1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan 5)

31 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày … tháng … năm … Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống, ước mơ hoà bình. -Hiểu ý chính của bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK, tranh, ảnh về bom nguyên tử. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Gọi 2 nhóm HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân.” -Nhận xét HS đọc bài + Tại sao vở kịch lại được đặt tên là “Lòng dân”? + Những chi tiết nào thể hiện tình cảm của ng]ời dân đối với cách mạng? 2. Dạy bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1p ) - GV giới thiệu bức tranh hỏi: Tranh vẽ ai, đang làm gì? - GV giới thiệu ghi đầu bài. b.Luyện đọc tìm hiểu bài: (20 p ) * Luyện đọc: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - GV ghi bảng:Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô- si-ma,Na-ga-da-ki, hớng dẫn HS đọc đúng. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các từ khó. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Y/cầu HS giải nghĩa các từ:bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu bài với giọng trầm buồn. b. Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 2, trả lời câu hỏi: + Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào thời gian nào? - GV nói thêm về lí do Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật. - Y/C HS đọc thầm đoạn 3: +Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? -2 nhóm lần lượt đọc: Nhóm 1: 4HS Nhóm 2: 5 HS - 2 HS lần lượt trả lời. - Vẽ 1 bé gái đang gấp chim bằng giấy… - HS ghi đầu bài. - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc 3 lợt - HS luyện đọc đúng tên nớc ngoài, ngắt nghỉ đúng. - cả lớp đọc - HS đọc thầm - HS giảI nghĩa kết hợp đặt câu với từ: truyền thuyết - 5 cặp HS lần lượt đọc. - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc thầm. - Năm 1945 - HS lắng nghe - HS đọc thầm. - Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? +Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? - Y/c HS đọc thầm đoạn 4 +Khi Xa-da-cô chết, các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? +Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? c. Đọc diễn cảm: ( 14 p) - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Nhắc cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn - GV đọc mẫu - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV theo dõi, uốn nắn. +Nhấn mạnh: từng ngàycòn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, chết,… +Ngắt nghỉ hơi đúng:Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giẩy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh.Nhưng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp đợc 644 con. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3p ) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. - Luyện đọc bài văn - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách gấp sếu giấy. - Các bạn gấp những con sếu gửi tặng Xa-da-cô. - HS đọc thầm - Quyên tiền xây tượng đài, khắc chữ…. - HS tự trả lời - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. - HS lắng nghe - Đoạn 1: to, rõ ràng - Đoạn 2: giọng trầm, buồn - Đoạn 3: Giọng thơng cảm, xúc động, - Đoạn 4: Giọng trầm, chậm rãi. - 5 cặp HS lần lượt đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS sửa những lỗi sai - HS tự nêu lại ý nghĩa của bài - HS lắng nghe. Chính tả: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: 1. Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - YC học sinh lên bảng viết vần của các tiếng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hoà bình vào mô hình cấu tạo vần. - Gọi HS nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng. 2. Dạy bài mới: ( 33 phút ) a. Giới thiệu bài ghi đầu bài. * H ướng dẫn HS nghe- viết : - GV đọc toàn bài chính tả. - GV nêu các từ ngữ khó viết: xâm lợc, Phrăng Đơ Bô- en, Phan Lăng, phục kích. - Gọi 2 HS lên bảng viết cằc khó. - Goi 2 HS đọc lại các từ dễ viết sai trên bảng. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi. - Yêu cầu 2 HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV chấm 5 bài của HS. - Nhận xét bài viết của HS. * HD làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT: Ghép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống khác nhau về cấu tạo. - YC học sinh thảo luận nhóm 4( 2p ) - GV phát phiếu kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần cho các nhóm. - YC các nhóm làm bài. - GV gọi 2 nhóm lên bảng chữa bài - Gọi vài HS nêu sự giống khác nhau giữa 2 tiếng: + Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính - 2 HS lên bảng viết từ khó - HS tự trả lời. - HS ghi đầu bài - HS giở sách trang 38 - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng viết - 2 HS lần lượt đọc - HS viết bài - HS soát lỗi - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - 2 HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. gồm 2 chữ cái. + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có . Bài tập 3: - YC học sinh nêu yêu cầu: Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng trên. - YC HS nhận xét cách đánh dấu thanh trong từng tiếng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 4 phút ) - Gọi HS nhắc lại cách đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê. - GV nhận xét tiết học. - YC học sinh xem trước bài sau: Một chuyên gia máy xúc. - 1 HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu: tiếng nghĩa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. tiếng chiến đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe Luyện từ câu: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - HS biết tìm từ trái nghĩa trong câu đặt câu phân biệt từ trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt tập 1 - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Gọi HS lên bảng: + Từ đồng nghĩa là gì? cho ví dụ về từ đồng nghĩa, đặt câu với 1 từ vừa tìm? + Đọc lại đoạn văn miêu tả màusắc đẹp của những sự vật dựa vào1 khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu”? - GV n/x, đánh giá 2. Dạy bài mới: ( 10- 12 phút ) a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đầu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 : - GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn - Gọi HS đọc các từ in đậm: phi nghĩa- chính nghĩa -Yêu cầu h/s HĐ nhóm 4:Phân biệt nghĩa của 2 từ phi nghĩa chính nghĩa? *Phi nghĩa: Trái với đạo lí. * Chính nghĩa: Đúng với đạo lí - Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ trên? Phi nghĩa chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. - Qua BT trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa? Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc nội dung bài - Y/cầu h/s thảo luận nhóm 2: - Gọi đại diện 3 nhóm trình bày - Tại sao em cho rằng đó là những từ trái nghĩa? Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu:Cách dùngtừ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người VN ta? - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - HS ghi đầu bài - 1 HS đọc yêu cầu nội dung của bài. - 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - 1 HS đọc - HS thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. - 2 từ đó có nghĩa trái ngợc. - HS nhắc lại -2 HS nêu - 1HS đọc - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ xung. sống/ chết; vinh/ nhục - Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau. - Vài HS nêu ý kiến: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tơng phản,làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người VN- thà chết mà được tiếng thơm còn + GV nêu: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự tương phản trong câu, nó có tác dụng làm nổi bật sự việc, sự vật,…đối lập - Yêu cầu 3 HS lần lượt đọc phầnghi nhớ trong SGK. - Gọi hs đọc thuộc phần ghi nhớ 3. Luyện tập: ( 20 phút ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ - Y/C HS làm bài. - GV mời 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu - Củng cố: Vì sao gọi những cặp từ trên là từ trái nghĩa? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm vào ô trống. - Y/C HS tự làm bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi h/s 1 câu Củng cố: - Giải thích nghĩa câu avà b ; cho biết tác dụng của việc đặt các từ trái nghĩa trong câu b? Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS làm bài chữa bài theo nhóm 4 Bài 4: - Tiến hành như các bài trên - Gọi HS nêu câu vừa đặt 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) - Gọi 2 HS đọc thuộc phần ghi nhớ? - GV nhận xét giờ học. - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết. hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. - HS lắng nghe - 3 HS lần lượt đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc thuộc -1 HS đọc - Cả lớp làm bài - 3 em lên bảng làm bài đục/ trong; đen/ sáng; Rách/ lành; dở/ hay - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài Từ cần điền: rộng, đẹp, dới - 1 HS đọc y/c của bài - HS thảo luận nhóm lên thi tiếp sức - 1HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu - 2 HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe. Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm đợc. II. Đồ dùng dạy - học - Từ điển học sinh - Bút dạ, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút ) Gọi HS lên bảng: + Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ về từ trái nghĩa? + Tìm từ trái nghĩa với từ: đoàn kết, đặt câu với từ vừa tìm? - GV n/x, cho điểm 2. Dạy bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV Ghi đầu bài. b. HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c BT1: Tìm từ tráinghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau: - Y/C HS làm bài vào vở. - Gọi 2-3 HS lên bảng thi làm bài vào giấy khổ to. ( Chỉ gạch chân các từ trái nghĩa ) - Y/c HS cả lớp n/x - GV chốt lời giải đúng - Gọi 2 HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Củng cố: Từ trái nghĩa là gì? Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm. - Y/C HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét - Y/C HS giải thích câu a c Bài 3 : GV tiến hành tương tự bài 2. - Gọi HS đọc thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. Bài 4: - Yêu cầu HS nêu nội dung BT4:Tìm những từ trái nghĩa nhau: 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS ghi đầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài. - 3 HS lên bảng. ít/ nhiều; chìm / nổi; nắng / ma; trẻ / già - 2 HS đọc. - 1 HS nêu 1 HS nêu y/c của bài - HS cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng làm. Từ cần điền là: lớn, già, dới, sống - HS làm bài chữa bài Từ cần điền: nhỏ, vụng, khuya - 1 HS đọc 1 HS nêu - Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm1: Tả hình dáng Nhóm 2: Tả hành động Nhóm 3: Tả trạng thái Nhóm 4: Tả phẩm chất + Các nhóm thảo luận trong 2 p + Gọi đại diện 4 nhóm lên thi viết các cặp từ trái nghĩa mà nhóm mình tìm được trong thời gian là 30 giây. - Yêu cầu từng nhóm đọc các từ tìm được. - GV y/c cả lớp NX, cho điểm. Bài 5 : - Gọi HS nêu yêu cầu BT5 GV giải thích: Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ. - Y/c HS làm bài - Gọi HS chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước. - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT1,3 - HS hoạt động nhóm - HS thảo luận - 4 HS lên trình bày Chú ý các từ trái nghĩa phải có cấu tạo giống nhau. 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài. - 2 HS lên chữa bài - Vài HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại. 2 HS nêu Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu: 1. Rèn năng nói: HS dựa vào lời kể của GV, ảnh minh hoạ trong SGK, kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ tự nhiên. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hình ảnh dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc ở VN. 3. Biết trao đỏi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm( 16-3-1968); tên những người Mĩ trong truyện. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Goi2 HS lần lượt kể 1 câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước mà em biết. - Gọi HS NX bạn kể. - NX, cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: ( 34 phút ) a. Giới thiệu bà i : - GV giới thiệu bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ( SGV) - GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. - Gọi 1 HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh. b. HD kể chuyện: - GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày, tháng, năm; tên riêng kèm chức vụ của những lính Mĩ. - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ trong SGK. + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng ( giới thiệu ảnh 1). + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của Mĩ( GT ảnh 2) + Đoạn3: Giọng hồi hộp( giới thiệu ảnh 3) + Đoạn 4: Giới thiệu các ảnh t liệu4&5. + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6 7: Giọng trầm lắng, xúc động. - Y/C học sinh tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 5.(5- 7 p) - 2 HS lên bảng kể. - Cả lớp NX - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát - 1HS đọc lời thuyết minh - HS chú ý theo dõi. - HS hoạt động nhóm:mỗi em tập kể 1 đoạn kết hợp chỉ tranh. - GV gọi 3 nhóm lần lượt lên kể nối tiếp 5 đoạn của chuyện. -Y/c các nhóm khác theo dõi, NX. - Gọi đại diện 2 nhóm khác lên kể toàn chuyện. * Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2:Nêu ý nghĩa của chuyện:( 4 p) + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? +Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? + Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện. - GV chốt ý chính. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ) - 1 HS kể lại chuyện. - Gọi 1 HS nêu lại ý nghĩa chuyện. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Đọc trước chuẩn bị theoy/c bài sau. - Các nhóm tập kể nối tiếp theo 5 đoạn của chuyện. - 1em tập kể toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm thi kể - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS lần lượt kể toàn chuyện. - HS trao đổi nhóm 2. - 3 em lần lượt nêu ý nghĩa của chuyện. - HS lắng nghe HS kể 1 HS nêu [...]... 2.Bài mới a.GVgiới thiệu ghi đầu bài (1phút) - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ ở SGK mô tả những gì các em thấy - GV giới thiệu ghi đầu bài b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc dòng xuất xứ bài thơ - Gv ghi bảng những từ phiên âm để HS luyện đọc (như mục y/c) - Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài 1 lần - Gọi 5 HS đọc nối tiếp nhau bài thơ, Gv nghe sửa cho HS những lỗi phát... này đặt câu với một số từ: bình yên, HS đặt câu chữa miệng hiền hoà, thanh bình, thái bình Bài 3: - Gọi 1 HS nêu y/c của BT - Y/c HS tự làm bài ( có một vài em làm vào giấy khổ to để chữa trên bảng lớp) - GV theo dõi để kịp thời gợi ý cho những HS yếu - Y/c HS có bài trên bảng đọc đoạn văn của mình - Gọi HS khác n/x từng bài, GV n/x giúp các em sửa chữa thành một đoạn văn hoàn chỉnh về cả ý và. .. thồng kê có đủ cột dọc dòng ngang - Y/c HS làm việc theo cặp để tìm ra cách HS theo cặp làm việc kẻ bảng - Gọi 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê Đại diện 2 cặp làm nhanh lên thi kẻ bảng - GV n/x có thể treo mẫu bảng thống kê chuẩn nhất để HS áp dụng vào thống kê (nếu không có HS nào kẻ chuẩn) HS khác n/x, nêu phương án khác nếu có HS quan sát mẫu tt Họ tên Số điểm 0-4 5- 6 7-8 9-10 Tổng cộng... lần trước làm bài viết - GV nêu mục đích, y/c của tiết học để giới thiệu ghi đầu bài b Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình ( 15phút) - Gọi 1 HS nêu lại đề bài - Y/c HS xác định thể loại, đối tượng miêu tả trọng tâm bài, GV gạch chân các từ chính - GV nhận xét chung về bài làm của học sinh cả về hình thức nội dung +Ưu điểm + Nhược điểm - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi GV đưa... chuyện) - Nghe biết n/x , đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Có thói quen đọc sách II.Đồ dùng dạy học - HS sưu tầm các câu chuyện có ND ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Bảng phụ ghi sẵn mục gợi ý 3 III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3phút) - Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai” 5 HS kể nối tiếp... thanh Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c - Y/c HS làm bài theo nhóm 4: Thảo luận cử một thư ghi vào bảng nhóm - Y/c nhóm nào làm xong thì treo bài lên bảng lớp - Gọi 1 nhóm đọc bài của nhóm mình - GV gợi ý để HS giải thích ý nghĩa của một vài câu thành ngữ vừa hoàn chỉnh - Gọi 2 HS đọc lại cả bài này - GV n/x, đánh giá xem nhóm nào làm tốt trình bày đẹp nhất 3.Củng cố (3phút) - Gọi 2 HS nêu lại quy tắc... giọng - Gọi 5 HS khác đọc nối tiếp lần 2 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải - Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3 Hoạt động học của trò 2 HS đọc nối tiếp bài trả lời câu hỏi HS khác n/x HS mở SGK Quan sát trang ròi mô tả tranh Ghi đầu bài theo GV 1 HS đọc phần đầu HS luyệnđọc đồng thanh rồi đọc cá nhân những từ GV ghi bảng 1 HS đọc 5 HS đọc nối tiếp (HS1 đọc phần xuất xứ, mỗi HS khác đọc một khổ thơ) 5 HS khác... HS đọc ở SGK HS luyện đọc theo nhóm 3 một vài nhóm đọc trước lớp 1 HS đọc, GV n/x HS lắng nghe - Một HS đọc lại cả bài - GV đọc mẫu 1 lần cả bài *Tìm hiểu bài HS đọc thầm , nêu ND chính của từng - Y/c HS đọc thầm cả bài để tìm ND chính khổ thơ của từng khổ thơ 2 – 3 HS đọc - Y/c HS đọc khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li - Gọi HS n/x tìm ra cách đọc đoạn 1 - Y/c HS thảo... chặn tội ác * Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ Y/c HS theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp cho từng khổ - Gv treo bảng phụ ghi khổ 3- 4, hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này sau đó luyện HTL 2 khổ thơ này - Gọi HS đọc TL cá nhân ( mỗi HS đọc 1 khổ) - Cho HS chọn cặp thi đọc Tl theo cặp 2 khổ thơ 3 -4 - Y/c HS n/x để tìm ra cặp nào đọc thuộc diễn cảm nhất - GV n/x,... bạn trên bảng - GV n/x, đánh giá 2.Bài mới a.GVgiới thiệu ghi đầu bài (1 phút) HS ghi vở mở SGK b.Hướng dẫn HS làm bài tập (30 phút) Bài 1: - Gọi 1 HS nêu y/c nộidung của bài tập 1 HS nêu: Dòng nào dưới đây nêu 1 đúng nghĩa của từ hoà bình - Y/c HS tự làm bài ( Gv theo dõi, hướng HS làm bài dẫn cho HS yếu) - Gọi HS phát biểu ý kiến 1 Vài HS nêu ý kiến ( Chon ý b: Hoà bình là trạng thái không . ảnh t liệu4& ;5. + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6 và 7: Giọng trầm lắng, xúc động. - Y/C học sinh tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 5. (5- 7 p) - 2 HS. mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1p ) - GV giới thiệu bức tranh và hỏi: Tranh vẽ ai, đang làm gì? - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b.Luyện đọc và tìm

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

w