TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

38 377 0
TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đổi mới phơng pháp dạy học gắn với vịêc rèn luyện các kỹ năng s phạm của nhà giáo. 1. Vài nét vê thực trạng dạy học: Trong những năm gần đây, cùng với chuyển biến bớc đầu về chất lợng giáodục, hiệu quả đổi mới phơng pháp dạy học (ĐMPPDH) đang từng bớc đợc ghi nhận. Tuy nhiên, về PPDH còn nhiều vấn đề cần bàn. Một bộ phận không nhỏ học sinh thụ động học tập do không đợc làm việc hoặc không chịu làm vịêc trong các giờ học. Trong hầu hết các giờ lên lớp, cả giờ thực tập, thao giảng và thi dạy giỏi vì giới hạn thời gian tiết học, giáo viên chỉ cùng làm việc với một số học sinh khá giỏi để hoàn thành bài dạy, số còn lại trong lớp im lặng, nghe và ghi chép thực chất đó là những bài độc diễn của giáo viên có học sinh khá giỏi phụ hoạ, giáo viên không cần biết đến đối tợng học tập và lao động học tập là gì, kết quả giờ dạy vẫn tốt, giáo viên dạy vẫn giỏi. Xét cả về nhận thức và hành động nhìêu giáo viên không chuyển hoa đợc mục tiêu tích cực hoá hoạt động của học sinh vào việc thiết kế và thi công bài dạy, cụ thể hơn là việc định hớng và tổ chức các hành động học tập cho học sinh bằng hệ thống các việc làm tự lĩnh hội theo phơng châm dạy, suy nghĩ, dạy tự học. Thực tế trên cho thấy muốn tiến hành ĐMPPDH thì trớc hết các kỹ năng s phạm của giáo viên cần đợc nhìn nhận và quan tâm đúng mức, cần tăng cờng hơn nữa việc rèn luyện và tự giác rèn luyện của các kỹ năng s phạm của giáo viên. 2. Hệ thống kỹ năng s phạm cốt lõi cần tập trung. Để việc ĐMPPDH ở từng bài học, tiết mục hiểu quả hơn, theo chúng tôi, cần tập trung rèn luyện các kỹ năng s phạm chủ yếu sau: 2.1. Kỹ năng phân tích s phạm bài học. Phân tích s phạm bài học là giai đoạn tiếp cần đầu tiên đối với bài học, là bớc chuyển hoá bài học thành kế hoạch dạy học, là hệ thống các thao tác s phạm tích cực nhằm nhận thức bài học (về mặt nội dung) và định h- ớng bài dạy (về mặt phơng pháp). Đó là sự chuẩn bị tiềm lực s phạm của giáo viên cho mỗi bài dạy. Hệ thống các thao tác s phạm để phân tích s phạm bài học đã đợc chúng tôi trình bày khá kỹ. Thực tế dạy học cho thấy phần đông giáo viên cha có ý thức phân tích s phạm bài học khi soạn bài, chất lợng chuẩn bị và tiến hành bài dạy không cao, mắc nhiều lỗi về nội dung, kiến thức và phơng pháp dạy học trong chỉ đạo chuyên môn, phân tích s phạm bài học cha thực sự đợc quan tâm, cha thành nề nếp của giáo viên. Nếu GV đợc nhận thức đúng và thờng xuyên rèn luyện kỹ năng phân tích s phạm bài học thì chắc chắn tạo đợc chuyển biến tích cực về chất lợng dạy học. Tuy nhiên, đây cũng là công việc không mấy dễ dàng đối với các GV trung bình, vì vậy rất cần thiết phải có sự vào cuộc của cac chuyên gia phơng pháp, các nhà khoa học giáo dục, đặc biệt thông qua sách hớng dẫn GV. 2.2. Kỹ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập cho HS. Chúng tôi coi đây là KNSP cốt lõi nhất, trực tiếp để ĐMPPDH. Trớc hết GV phải nhận thức đợc: dạy học là dạy suy nghĩ, dạy tự học cho HS trong lớp, tích cực hoá HĐHT nhằm khai thác tối đa mọi cơ hội tạo việc làm cho HS trong giờ dạy không nói thay, làm thay. Từ đó, tìm tòi các hình thức và cách thức tổ chức làm việc học HS theo các yêu cầu cụ thể: - Giao việc rõ ràng cho mọi HS và dành đủ thời gian để HS suy nghĩ, làm việc trong mọi thời điểm thuộc tiến trình giờ dạy. - HS phải thực sự rèn kỹ năng lao động học tập tích cực, tự giác, chủ động. - Kiểm soát tình hình làm việc của HS để biêt và can thiệp đúng lúc trong những trờng hợp cụ thể, (với nội dung, công việc cụ thể, từng HS và nhóm đối tợng HS cụ thể trong thời điểm cụ thể) làm nổi lên vai trò điều hành, tổ chức và trọng tài của GV. Trong mỗi nội dung hoặc tình huống s phạm có thể thiết kế nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác nhau, lựa chọn hình thức tối u nhất, sát với từng đối tợng. Để tổ chức HĐHT cho HS, GV cần đặc biệt lu ý các biện pháp kĩ thuật dạy học (KTDH) trên cơ sở lựa chọn, sử dụng các phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học có đợc. Chúng tôi nhấn mạnh và coi KTHD là cáh thức thể hiện, là nghệ thuật sử dụng các PPDH. Đó là nghệ thuật lao động s phạm của nhà giáo. Trong quy trình bài dạy, thờng diễn ra các biện pháp kỹ thuật nh: Kiểm tra ôn tập kiến thức cũ, kỹ thuật nêu vấn đề, giải quyết vấn đề để hình thành khái niệm kiến thức mới, kỹ thuật hỏi đáp (bằng hệ thống lôgic các câu hỏi) , kiểmt ra hoặc xử lý các tình huống SP không mẫu mực. Những biện pháp KTDH đáng lu ý: - Tổ chức HS làm việc với SGK bao gồm: Chuyển từ ngôn ngữ đọc thành ngôn ngữ nói sao cho HS phát biểu nhận thức bài học bằng ngôn ngữ riêng của chính mình, không lệ thuộc vào SGK. Mặt khác, GV có thể nghiên cứu để thiết kế các mẫu phiếu học tập tự làm tiện lợi từ SGK để HS chuyển từ ngôn ngữ viết của mình mà không sao chép lại SGK. - Trong luyện tập, GV chú ý việc giao nhiệm vụ, rồi hớng dẫn hoặc chữa bài khoá thật cần thiếtm tăng c- ờng kiểm soát HS, san bằng cờng độ và ý thức làm việc với mọi đối tợng. Sự tác động đúng lúc của GV trong luyện tập vừa mang lại hiệu quả dạy học cao, vừa điều hoà không khí s phạm trong mối quan hệ giữa GV với HS, HS với HĐHT của chính mình, giữa HS với nhau và với các ph ơng tiện công cụ học tập. Để tổ chức HĐHT cho HS, GV cần tạo hết cơ hội cho HS và hớng dẫn HS làm việc; suy nghĩ để thiết kế HĐHT sáng tạo (cùng một nội dung, tình húông học tập có thể thiết kế nhiều KTDH khác nhau vf lựa chọn tối u sao cho sát đối tợng); không nên gọi HS trả lời ngay sau khi nêu câu hỏi hoặc giao việc, GV không nên chỉ làm việc với vài HS, không nhất tiết phải gọi HS lên bảng kiểm tra, đặc biệt chú ý không để HS nói leo, nói đế, nói tập thể trong giờ học. 2.3. Kỹ năng sử dụng các phơng tiện dạy học. - Kỹ năng ngôn ngữ s phạm. Nghề dạy học yêu cầu nghiêm ngặt về mặt ngôn ngữ.Trờng học là môi trờng rất thuận lợi để GV rèn luyện mình theo phong cách ngôn ngữ s phạm chuẩn mực (không cứ phải là GV dạy văn mới đặt ra yêu cầu này). GV khi lên lớp nên nói gọn rõ, âm lợng vừa phải (nói càng ít càng tốt để hớng dẫn tổ chức HS làm việc); ngôn ngữ trong sáng, khúc chiết hấp dẫn hS; bỏ hẳn các khuyết tật ngôn ngữ nghề nghiệp nh hỏi cả lớp, trả lời cả lớp GV nên tránh nói ngọng, nói lắp, nói lặp đi lặp lại (do thói quen, thành tật). Có thể, mới rèn HS đọc hay, diễn cảm đợc. Nh vậy, rèn luyện phong cách ngôn ngữ s phạm là một kỹ năng quan trọng không thể tách rời và cần đợc đẩy mạnh hơn trong khi tiếp tục công cuộc ĐMPPDH. - Tuỳ theo chức năng môn học, GV cần dành thời gian khai thác, su tầm, tự làm, mua sắm và sử dụng các thiết bị dạy học: Rèn luyện các thao tác linh hoạt, hợp lý, khoa học, kết hợp nói và làm nâng cao chất lợng và phát huy hiệu quả việc đầu t và sử dụng thiết bị dạy học hiện đại. 3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả ĐMPPDH. Nh đã nói ở trên, hiệu quả ĐMPPDH chính là hiệu quả của từng bài dạy. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả ĐMPPDH với mỗi bài dạy (trên cơ sở các yêu cầu đã có) nên đợc tập trung vào một số tiêu chí: - GV chủ động, tự tin cả về kiến thức khoa học, PPDH và tâm thế ngờidạy chứng tỏ trình độ nghiên cứu phân tích s phạm bài học. - Có quy trình KTDH tổ chức HS làm việc khoa học, chứng tỏ trình độ nghệ thuật lao động s phạm. - HS thực sự làm việc và làmviệc tự giác tích cực chứng tỏ kỹ năng lao động học tập của các em. - Phong cách ngôn ngữ s phạm chuẩn mực, thao tác s phạm linh hoạt, hợp lý với các thiết bị dạy học hiện đại. - HS nắm đợc kiến thức, có kỹ năng vận dụng và thực hành, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ bài học. Đã một thời, nhà giáo thờng quá nhận mạnh đến vai trò nhiệm vụ chung (vĩ mô) mà cha chú trọng đến những việc làm (Vi mô) hàng ngày, hàng giờ gắn bó với lợi ích thiết thân của ngời dạy và ngời học. Chúng ta thờng thấy cứ lên cấp học cao hơn thì cờng độ GV đơn phơng độc diễn (thuyết trình) càng lớn hơn, HS càng thụ động hơn trong giờ học. Đã đến lúc chúng ta cần thay đổi nhận thức để nhận ra rằng các kỹ năng s phạm cốt lõi của GV là cầu nối hàng ngàn trang lý thuyết xa xăm với hàng triệu HS thân yêu trong mỗi bài học, tiết học. Và rèn luyện các KNSP thực sự là một thông điệp cần đợc cập nhạt với bao điều phải làm để độngũ nhà giáo chúng ta ĐMPPDH tiến bộ hơn, hiệu quả hơn. MT S TRAO I VỀ CÁC KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH HÀNG NĂM. I. Tầm quan trọng của việc thi giáo viên giỏi cấp tỉnh: - Chúng ta chọn nghề sư phạm, vậy cần thiết phải có sự đầu tư chú ý, để thi đạt giáo viên giỏi các cấp đặc biệt là cấp tỉnh - Tạo niềm tin, uy tín cho học sinh, phụ huynh, các đồng nghiệp - Làm cơ sở để phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ, khẳng định vị trí của mình trong nhà trường, trong tập thể và đồng nghiệp trong toàn tỉnh, - Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi .tạo cơ sở để đánh giá thi đua, tăng lương, xếp loại chuyên môn. - Tạo cơ sở để nâng cao nhận thức, phát triển hơn về chuyên môn, nghiệp vụ. II. Thực trạng: 2.1. Thực trạng chung: - Số lượng tham gia dự thi đông nhưng số đậu có điểm từ 12 trở lên thấp, tỉ lệ chỉ 36 - 56%. Chủ yếu là đạt sàn, dưới sàn 12 điểm. 2.2 Về kiến thức: 2.2.1. Ưu điểm: - Qua các kỳ thi giáo viên giỏi các cấp, chúng ta cũng phần nào đánh giá được sự nỗ lực, tinh thần trách nhiệm và ý thức chuyên môn của giáo viên trong việc trau dồi kiến thức và kỹ năng địa lí. - Có nhiều giáo viên đã làm bài thi tốt và chúng ta có thể khẳng định đó thực sự là những giáo viên có kiến thức vững vàng, có sự đam mê nghề nghiệp để có thể tự tin trước học sinh,và đồng nghiệp. 2.2.2. Nhược điểm: - Nhiều giáo viên chưa đạt kết quả cao,có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này nhưng phần lớn là do một số giáo viên chưa hình dung được các đơn vị kiến thức cần chuẩn bị cho kỳ thi giáo viên giỏi nên còn lúng túng trong ôn tập và vì vậy mà nhìn chung ở các kỳ thi giáo viên giỏi, kết quả phần lí thuyết qua các bài làm của giáo viên chưa cao. - Một số giáo viên tìm những tài liệu như các tài liệu dành cho cao học, những tài liệu dành cho các nhà nghiên cứu, cho sinh viên . để ôn tập cho kỳ thi giáo viên giỏi, thực tế điều đó không phù hợp với mục tiêu của kỳ thi “giáo viên giỏi cấp Trung học phổ thông”. - Một số giáo viên chưa thật sự nắm được khung chương trình địa lí trung học phổ thông và chuẩn kiến thức kĩ năng. - Một số giáo viên không bám sát các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS của Bộ giáo dục đào tạo. - Chưa nắm được bản chất của các phương pháp dạy học tích cực, ít nhất là về mặt lý thuyết . - Một số giáo viên chưa thường xuyên chú trọng rèn luyện các kỹ năng địa lí cho học sinh nên bản thân cũng chưa thật nhuần nhuyễn các kỹ năng địa lí. Chẳng hạn như kỹ năng biểu đồ, nhiều giáo viên chưa thành thạo để hướng dẫn cho học sinh các bước: chọn và vẽ biểu đồ thích hợp. Thực tế những kỹ năng này trong các trường Đại học, cao đẳng cũng chưa đề cập sâu sát mà hầu như giáo viên tự tích luỹ từ kinh nghiệm của bản thân và các đồng nghiệp cũng như từ các tài liệu, SGK . - Nhiều giáo viên chưa biết cách làm bài, kiến thức còn sơ sài, kĩ năng thực hành yếu… 3. Về nghiệp vụ sư phạm: 3.1. Kỹ năng giải quyết các vấn đề khi lên lớp 3.1.1 Ưu điểm : - Chúng tôi phải ghi nhận là nhiều giáo viên rất linh hoạt khi lên lớp. - Giải quyết các tình huống trên lớp rất nhanh và thuyết phục. Những giáo viên có được tố chất này sẽ luôn có phong thái lên lớp tự tin và làm chủ được tiết học chắc chắn hiệu quả dạy học sẽ cao 3.1.2 Nhược điểm: - Một số giáo viên thường mất tự tin khi lên lớp,lúng túng. Do vậy khi có một vấn đề,tình huống nẩy sinh ngoài dự định lập tức bị động và không làm chủ được tiết dạy. Chẳng hạn nhiều giáo viên khi lên lớp chưa nắm được tình hình học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức, ý thức học tập như thế nào . Khi nêu các câu hỏi đề áp dụng phương pháp phát vấn, gợi mở, dạy học theo nhóm . đã không nhận đựơc sự ủng hộ từ phía học sinh và kế hoạch dạy học đã không như ý định ban đầu.Vậy phải làm như thế nào? *Giải pháp : Đây thực sự là một nghệ thuật và không dễ dàng gì Khi bạn nêu một vấn đề mà không nhận đựoc sự ủng hộ của học sinh,thì hãy nghĩ ngay đến các nguyên nhân sau : 1,Thái độ của bạn chưa thật sự thân thiện,chưa có sức thuyết phục ? 2,Vấn đề bạn nêu quá khó hiểu?? Bạn hãy nghĩ đến nguyên nhân đó thôi và đừng nên đổ lỗi cho học sinh, có như vậy bạn mới có thể giải quyết vấn đề một cách nhanh gọn.Tuy nhiên,hầu hết các giáo viên khi tham gia các tiết thao giảng dự thi GVG tỉnh, khi giờ dạy không có sự phối hợp tốt mối quan hệ thây- trò , học sinh học tập không tích cực đều đổ lỗi là do học sinh quá kém, do học sinh không nhiệt tình v.v .mà quên đi nguyên nhân có thể là do giáo viên. Khi học sinh kém, người giáo viên giỏi là phải biết điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp, nêu những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu . - Một số giáo viên khi lên lớp đã không làm chủ được thời gian,nên đã dẫn đến các lỗi như : phân bố thời gian không hợp lí, không kịp cung cấp đủ các dơn vị kiến thức theo yêu cầu (thường gọi “cháy giáo án” ). * Giải pháp : Khi ta nêu một vấn đề, có thể có nhiều ý kiến học sinh khác nhau,có những học sinh sẽ trả lời dài dòng,lệch trọng tâm khi đó người giáo viên phải nhanh chóng bằng những câu hỏi gợi ý điều chỉnh để học sinh trả lời đúng trọng tâm yêu cầu.Hoặc có thể khi giáo viên nêu câu hỏi,sẽ không có một ý kiến nào của học sinh ,trong trường hợp này giáo viên có thể nhắc lại câu hỏi,cung cấp thêm cho học sinh dữ kiện . để học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi hơn. 3.2. Về khâu thiết kế bài soạn và sử dụng thiết bị dạy học 3.2.1. Ưu điểm - Là tiết dạy tham gia dự thi giáo viên giỏi tỉnh nên hầu hết các đồng chí giáo viên chuẩn bị rất chu đáo cả về nội dung kiến thức và phương pháp tổ chức dạy- học. Có nhiếu sáng tạo, có sự đầu tư nên đã có những tiết dạy của các đồng chí rất thành công. - Nhìn chung tất cả các tiết tham gia thao giảng dự thi giáo viên giỏi Tỉnh đã đều có những dấu ấn thực hiện tinh thần chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ giáo dục đào tạo. Cụ thể đó là sự đổi mới về phương pháp dạy học, đổi mới về sử dụng thiết bị trong dạy học, đổi mới về kiểm tra đánh giá Trong phương pháp dạy học các đồng chí đã áp dụng các phương pháp mới như tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chơi trò chơi, sử dụng phiếu học tập… - Trong kiểm tra đánh giá đã đựoc chú trọng ngay trong giờ học với nhưng hình thức đánh giá phong phú, đa dạng: tự luận,trắc nghiệm .Trong sr dụng thiết bị dạy học các đồng chí đã áp dụng công nghệ thông tin,sử dụng giáo án điện tử,máy chiếu để đưa được nhiều hình ảnh,bảng biểu và bản đồ vào bài giảng giúp bài giảng sinh động hơn .Tuy nhiên mức độ áp dụng đổi mới cũng như hiệu quả của việc thực hiện tinh thần đổi mới còn chưa đồng đều. 3.2.2. Nhược điểm - Nhiều đồng chí giáo viên chuẩn bị “quá chu đáo” cho giờ dạy nhưng đến khi lên lớp thực hiện lúng túng và không thể hiện hết được ý đồ của mình, trong trường hợp này có thể nói là “không lượng được sức mình”. - Có những bài dạy với nội dung đơn giản đã đựoc giáo viên làm cho phức tạp lên, làm cho học sinh càng khó hiểu vì quan niêm tiết dạy thi GVG phải chuẩn bị chu đáo. Giải pháp : để tránh hiện tượng này, khi chuẩn bị cho một tiết dạy,giáo viên cần phải nắm chắc khung chuẩn chương trình của bài học đó là gì? yêu cầu với mức độ như thế nào để có kế hoạch lên lớp cho phù hợp.Phải nắm được là qua bài học này học sinh cần đạt được những đơn vị kiến thức gì từ đó mà nghĩ cách tổ chức dạy- học như thế nào để học sinh lĩnh hội được những đơn vị kiến thức đó.Tuyệt đối không nên phức tạp vấn đề bằng cách sáng tạo ra những cách dạy và đưa thêm vào những đơn vị kiến thức không cần thiết. - Vì hiện nay là giai đoạn đầu thực hiện những nội dung trong đổi mới giáo dục phổ thông, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học.Do vậy mà hầu hết các giáo viên đều chú trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học.Tuy nhiên nhiều giáo viên chưa nắm vững được bản chất và phương pháp thể hiện nên khi áp dung một số phương pháp chẳng rõ là đang áp dụng phương pháp gì và còn lúng túng khi giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức cho học sinh học theo phương pháp mới. Giải pháp: Khi áp dụng những phương pháp được xem là mới đối với bản thân thỉtước hết cần phải nắm vững về lý thuyết của phương pháp đó như : đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp đó,những vấn đề cần lưu ý - Về việc đổi mới sử dụng thiết bị dạy học. Đó là việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học,sử dụng máy chiếu việc này có nhiều ưu điểm lợi thế đối với dạy địa lí.Tuy nhiên cũng vì vậy mà nhiều giáo viên đa qua lạm dụng, chẳng hạn trong một tiết dạy đã đưa quá nhiều bản đồ bảnng biểu,tranh ảnh không có sự chọn lọc đã làm cho hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học đi ngược lại với mong muốn.Mặt khác trong quá trình đưa công nghệ thông tin vào trường học,nhiều giáo viên đã quấ lạm dung phương tiện này mà làm giảm vai trò của người thầy Giải pháp Người giáo viên phải luôn nhận thức rằng tát cả các thiết bị dạy học kể các những thiết bị hiện đại nhất cũng chỉ là phương tiên dạy học hỗ trợ cho giáo viên,giúp giáo viên thuận lợi hơn trong tổ chức dạy học, học sinh thuận lợi hơn trong tiếp thu kiến thức và không có phương tiên nào có thể thay được vai trò của người thầy trên bục giảng III. Những kinh nghiệm và giải pháp cần thiết: 1. Về kiến thức , kĩ năng: - Dạy toàn cấp từ khối 6-9, khẳng định tốt về kỹ năng bài tập, nhận biết, vẽ thành thạo các dạng biểu đồ, làm việc với các bảng số liệu, chú ý kênh hình trong SGK. - Nắm vững chương trình Địa lí THCS và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy toàn cấp . + Vậy khung chương trình Địa lí THCS gồm những nội dung gì? + Giáo viên giỏi phải thành thạo các kỹ năng địa lí như kỹ năng biểu đồ, kỹ năng nhận xét ,phân tích bảng số liệu, kỹ năng sử dụng bản đồ , Át lát địa lí + Nắm chắc, nắm vững và sâu chương trình theo hướng có khả năng để bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì giáo viên giỏi phải là giáo viên có khả năng phụ trách đội tuyển, bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp. Để ôn tập tốt,giáo viên cần phải tìm tòi thu thập các đề thi học sinh giỏi, tổng hợp và khái quát được yêu cầu của một đề thi học sinh giỏi(ví dụ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh).Từ đó để có được định hướng về nội dung và phương pháp ôn tập. + Trong quá trình ôn tập để dự thi GVG, cần phải nắm vững các kiến thức và kỹ năng địa lí trong mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí với nhau. - Trong từng bài dạy ở trường phải soạn giảng đầy đủ, nghiêm túc, tránh sao chép( đặc biệt là sao chép trên mạng ) muốn một bài soạn giảng có hiệu quả thì ngoài việc nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, cần tham khảo giáo án cũ, có sự cải tiến phù hợp, phải thiết kế bài dạy lôgic,sử dụng thiết bị, bản đồ, hệ thống kênh hình phù hợp, nên sử dụng giáo án viết tay, nếu sử dụng giáo án dạy máy cũng phải thông qua giáo án viết tay trước. - Sau từng chương, từng phần cần có tổng kết, hệ thống kiến thức - Thực hiện tốt quy trình bồi dưỡng thường xuyên, tự đọc, sưu tầm tham khảo kiến thức đề thi có liên quan đến bộ môn đọc ,giải các đề thi 2. Về nghiệp vụ sư phạm: - Khẳng định được sự vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy nhuần nhuyễn phù hợp học hỏi đồng nghiệp những người đã đi dự thi, đã là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh kinh nghiệm những người đã dự thi - Thường xuyên dự giờ thao giảng của các đồng nghiệp trong và ngoài bộ môn để tự đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy… từ đó khắc phục những yếu diểm trong bài dạy của mình - Thực sự đầu tư chú ý trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp tốt việc sử dụng các phương pháp truyền thống với các phương pháp hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin - Không ôm đồm, quá tham lam về kiến thức . trong bài dạy, bài soạn bảo đảm ngắn gọn súc tích, phù hợp thời gian, mà vẫn đáp ứng đầy đủ mục tiêu, nội dung cơ bản, sử dụng đồ dùng hợp lý,không lạm dụng quá ở một nhóm phương pháp nào - Thái độ, ý thức giảng dạy vui vẻ, hòa nhập với học sinh, không đánh đố, không tự làm phức tạp vấn đề bố trí chủ động thời gian trong từng tiết dạy sau mỗi bài dạy hãy tự đánh giá những điểm mạnh và tồn tại của mình, chú ý, tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp Một số tiêu chí để đánh giá một tiết dạy có ứng dụng C CNTT. (Lưu ý: chỉ đánh giá trên góc độ ứng dụng CNTT, góp phần vào việc đánh giá toàn bộ tiết dạy) 1. Tiêu chí về nội dung : Bảo đảm tính chính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và nội dung, phương pháp bài dạy. Thể hiện nổi bật được bài học, khơi gợi được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong nhận thức, luyện tập. Yêu cầu cụ thể : + Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng, chính xác về chính tả, từ ngữ . + Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các slide không quá nhiều (bình thường ≤ 30 slide / 1tiết), được thiết kế khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn, có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, luyện tập. Nội dung các slide được thiết kế, trình bày sao cho thể hiện nổi bật kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic ; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp HS tập trung chú ý, không gây phân tán chú ý của HS; phù hợp với PPDH tích cực - thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt HS suy nghĩ, tìm tòi, khám phá . + Các phần mềm giáo khoa và các slide, các phim tư liệu (nếu có) làm rõ và thể hiện được sinh động nội dung bài học, đạt hiệu quả cao cho minh hoạ, khám phá, hệ thống hóa và khắc chốt kiến thức. Ghép nối giữa phần mềm giáo khoa và phim tư liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố cục, logic bài học. Tùy bài chọn dùng phần mềm ứng dụng và các slide chữ, slide hình (hình động hoặc hình tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ liệu trong các slide phải đảm bảo minh họa, khắc chốt hoặc hệ thống hóa được kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm bài), hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá bài học. Phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao và sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt HS xây dựng bài học. + Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học. 2. Tiêu chí về hình thức : Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, kích thích được sự hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Không làm HS mất tập trung vào bài học. Yêu cầu cụ thể : + Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến thức. + Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không quá tải đối với HS, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học. Các hiệu ứng không làm HS phân tán chú ý, không quá nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó, VD : Hay cho con chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp - các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ hoặc rời rạc, lừ đừ. Màu sắc sặc sỡ, loè loẹt; âm thanh ồn ào chối tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc nghiệm. Phối màu không khoa học khiến các dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn : Hình ảnh và màu sắc làm nền sặc sỡ / chữ màu vàng nhạt; hoặc nền màu vàng nhạt / chữ màu vàng/nâu ® Khó thấy chữ. 3. Tiêu chí về kỹ thuật (Kỹ thuật trình chiếu và sử dụng máy) - GV làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc. - Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slide với lời giảng, hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy. - Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông HS. HS theo dõi kịp và ghi vở kịp. 4. Tiêu chí về hiệu quả (KT, PP, KN, đánh giá). - Thực hiện được mục tiêu bài học - HS hiểu bài và hứng thú học tập. - HS tích cực, chủ động tìm ra bài học. - HS được thực hành-luyện tập (RLKN). - Đánh giá được kết quả giờ dạy. - Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà bảng đen và các ĐDDH khác khó đạt được. CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ TÓM TẮT. 1. Khái niệm về dạy học hợp tác theo nhóm 2. Mục tiêu của làm việc theo nhóm. 3. Ưu, nhược điểm của làm việc theo nhóm. a. Ưu điểm của phương pháp làm việc theo nhóm. b. Hạn chế của làm việc theo nhóm. 4. Cách thức thành lập nhóm. 5. Tiến trình dạy học nhóm. 6. Vai trò các thành viên trong nhóm 7. Cách tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả thảo luận nhóm 8. Vai trò của giáo viên khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm 9. Những điều cần lưu ý khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm có hiệu quả NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Khái niệm về dạy học hợp tác theo nhóm. Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. (Theo PROF.BERND MEIER_ Potsdam University) Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp đặt học sinh vào môi trường học tập (nghiên cứu, thảo luận …) theo các nhóm học sinh. Một trong những lý do chính để sử dụng phương pháp này là nhằm khuyến khích học sinh trao đổi và biết cách làm việc hợp tác với người khác (vì vậy còn gọi là phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm hay thảo luận nhóm) Số lượng học sinh trong mỗi nhóm thường khoảng 4-6 HS. Học theo nhóm được sử dụng rộng rãi vì nó giúp mỗi người trong một nhóm tham gia tích cực vào quá trình học tập, lắng nghe, ghi lại và chia sẻ những kinh nghiệm và quan điểm khác nhau của mọi người. Dạy học nhóm cũng thường được áp dụng để đi sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học, nhưng cũng có thể để tìm hiểu một chủ đề mới. 2. Mục tiêu của dạy học theo nhóm: -Tổ chức học sinh học tập theo nhóm phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh. -Tạo điều kiện để mọi người cùng tham gia, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho lao động phân công hợp tác trong cộng đồng mà qua cách học này nhiều kỹ năng xã hội cũng được hình thành và phát triển như: +Kỹ năng giao tiếp +Kỹ năng giải quyết vấn đề +Kỹ năng nói, diễn đạt +Kỹ năng tập hợp và ghi chép tư liệu +Kỹ năng báo cáo -Ngoài ra, khi tổ chức học tập theo nhóm giáo viên còn có cơ hội tận dụng ý kiến và kinh nghiệm của người học. 3. Những ưu, nhược điểm chung của dạy học theo nhóm: a. Ưu điểm. Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt, sẽ thực hiện được những chức năng và công dụng khác với dạy học toàn lớp, do đó có tác dụng bổ sung cho dạy học toàn lớp. * Phát huy tính tích cực, tự lực và trách nhiệm của học sinh. Trong học nhóm, phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả làm việc của mình. Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của học sinh. * Phát triển năng lực cộng tác làm việc. Công việc nhóm là phương pháp làm việc được học sinh ưa thích. Học sinh được luyện tập những kỹ năng cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến người khác, tính khoan dung. * Phát triển năng lực giao tiếp. Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận phê phán người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến cảu mình trong nhóm. * Hỗ trợ quá trình học tập mang tính xã hội. Dạy học nhóm là quá trình học tập mang tính xã hội. HS học tập trong mối tương tác lẫn nhau trong nhóm, có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố các quan hệ xã hội và không cảm thấy phải chịu áp lực của giáo viên. * Tăng cường tự tin cho học sinh. Qua giao tiếp xã hội, các em học sinh sẽ mạnh dạn hơn và ít mắc phải sai lầm. Mặt khác, thông qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục cằn. * Phát triển năng lực phương pháp. Thông qua quá trình tự lực làm việc và làm việc nhóm giúp học sinh rèn luyện, phát triển năng lực làm việc. * Tạo khả năng phân hoá. Lựa chọn nhóm theo hứng thú chung hay theo lực chọn ngẫu nhiên, các đòi hỏi như nhau hay khác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập như nhau hay khác nhau, phân công công việc như nhau hay khác nhau, nam HS và nữ HS làm bài cùngnhau hay riêng rẽ. * Tăng cường kết quả học tập. Những nghiên cứu so sánh kết quả học tập của học sinh cho thấy rằng, những trường học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt là những trường có áp dụng và tổ chức tốt hình thức dạy học nhóm. b. Nhược điểm. * Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều. * Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn. Nếu được tổ chức bà thực hiện kém, nó thường sẽ dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dự định sẽ đạt. * Trong nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn. 4. Các cách thành lập nhóm học tập. Có thể thành lập nhóm theo nhiều tiêu chí khác nhau trong năm học để tăng tính hứng thú trong quá trình học tập. : Ưu điểm : Nhược điểm Tiêu chí Cách thực hiện – Ưu, nhược điểm 1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm  Đối với HS thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh nhất.  Dễ tạo ra sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy cách tạo lập nhóm như thế này không nên là khả năng duy nhất. 2. Các nhóm ngẫu nhiên Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc,….  Các nhóm luôn luôn mới sẽ đảm bảo là tất cả các HS đều có thể học tập chung nhóm với tất cả các HS khác.  Nguy cơ có trục trặc sẽ tăng cao. HS phải sớm làm quen với việc đó để thấy rằng cách lập nhóm như vậy là bình thường. 3. Nhóm ghép hình Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý. HS được phát các mẩu xé nhỏ, những HS ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm.  Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đối địch.  Cần một ít chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhóm. 4. Các nhóm với những đặc điểm chung Ví dụ tất cả những HS cùng sinh ra trong mùa đông, mùa xuân, mùa hoặc mùa thu sẽ tạo thành nhóm  Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui và HS có thể biết nhau rõ Ưu điểm chính của dạy học nhóm là thông qua cộng tác làm việc trong một nhiệm vụ học tập có thể phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết của học sinh hơn.  Cách làm này mất đi tính độc đáo nếu được sử dụng thường xuyên. 5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng. Các nhóm này thậm chí có thể được đặt tên riêng.  Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn đề.  Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ khó khăn. 6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu Những HS khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các HS yếu hơn và đảm nhận trách nhiệm của người hướng dẫn.  Tất cả đều được lợi. Những HS giỏi đảm nhận trách nhiệm, những HS yếu được giúp đỡ.  Ngoài việc mất nhiều thời gian thì chỉ có ít nhược điểm, trừ phi những HS giỏi hướng dẫn sai. 7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau Những HS yếu hơn sẽ xử lý các bài tập cơ bản, những HS đặc biệt giỏi sẽ nhận được thêm những bài tập bổ sung.  HS có thể tự xác định mục đích của mình. Ví dụ ai bị điểm kém trong môn toán thì có thể tập trung vào một số ít bài tập.  Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy bị chia thành những HS thông minh và những HS kém. 8. Phân chia theo các dạng học tập Được áp dụng thường xuyên khi học tập theo tình huống. Những HS thích học tập với hình ảnh, âm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.  HS sẽ biết các em thuộc dạng học tập như thế nào ?  HS chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nội dung khác 9. Nhóm với các bài tập khác nhau Ví dụ, trong khuôn khổ một dự án, một số HS sẽ khảo sát một xí nghiệp, một số khác khảo sát một cơ sở chăm sóc xã hội…  Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gì đặc biệt quan tâm.  Thường chỉ có thể được áp dụng trong khuôn khổ một dự án lớn. 10. Phân chia HS nam và nữ  Có thể thích hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho con trai và con gái, ví dụ trong giảng dạy về tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp,…  Nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bình đẳng nam nữ. ( Theo Prof. Bernd Meier_ Potsdam university) 5. Tiến trình dạy học theo nhóm 5.1 Nhập đề và giao nhiệm vụ. Giai đoạn này gồm những hoạt động sau. - Giới thiệu chủ đề chung của giờ học. Thông thường giáo viên thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thông qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đôi khi việc này cũng được giao cho học sinh trình bày với điều kiện là đã có sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng với giáo viên. L m vi c to n à ệ à l pớ 1. NH P V GIAO NHI M V .Ậ ĐỀ À Ệ Ụ * Gi i thi u ch ớ ệ ủ đề * Xác nh nhi m v các nhómđị ệ ụ * Th nh l p các nhómà ậ 2. L M VI C NHÓM.À Ệ * Chu n b ch l m vi cẩ ị ỗ à ệ * L p k ho ch l m vi cậ ế ạ à ệ * Tho thu n quy t c l m vi cả ậ ắ à ệ * Ti n h nh gi i quy t nhi m vế à ả ế ệ ụ * Chu n b báo cáo k t quẩ ị ế ả L m vi c nhómà ệ Ti n trình d y h c ế ạ ọ nhóm 3. TRÌNH B Y K T QU / NH GIÀ Ế Ả ĐÁ Á * Các nhóm trình b y k t quà ế ả * ánh giá k t quĐ ế ả L m vi c to n à ệ à l pớ [...]... v ỏnh giỏ kt qu - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu trc ton lp Thụng thng trỡnh by bng ming hoc kốm theo bỏo cỏo vit Cú th trỡnh by minh ho thụng qua biu din hoc trỡnh by mu kt qu lm vic theo nhúm - Kt qu trỡnh by ca cỏc nhúm c ỏnh giỏ v rỳt ra nhng kt lun cho vic hc tp tip theo 6 Vai trũ cỏc thnh viờn trong hot ng theo nhúm - Mi nhúm c ra mt nhúm trng v mt th ký - C nhúm tin hnh tho lun: Trỡnh by mc ớch... v t nhiờn khỏ hoc trung bỡnh khỏ, t nguyn hc khi c , cú nguyn vng thi a lý nờn u tiờn chn nhng hc sinh trong lp xó hi, cú ý thc t hc tt - Thụng qua cỏc k thi HSG cp huyn tuyn chn, nu trng khụng cú lp khi C thỡ chn cỏc lp cht lng khi A, bng hỡnh thc ng viờn, khuyn khớch, phi hp vi giỏo viờn ch nhim, theo ch trng ca nh trng hc sinh c chn giỏo viờn bi dng phi dy liờn tc hoc cú k hoch theo dừi quỏ trỡnh... tin cng theo hai chc nng ú S dng PTDH theo hng minh ho tri thc PP ny s dng theo kiu GV va ging va dựng PT minh ho, dn chng cho nhng li GV va trỡnh by HS cú nhim v lng nghe, quan sỏt PT, tip nhn, lnh hi kin thc thụng qua li ging ca GV S dng theo hng ngun tri thc Cỏch dy cao c vai trũ ch th nhn thc, gúp phn phỏt huy TTC, ch ng hc tp ca HS Hng s dng ny c thc hin theo kiu xem cỏc PT nh mt cụng c hng dn... bng theo yờu cu m GV ó ra Mc ớch ca bc ny l tỡm ra nhng s liu in hỡnh thun tin cho vic so sỏnh, phõn tớch gia cỏc i tng cựng cp hoc gia i tng riờng l vi tng th cỏc i tng (thụng qua ch s trung bỡnh) Cỏc s liu cú hai dng: s liu tuyt i v s liu tng i GV yờu cu HS chuyn c t s liu tuyt i sang s liu tng i v ngc li Bc 4 Hng dn HS xỏc lp mi quan h gia cỏc s liu So sỏnh, i chiu cỏc s liu theo hng, theo ct... Vỡ vy, phng phỏp ny cũn c gi l phng phỏp huy ng mi ngi cựng tham gia hoc rỳt gn l phng phỏp tham gia theo phng phỏp ny, mi ngi d hiu, d nh hn vỡ h c tham gia trao i trỡnh by vn nờu ra, cm thy ho hng khi trong s thnh cụng chung ó cú phn úng gúp ca mỡnh 9 Nhng iu cn lu ý khi t chc hc sinh lm vic theo nhúm cú hiu qu Phng phỏp dy hc theo nhúm (tho lun nhúm) ch cú th thnh cụng khi: - Chn ch tho lun cú... can thip ca GV hoc cú th l thiu phng tin cho t chc hc tp theo nhúm (hai bn ghộp lm mt) 2.4.3.2 Cỏc bc s dng phng tin khi lờn lp nõng cao hiu qu ca PT trong quỏ trỡnh dy hc trờn lp, chỳng ta cn tin hnh theo quy trỡnh cỏc bc sau: Bc 1: Nờu vn v giao nhim v nghiờn cu phng tin cho HS thụng qua cỏc cõu hi, bi tp m GV ó chun b sn Bc 2: T chc, hng dn HS trao i tho lun tỡm ra tri thc Tu theo ni dung cõu... trong vi thnh tớch ó thnh hin thc Theo I.F Kharlamụp, TTC l trng thỏi hot ng ca ch th, ngha l ngi hnh ng V.ễkụn quan nim TTC l lũng mong mun khụng ch nh v to nờn nhng biu hin bờn ngoi hoc bờn trong ca hot ng Theo t in Ting Vit (Hong Phờ - ch biờn), Tớch cc l: cú ý ngha, cú tỏc dng khng nh, tỏc dng thỳc y s phỏt trin; t ra ch ng, cú nhng hot ng nhm to ra s bin i theo hng phỏt trin; hng hỏi, t ra nhit... hiu nh: sỏch giỏo khoa, cỏc ti liu in, li núi ca GV, cỏc cụng thc; cỏc phng tin thit b k thut dy hc - Theo Trn c Vng, cỏc loi PTDH gm: tranh, nh, bng, biu ; bn giỏo khoa; mụ hỡnh, mu vt, vt mu; dng c; phim Slide; bn trong dựng cho mỏy chiu qua u; bng, a ghi õm; bng, a ghi hỡnh; phn mm dy hc - Theo Nguyn c V, s phỏt trin ca PTDH ó a n mt danh mc cỏc loi PTDH a dng v phong phỳ, bao gm: tranh, nh, bng,... Mi loi thit b k thut dy hc bao gm hai khi: khi mang thụng tin v khi truyn ti thụng tin tng ng: Khi mang thụng tin Phim Slide, phim chiu búng Bng, a ghi õm Bng, a ghi hỡnh Phn mm dy hc Khi chuyn ti thụng tin tng ng Mỏy chiu Slide, mỏy chiu phim Radiocassette, u a, mỏy vi tớnh Video, u a hỡnh, mỏy vi tớnh Mỏy vi tớnh - Phi cú li in quc gia; t tin gp nhiu ln cỏc PTDH thụng thng; phi cú trỡnh s dng v... kớ hiu nh: sỏch giỏo khoa, cỏc ti liu in, li núi ca GV, cỏc cụng thc; cỏc phng tin thit b k thut dy hc - Theo Trn c Vng, cỏc loi PTDH gm: tranh, nh, bng, biu ; bn giỏo khoa; mụ hỡnh, mu vt, vt mu; dng c; phim Slide; bn trong dựng cho mỏy chiu qua u; bng, a ghi õm; bng, a ghi hỡnh; phn mm dy hc - Theo Nguyn c V, s phỏt trin ca PTDH ó a n mt danh mc cỏc loi PTDH a dng v phong phỳ, bao gm: tranh, nh, bng, . mềm ứng dụng và các slide chữ, slide hình (hình động hoặc hình tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ liệu trong các slide phải đảm bảo minh họa,. học hợp tác theo nhóm 2. Mục tiêu của làm việc theo nhóm. 3. Ưu, nhược điểm của làm việc theo nhóm. a. Ưu điểm của phương pháp làm việc theo nhóm. b. Hạn

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

thống gồm: tranh, ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ, hỡnh vẽ; phiếu học tập, lỏt cắt địa hỡnh, sỏch giỏo khoa; bản đồ giỏo khoa; mụ hỡnh, khối đồ, mẫu vật, vật mẫu; dụng cụ, cỏc thớ nghiệm đơn giản; phũng Địa lớ, vườn Địa lớ. - TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

th.

ống gồm: tranh, ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ, hỡnh vẽ; phiếu học tập, lỏt cắt địa hỡnh, sỏch giỏo khoa; bản đồ giỏo khoa; mụ hỡnh, khối đồ, mẫu vật, vật mẫu; dụng cụ, cỏc thớ nghiệm đơn giản; phũng Địa lớ, vườn Địa lớ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong phần này nhằm khai thỏc tri thức từ bảng số liệu: tỉ lệ dõn cư thành thị và nụng thụn, thời kỳ 1900 – 2000, với bản đồ/lược đồ: Tỉ lệ dõn cư thành thị trờn Thế Giới, GV cho HS tiến hành thảo luận nhúm theo mẫu phiếu sau[36]: - TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

rong.

phần này nhằm khai thỏc tri thức từ bảng số liệu: tỉ lệ dõn cư thành thị và nụng thụn, thời kỳ 1900 – 2000, với bản đồ/lược đồ: Tỉ lệ dõn cư thành thị trờn Thế Giới, GV cho HS tiến hành thảo luận nhúm theo mẫu phiếu sau[36]: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.1. So sỏnh cỏch dạyhọc thụ động với dạyhọc tớch cực: - TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

Bảng 1.1..

So sỏnh cỏch dạyhọc thụ động với dạyhọc tớch cực: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan