Phiếu ghi sẵn bảng thồng kê viết tre bảng lớp Phiếu ghi điểm của từng HS.

Một phần của tài liệu GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan 5) (Trang 26 - 31)

- Phiếu ghi điểm của từng HS.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3phút)

- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp (tuần 2)

- GV n/x, đánh giá bài làm của HS

2.Bài mới

a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)

( Dựa vào phần bài cũ)

b.Hướng dần làm bài tập (33phút)

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc y/c của bài

- GV nêu: Đây là thống kê đơn giản nên không cần lập bảng mà chỉ cần thống kê theo hàng.

- Y/c HS tự làm bài ( 3 - 4 phút)

- Hết thời gian làm bài, yêu cầu HS làm bài trên bảng đọc bài làm của mình

- Gọi HS khác ở dưới n/x về kết quả thống kê và cách trình bày của từng bài.

-Gọi thêm 3 HS ở dưới đọc kết quả thống kê của mình

+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình qua bảng thống kê?

- GV chốt: Qua việc thống kê như các em vừa làm, các em có thể tự đánh giá được việc học tập của mình ntn để có những biện pháp học tập tốt hơn.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc y/c của bài

- GV nêu: Để lập được bảng thống kê này các em cần trao đổi KQ học tập mà mỗi em vừa làm ở BT1 để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ.

+ Kẻ bảng thồng kê có đủ cột dọc và dòng ngang

- Y/c HS làm việc theo cặp để tìm ra cách kẻ bảng.

- Gọi 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.

2 HS đọc bài của mình. HS khác n/x HS ghi theo GV HS mở SGK 1 HS nêu HS lắng nghe

HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài

2 HS nối tiếp nhau trình bày bài của mình HS n/x 3 HS khác trình bày. 1 vài em nêu 1 HS nêu HS lắng nghe GV hưỡng dẫn HS theo cặp làm việc

Đại diện 2 cặp làm nhanh lên thi kẻ bảng.

- GV n/x và có thể treo mẫu bảng thống kê chuẩn nhất để HS áp dụng vào thống kê (nếu không có HS nào kẻ chuẩn)

- Y/c HS làm việc theo nhóm ( tổ) (8phút) + GV phát bút dạ và phiếu cho từng tổ + Y/c các tổ cùng trao đổi để làm bài, GV đi tới cá nhóm giúp đỡ nếu các em còn lúng túng.

- Hết thời gian làm bài. Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày bảng thống kê của nhóm mình

- Đề nghị các em rút ra n/x qua bảng thống kê:

+Kết quả chung của cả tổ. + Bạn có kết quả tốt nhất + Bạn có tiến bộ nhất.

- GV nhận xét chung về viêc thực hiện bài tập 2 của các nhóm. Khen nhóm làm việc nhanh, khoa học.

3.Củng cố (3phút)

- Nêu tác dụng của bảng thống kê.

4.Dặn dò (1phút)

- Tập thống kê các vấn đề khác mà em biết.

- GV n/x tiết học.

HS khác n/x, nêu phương án khác nếu có HS quan sát mẫu tt Họ tên Số điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 Tổng cộng HS theo tổ cùng làm việc +Cử một thư kí ghi vào phiếu

+ các thành viên trong tổ đọc kết quả của cá nhân HS trong tổ để thư kí ghi vào phiếu.

Đại diện nhóm lên trình bày HS từng nhòm nêu n/x

HS lắng nghe

2 HS nêu

HS ghi nhớ.

Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM

I.Mục tiêu : Giúp HS : - Hiêủ thế nào là từ đồng âm.

- Nhận diện được từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hằng ngày. - Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.

II.Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3phút)

Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình của vùng nông thôn hoặc thành phố đã viết ở tiết trước

- GV n/x, đánh giá.

2.Bài mới

a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút) b.Tìm hiểu ví dụ (10phút)

Bài 1:

- GV viết 2 câu sau lên bảng: a. Ông ngồi câu cá.

b. Đoạn văn này có 5 câu. - Gọi HS đọc

+Em có n/x gì về 2 câu văn trên?

+ Nghĩa của từ “câu” trong từng câu trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích ở bài 2. + Hãy nêu n/x của em về nghĩa và cách phát âm các từ “ câu” trên.

- GV nêu: 2 từ “ câu” trên được gọi là từ đồng âm.

+ Thế nào là từ đồng âm ? Cho Ví dụ khác.

( nếu GV có tranh ảnh thì đễn bước này có thể đưa ra để gợi ý HS tìm từ)

c. Ghi nhớ (3phút)

- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ.

d. Luyện tập ( 19phút)

Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c

- Y/c HS làm bài theo nhóm 2 trong thời gian (4phút), GV đi lại các nhóm hướng dẫn thêm.

- Hết t/g, GV gọi đại diện các nhóm trình

3 HS đọc bài của mình HS khác n/x bài của bạn

HS ghi đầu bài theo GV Mở SGK

2 HS đọc 2 ví dụ trên

HS trả lời: 2 câu đều là câu cảm và ở mỗi câu đều có 1 từ câu nhưng nghiã của các từ “câu” đó không giống nhau.

HS đọc bài 2, nêu lời giải nghĩa của từng từ “ câu” trong 2 câu ở bài 1. Vài HS nêu ý kiến( hai từ câu có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.)

Hs trả lời, HS khac n/x và bổ sung cho đến khi hoàn chỉnh và nêu những ví dụ

3 HS đọc ghi nhớ ở SGK, sau đó gọi 1 vài em không nhìn sách nêu khái niệm từ đồng âm

1 HS nêu

2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận để tìm nghĩa của các từ đồng âm trong bài và ghi vào một tờ giấy nháp Hs trình bày, HS khác n/x, bổ sung 1 HS nêu

bày( mỗi nhóm nêu 1 phần)

C2: Nêu lại thế nào là từ đồng âm?

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Gọi 1 HS nêu miệng phần mẫu. - Y/c HS làm bài độc lập

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu (mỗi em đặt 2 câu với 1 từ theo 2 nghĩa)

- GV n/x , đánh giá.

Bài 3: Gọi 1 HS đọc cả y/c và nội dung bài

- HS làm bài độc lập. - Gọi 1 vài HS nêu ý kiến

+ Muốn hiểu đúng nghĩa của một từ nào đó ta cần làm gì?

Bài 4: Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi giải nhanh câu đố

- GV đọc nhanh từng câu đố và sau đó đếm lùi từ 5, hết t/g gọi HS giơ tay nhanh nhất, nếu chưa em nào nghĩ ra GV tiếp tục cho thêm t/g bằng cách đếm tiếp( có thể có gợi ý nhỏ trước khi đếm lần 2)

- Gv khen ngợi những HS giải được câu đố.

+ Trong 2 câu đó trên , người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào? 3.Củng cố (3phút) - Thế nào là từ đồng âm? - Tìm thêm các VD khác ở trên. 4.Dặn dò (1phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

1 HS nêu đề bài: đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn , cờ, nước.

1 HS đọc phần mẫu HS làm bài

3 HS làm bài trên bảng

Gọi HS khác n/x bài của các bạn trên bảng, nếu có gì chưa hợp lí có thể sửa giúp bạn.

1 HS đọc: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng.

HS làm bài

HS nêu ý kiến của mình.

( Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm “tiền tiêu”)

1 – 2 HS nêu (đặt từ trong câu cụ thể) HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ - Nghe GV đọc từng câu đố, tìm lời giải và giơ tay phát biểu

Giải đố:a. Con chó thui.

b. cây hoa súng và khấu súng

HS nêu: Nhầm từ chín vì có thể nghĩ rằng con vật đó có 9 mắt, 9 mũi, chín tai, chín đầu. ở câu 2 có thể nhầm từ “cây súng”

2 HS nêu HS thi tìm VD

Nghe GV dặn dò và ghi vở nếu cần.

Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh.

- Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi và biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn một số câu mắc lỗi của HS

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3phút)

- Chấm bảng thống kê ( BT2) ở vở của 2 – 3 HS.

- Nhận xét bài làm của các em được chấm.

2.Bài mới

a.GVgiới thiệu (2phút)

- Hỏi HS về bài TLVđược viết

- GV nêu mục đích, y/c của tiết học để giới thiệu và ghi đầu bài

b. Nhận xét chung và hướng dẫn HSchữa một số lỗi điển hình ( 15phút) chữa một số lỗi điển hình ( 15phút)

- Gọi 1 HS nêu lại đề bài

- Y/c HS xác định thể loại, đối tượng miêu tả và trọng tâm bài, GV gạch chân các từ chính.

- GV nhận xét chung về bài làm của học sinh cả về hình thức và nội dung.

+Ưu điểm + Nhược điểm

- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi GV đưa ra

+ Gv treo bảng phụ ghi những câu văn có chứa lỗi sai.

+ Y/c HS đọc, phát hiện lỗi sai và tự sửa, Gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi sai

+ Y/c HS ở dưới trao đổi về bài chữa của bạn trên bảng.

c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài

(15phút)

- GV trả bài cho các em

- Hướng dẫn HS chữa bài trong vở của mình

+ Sửa lỗi trong bài theo các hình thức và các bước

+ Học tập những đoạn văn, bài văn hay

HS mang vở cho GV chấm HS lắng nghe GV n/x

HS nêu lại đề bài lần trước làm bài viết HS viết theo GV

1 HS nêu

HS trả lời những vấn đề GV nêu ra

HS quan sát những câu văn GV đưa ra HS tự làm việc cá nhân

HS được Gv gọi lên bảng chữa bài GV nêu ý kiến về bài chữa của bạn, nếu thấy chưa hợp lí thì nêu cách sửa khác

HS nhận bài

+ Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi

+ Trao đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.

+ HS nghe và trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, điều đáng học tập.

GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay + Viết lại đoạn văn trong bài làm

3.Củng cố (3phút)

- GV tổng kết điểm theo từng loại

- Biểu dương những HS đạt điểm cao, những HS có tiến bộ và nhắc nhở nhẹ nhàng đối với HS có bài làm chưa tốt để các em về nhà viết lại bài cho tốt hơn

4.Dặn dò (1phút) - Xem và viết lại bài.

- Quan sát một cảnh sông nước, ghi lại đặc điểm của cảnh đó cho tiết TLV tuần tới.

+ Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài văn của mình để viết lại cho hay hơn.

+ Một số em trình bày lại đoạn văn mà mình đã viết lại, HS khác n/x

Một phần của tài liệu GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan 5) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w