KHẢO sát sự BIẾN THIÊN NỒNG độ TACROLIMUS TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

98 128 3
KHẢO sát sự BIẾN THIÊN NỒNG độ TACROLIMUS TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUỶ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ TACROLIMUS TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUỶ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ TACROLIMUS TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Nội Thận - Tiết niệu Mã số : 62 72 20 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Phan Hải An HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn tới:  Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào tạo Sau đại học  Các Thầy, Cô môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ đáng kính Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu xác đáng để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Phan Hải An, Cô dành nhiều thời gian giúp đỡ, dày công rèn luyện cho tơi suốt q trình học tập Hơn tất cả, Cô dạy cho phương pháp nghiên cứu khoa học, tài sản quý tơi có giúp ích cho tơi chặng đường Tơi xin bày bỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức toàn thể anh, chị, em khoa Thận - Lọc máu; khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai khoa, phòng Bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới người thân gia đình bạn đồng nghiệp giúp tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thủy, học viên chuyên khoa II khóa 31, chuyên ngành Nội – Thận tiết niệu, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hà Phan Hải An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN Bệnh nhân AUC Diện tích đường cong NC Cmax Nghiên cứu Nồng độ đỉnh máu ƯCMD Tiếng Anh Ức chế miễn dịch AZA Azathioprin CNI CsA MMF GFR HLA HbsAg Ức chế Calcineurin Cyclosporin Mycophenolat mofetil Glomerular filtration rate (mức lọc cầu thận) Human leucocyte antigen (kháng nguyên bạch cầu người) Hepatitis B surface antigen HCV (kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) Hepatitis C virus (virus viêm gan C) HHV Highest variability (biến thiên cao nhất) HV High variability (biến thiên cao) LV Low variability (biến thiên thấp) LLV Lowest variability (biến thiên thấp nhất) Tac Tacrolimus MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ghép thận giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình ghép thận giới 1.1.2 Tình hình ghép thận Việt Nam 1.2 Các thuốc ức chế miễn dịch sử dụng ghép thận: 1.2.1 Nhóm Corticoid .5 1.2.2 Thuốc ức chế calcineurin 1.2.3 Thuốc ức chế protein đích rapamycin .6 1.2.4 Thuốc chống tăng sinh tế bào lympho T 1.2.5 Kháng thể đơn dòng 1.2.6 Kháng thể đa dòng 1.3 CÁC PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH .9 1.4 Tacrolimus 11 1.4.1 Nguồn gốc 11 1.4.2 Cơ chế tác động .11 1.4.3 Dược động học 12 1.4.4 Định lượng nồng độ Tacrolimus bệnh nhân sau ghép thận 13 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức thận ghép 15 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến từ người hiến thận .15 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến từ người nhận thận 17 1.6 Các nghiên cứu biến thiên nồng độ tacrolimus bệnh nhân ghép thận 20 1.6.1 Nghiên cứu giới 21 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Quy mô đề tài 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.3 Thời gian nghiên cứu .26 2.2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4 Kỹ thuật định lượng nồng độ Tacrolimus bệnh viện Việt Đức .27 2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh lý mắc phải sau ghép tạng 30 2.5.1 Chẩn đoán nhiễm Cytomegalovirus bệnh nhân ghép tạng 30 2.5.2 Chẩn đoán nhiễm BK polyomavirus (BKV) bệnh nhân ghép tạng 30 2.5.3 Thải ghép cấp 31 2.6 Các công thức tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 31 2.6.1 Công thức ước tính mức lọc cầu thận 31 - Mức lọc cầu thận (MLCT) ước tính theo cơng thức CKD-epi 2009 31 2.6.2 Cơng thức tính biến thiên nồng độ thuốc nghiên cứu .32 2.7 Xử lý số liệu 33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 2.9 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.2 Nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 37 3.1.3 Đặc điểm nhóm máu hòa hợp miễn dịch 37 3.1.4 Tình trạng nhiễm virus viêm gan trước ghép nhóm BN nghiên cứu 38 3.1.5 Đặc điểm người hiến tạng nơi ghép .38 3.2 Đặc điểm biến thiên nồng độ Tacrolimus BN nghiên cứu 39 3.3 Đánh giá biến thiên nồng độ thuốc Tacrolimus tình trạng chức thận ghép tương ứng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 3.3.1 Kết nghiên cứu cắt ngang nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 3.3.2 Kết nghiên cứu dọc nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 3.3.3 Phân tích kết nghiên cứu theo phân bổ liều Tacrolimus 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm biến thiên nồng độ Tacrolimus BN nghiên cứu 63 4.3 Ảnh hưởng biến thiên nồng độ thuốc Tacrolimus lên chức thận ghép nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Dược động học Tacrolimus 12 Cách chuyển đổi đơn vị kết 28 Tóm tắt liệu NC theo hướng dẫn CLSI qui trình EP7-A2 29 Phân loại bệnh nhân theo độ tuổi 36 Nguyên nhân gây suy thận mạn 37 Đặc điểm nhóm máu hòa hợp miễn dịch 37 Tình trạng nhiễm virus viêm gan 38 Đặc điểm người hiến tạng 38 Số lượng bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian 39 Phác đồ sử dụng thuốc phối hợp nhóm NC cắt ngang .45 Đặc điểm thuốc ƯCMD sử dụng đồng thời nhóm BN nghiên cứu cắt ngang 46 Đặc điểm thuốc ƯCMD Tacrolimus chức thận ghép nhóm BN nghiên cứu cắt ngang 47 Phân loại giai đoạn bệnh thận ghép mạn tính nhóm BN nghiên cứu cắt ngang 48 Đặc điểm biến cố bất lợi ảnh hưởng đến chức thận ghép dài hạn nhóm BN nghiên cứu cắt ngang 49 Phác đồ sử dụng thuốc phối hợp nhóm nghiên cức dọc .51 Đặc điểm thuốc ƯCMD sử dụng đồng thời nhóm BN nghiên cứu dọc 52 Đặc điểm thuốc ƯCMD Tacrolimus chức thận ghép nhóm BN nghiên cứu dọc 53 Phân loại giai đoạn bệnh thận ghép mạn tính nhóm BN nghiên cứu dọc 54 Đặc điểm biến cố ảnh hưởng đến chức thận ghép dài hạn nhóm BN nghiên cứu dọc 55 Đặc điểm thuốc ƯCMD Tacrolimus chức thận ghép nhóm BN nghiên cứu 56 Đặc điểm biến cố ảnh hưởng đến chức thận ghép dài hạn nhóm BN nghiên cứu 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Phân loại bệnh nhân theo giới tính .36 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép từ 0-6 tháng .40 Biểu đồ 3.3 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép từ 6-12 tháng .40 Biểu đồ 3.4 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 24 tháng 41 Biểu đồ 3.5 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 36 tháng 41 Biểu đồ 3.6 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 48 tháng 42 Biểu đồ 3.7 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 60 tháng 42 Biểu đồ 3.8 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus theo thời gian nhóm BN nghiên cứu cắt ngang .43 Biểu đồ 3.9 Phân loại biến thiên nồng độ Tacrolimus trung bình theo tứ phân vị nhóm BN nghiên cứu cắt ngang .43 Biều đồ 3.10 Sự biến thiên nồng độ thuốc theo dõi dọc liên tục 60 tháng 44 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ Kaplan Meier thời gian sống tạng ghép 50 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ Kaplan Meier thời gian sống bệnh nhân 50 Kết phân tích gộp từ 37 nghiên cứu (gồm 15 nghiên cứu đổi chéo, 10 nghiên cứu đoàn hệ 12 nghiên cứu loạt ca bệnh) nhiều quốc gia khác bệnh nhân ghép thận cho thấy nguy thất bại điều trị tăng gấp 7.1 lần (tỷ số chênh OR 7.1, CI 95% 4.4 – 11.7, P < 0.001) bệnh nhân không tuân thủ điều trị so với bệnh nhân tuân thủ điều trị [38] Sự không tuân thủ thường gặp quên dùng thuốc tự thay đổi liều dùng [20, 38] Dawn L & CS nghiên cứu 628 bệnh nhân sau ghép thận theo dõi 4,72 ± 2,19 năm thấy bệnh nhân có biến thiên nồng độ Tacrolimus cao thường có xu hướng bỏ lịch khám định kỳ không đến khám lại thường xuyên, dẫn đến việc khơng tn thủ điều trị tốt [74] Có nhiều phương pháp để lượng giá không tuân thủ điều trị bao gồm quan sát trực tiếp việc sử dụng thuốc, xét nghiệm nồng độ thuốc chất chuyển hóa chúng huyết nước tiểu; bệnh nhân tự báo cáo báo cáo từ gia đình, bạn bè bác sĩ; số lượng thuốc, hồ sơ mua thuốc theo đơn tái khái theo hẹn phòng khám [79,80,81] Khám lại hẹn biểu chủ quan việc tuân thủ điều trị đánh giá bác sĩ thường không đo lường cách khách quan cách sử dụng hồ sơ điện tử bệnh nhân, nghiên cứu Goodall cộng năm 2017 [34], cách khách quan bệnh nhân có biến thiên nồng độ thuốc tacrolimus cao (IPV từ 18.15% đến 25.27%) có nhiều khả khơng tham gia tái khám ngoại trú tỷ lệ không tuân thủ điều trị cao có liên quan đến nguy xuất DSA, thải ghép suy thận ghép Đối với nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi, nồng độ thuốc thay đổi, bác sĩ điều trị thường điều chỉnh liều thuốc để trì mức nồng độ đáy giới hạn mục tiêu Do vậy, mức độ biến thiên nồng độ khơng thực rõ rệt Quy trình khám theo dõi bệnh nhân sau ghép nước có số khác biệt so với bệnh nhân nước phát triển Bệnh nhân nghiên cứu tái khám với tần suất dày (1 lần/tháng), bệnh nhân nước phát triển tái khám 3-6 tháng lần Khi có biến thiên nồng độ thuốc, việc chỉnh liều thuốc cho bệnh nhân bị chậm trễ, gây ảnh hưởng đến kết ghép thận lâu dài Như vậy, việc tái khám thường xuyên làm giảm thuận tiện bệnh nhân, điều mang lại số lợi điểm định kết ghép thận dài hạn KẾT LUẬN Đặc điểm biến thiên nồng độ Tacrolimus BN nghiên cứu - Nghiên cứu cắt ngang 342 bệnh nhân nghiên cứu, cho thấy biến thiên nồng độ IPV trung bình nhóm sau ghép 0-6 tháng 21,09%; nhóm sau ghép 6-12 tháng 16,03%; nhóm sau ghép 24 tháng 17,52%; nhóm sau ghép 36 tháng 15,71%; nhóm sau ghép 48 tháng 15,14%; nhóm sau ghép 60 tháng 14,46% - Sự biến thiên nồng độ thuốc Tacrolimus giảm dần theo thời gian theo dõi liên tục 144 bệnh nhân sau ghép năm (cao sau ghép tháng 21,03% thấp sau ghép 60 tháng 14,46%) Ảnh hưởng biến thiên nồng độ thuốc Tacrolimus lên chức thận ghép nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Bệnh nhân nhóm (biến thiên nồng độ Tacrolimus thấp trung bình) xu hướng có chức thận ghép tốt (Creatinin thấp mức lọc cầu thận cao hơn) so với nhóm (biến thiên nồng độ thuốc cao cao) khác biệt chưa có ý nghĩa, đồng thời nhóm có số lần bệnh nhân nhập viện gặp thải ghép thận nhiều có ý nghĩa so với nhóm với p = 0,046 -Kết nghiên cứu cho thấy có bệnh nhân (chiếm 0,88%) bị hỏng chức thận ghép, có bệnh nhân tử vong (chiếm 0,58%) nhóm bệnh nhân nghiên cứu KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Cần điều chỉnh liều thuốc kịp thời cho bệnh nhân để đạt nồng độ mục tiêu trì chức thận ghép tốt - Tuyên truyền giáo dục bệnh nhân gia đình người bệnh để đạt tuân thủ điều trị tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2006), Quy trình kỹ thuật ghép thận từ người hiến sống Bộ Y Tế (2002) Hội đồng tư vấn chun mơn ghép tạng Qui trình ghép thận từ người sống cho thận Dư Thị Ngọc Thu (2006): Rút kinh nghiệm kỹ thuật ghép thận BV CR với người hiến có quan hệ huyết thống, Luận án tốt nghiệp CKII chuyên ngành Tiết Niệu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.5060 Đỗ Tất Cường, Bùi Văn Mạnh, Lê Việt Thắng, Phạm Quốc Toản, Hoàng Trân Anh (2010) Nhận xét kết trường hợp ghép thận bệnh viện 103 Y học Việt Nam 2, 306-310 Hội ghép tạng Việt Nam VSOT: Hướng dẫn ghép tạng Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.60-64, tr.96-123 Nguyễn Tiến Bình, Phạm Mạnh Hùng, Lê Thế Trung, Phạm Gia Khánh, Hoàng Mạnh An (2012) Một số kết ghép tạng Việt Nam Tạp chí Y dược học quân 37, 11-16 Lê Nguyên Vũ, Nguyễn Đức Minh, Đỗ Trường Thành, Vũ Nguyễn Khải Ca (2012) Lấy thận để ghép bệnh viện Việt Đức Tạp chí y học quân 5, 22-27 Phạm Gia Khánh Quá trình phát triển ghép tạng Việt Nam – Những suy nghĩ học Hội nghị Gép tạng toàn quốc lần I, 2015 A Joint Working Party of The British Transplantation Society and The Renal Association United Kingdom Guidelines for Living Donor Kidney Transplantation Third edition, 2011 10 Borra LC, et al.Nephrol Dial Transplant.2010; 25(8): 2757-2763 11 Danovitch, G.M., Handbook of Kidney Transplantation, chapter “Living Donnor Kidney Transplantation” Lippincott Williams & Wilkins, 2009, 5th edition: p.128-149 12 Delordson Kallon Histocompatibility and Immunogenectics, a collection of brief revision notes.2011 13 G.Karam, T.K., A.Alcaraz, F.T Aki, K.Budde, U.Humke, F.Kleinclauss, G.Nicita, J.O.Olsburgh, C.Susal, Kidney donor selection and refusal criteria European Association of Urology 2014: p.18-21 14 G.Karam, T.Kalble et al Guidelines on Renal Transplantation European Association of Urology 2014 15 Roberts JP, Wolfe RA, Bragg-Gresham JL, Rush SH, Wynn JJ, Distant DA, Ashby VB, Held PJ, Port FK Effect of changing the priority for HLA matching on the rates an outcomes of kidney transplantation in minority groups NEJM (2004), Vol 350, No6: 545-551 16 Renal & Urology News http://www.renalandurologynews.com/ Issue March 2009 degree-of-hla-mismatch-may- not-matter 17 Reisaeter AV, Leivestad T, Vartdal F, Spurkland A, Fauchald P, Brekke IB, Thorsby E A strong impact of matching for a limited number of HLA-DR antigens on graft survival and rejection episodes: a singlecenter study of first cadaveric kidneys to nonsensitized recipients Transplantation (1998), 66(4):523 18 KDIGO 2012, Kidney transplantation 19 Opelz G, Döhler BSO Effect of human leukocyte antigen compatibility on kidney graft survival: comparative analysis of two decades Transplantation (2007); 84(2):137 20 Patel N, et al World J Transplant 2016; 6(1): 144-154 21 Takemoto SK., Terasaki PI., Gjertson DW., Cecka JM Twelve years’ experience with national sharing of HLA-matched cadaveric kidneys for transplantation NEJM (2000), 343: 1078-1084 22 Van Gelder, T (2011) European Society for Organ Transplantation Advisory Committee Recommendations on Generic Substitution of Immunosuppressive Drugs Transplant International, 24 (12), 1135-1141 23 Wu MJ, et al Transplantation.2011;92: 648-652 24 Hà Phan Hải An, Trần Minh Tuấn, Nguyễn Mạnh Tưởng cộng (2012) Ảnh hưởng mức độ hòa hợp HLA đến chức thận ghép sau năm Tạp chí Y dược học quân sự, 13, 88 -94 25 Markus Giessing, T Florian Fuller, Lutz Liefeldt (2009) Outcomes of transplated deceased donor kidneys between elderly donors and recipients J Am Soc Nephrol, 20(1), 37-40 26 Niall J Dempster, Carlo DL Ceresa, David K (2013) Outcomes following renal transplatation in older people : a retrospective cohort study BMC Geriatrics , 13, 79 27 Metzger RA, Delmonico FL, Feng S, (2003) Expanded criteria donors for kidney transplantation Am J Transplant, 3, 114-125 28 Veroux P, Puliatti C, Veroux M, Cappello D, et al (2004) Kidney Transplantation From Marginal Donors Urology ,3, 640-642 29 Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Quang Nghĩa, Trịnh Hồng Sơn cộng (2012) Ghép tạng từ người cho chết não bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học quân sự, 5, 108-114 30 Nguyễn Quốc Kính (2013) Tình hình ghép tạng giới Việt Nam Chẩn đoán hồi sức bệnh nhân chết não NXB Y học 31 Peter N Bretan, W.McAninch (2004) Renal transplantation Smith’s General Urology Sixteenth edition 32 Dorry LS, Christopher E, Robert A M (2008) Obesity impacts access to kidney transplantation J Am Soc Nephrol , 19 (2), 349 – 355 33 Krista L Lentine, Lisa A Rocca Rey, Daniel C, Brennan (2008) Obesity and cardiac risk after kidney transplantation : experience at one center and comprehesive literature review Transplantation, 86 (2), 303 -312 34 Goodall, Dawn L MSc; Willicombe, Michelle MD, MBBS; McLean, Adam G DPhil, MBBS; Taube, David BM, BCh Transplantation Direct: "High Intrapatient Variability of Tacrolimus Levels and Outpatient Clinic Nonattendance Are Associated With Inferior Outcomes in Renal Transplant Patients " August 2017 - Volume - Issue - p e192 35 Nauras Shuker, Lamis Shuker, Joost van Rosmalen, Joke I Roodnat, Lennaert C P Borra, Willem Weimar, Dennis A Hesselink & Teun van Gelder Transplant International 2016; 29: 1158–1167 36 Ro H, Min SI, Yang J, et al Impact of tacrolimus intraindividual variability and CYP3A5 genetic polymorphism on acute rejection in kidney trans- plantation Ther Drug Monit 2012; 34: 680 37 Sapir-Pichhadze R, Wang Y, Famure O, Li Y, Kim SJ Time-dependent variability in tacrolimus trough blood levels is a risk factor for late kidney transplant failure Kidney Int 2014; 85: 1404 38 Butler JA, et al Transplantation 2004; 77(5):769–789 39 WHO-BMI classification 40 Saito S, Fujiwara T, Sakagami K, Matsuno T, Tanaka N: Anemia after renal transplantation Transplant Proc 1998; 30: 3025 - 3026 41 Bauer Lary A (2008), “Tacrolimus”, Clinical Pharmacokinetics, The MC Graw – Hill companies, 2nd edition,pp 682-708 42 Lyndsey J Bowman & Daniel C Brennan (2008), “The role of tacrolimus in renal transplantation”,Expert Opin.PharmaCother, 9(4), pp.635-643 43 Christine E Staatz et al (2001), “Low tacrolimus Concentrations an increased risk of early acute rejection in adult renal transplantation”, Nephrology Dialysis Transplantation,Vol.16, pp.1905-1909 44 Christine Staatz et al(2002), “Population pharmacokinetics of tacrolimus in adult kidney transplant recipients”, Clinical PharmaCology & Therapeutics, Vol72(6), pp.660-669 45 David H.Holf et al (2002), “International Federation of Clinical Chemistry, International Association of Therapeutic Drug Monitoring and C”, Therapeutic Drug Monitoring, Vol 24, No 1, p 59-67 46 Albeto M.Borobia et al (2009), “Trough Tacrolimus Concentrations in the First Week After Kidney Transplantation Are Related to Acute Rejection”,Ther Drug Monit, Vol 31(4), pp.436-441 47 Sundaram Hariharan, MD (2006), “Recommendations for Outpatien Monitoring of Kidney transplant recipients”,American journal of Kidney Disease, Vol 47(4), pp.S22-S36 48 Pierre Wallemacq et al (2009), “Opportunities to Optimize Tacrolimus Therapy in Solid Organ Transplantation: Report of the European Consensus Conference”, Ther Drug Moniot, Vol 31(2), pp.139-152 49 Han Ro et al (2012), “Impact of Tacrolimus Intraindividual Variability and CYP3A5 genetic Polymorphism on Acute Rejection in Kidney transplantation”, Therapeutic Drug monitoring, Vol34(6), pp.680-683 50 Nephrology Dialysis Transplantation, Volume 26, Issue 10, October 2011, Pages 3176–3181 51 A New Equation to Estimate Glomerular Filtration Rate Ann Intern Med 2009;150:604-612 52 Levey AS, Stevens LA, Schmid CH, et al A new equation to estimate glomerular filtration rate Ann Intern Med 2009;150(9):604-612 53 Levey AS, Stevens LA Estimating GFR using the CKD Epidemiology Collaboration (CKD-EPI) creatinine equation: more accurate GFR estimates, lower CKD prevalence estimates, and better risk predictions Am J Kidney Dis 2010;55(4):622-627 54 Matsushita K, Selvin E, Bash LD, Astor BC, Coresh J Risk implications of the new CKD Epidemiology Collaboration (CKD-EPI) equation compared with the MDRD Study equation for estimated GFR: the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study Am J Kidney Dis 2010;55(4):648-659 55 White SL, Polkinghorne KR, Atkins RC, Chadban SJ Comparison of the prevalence and mortality risk of CKD in Australia using the CKD Epidemiology Collaboration (CKD-EPI) and Modification of Diet in Renal Disease (MDRD) Study GFR estimating equations: the AusDiab (Australian Diabetes, Obesity and Lifestyle) Study Am J Kidney Dis 2010;55(4):660-670 56 Inker, AS Frequently Asked Questions About GFR Estimates New York: The National Kidney Foundation; 2011 57 Bệnh học nội khoa xuất 2018 58 Isakova T., Nickolas T L., Denburg M., Yarlagadda S., Weiner D E., Gutierrez O M., Bansal V., Rosas S E., Nigwekar S., Yee J., Kramer H (2017), "KDOQI US Commentary on the 2017 KDIGO Clinical Practice Guideline Update for the Diagnosis, Evaluation, Prevention, and Treatment of Chronic Kidney Disease-Mineral and Bone Disorder (CKD- MBD)", Am J Kidney Dis, 70(6), pp 737-751 59 R.E Patzer, J.P Perryman, J.D Schrager, S Pastan, S Amaral, J.A Gazmararian, M Klein, N Kutner, W.M McClellan: The role of race and poverty on steps to kidney transplantation in the Southeastern United States American Journal of transplantation, volume 12, issue 2, pages 358 - 368, February 2012 60 Bloembergen WE, Port FK, Mauger EA, Briggs JP, Leichtman AB: Gender discrepancies in living related renal transplant donors and recipients J Am Soc Nephrol 1996 Aug;7(8):1139 - 44 61 Hướng dẫn sử dụng thuốc thử ARCHITECT TACROLIMUS thương hiệu sản xuất Abbott - Hoa Kỳ, cập nhật tháng năm 2015 62 PROGRAF [package insert] Deerfield, IL: Astellas Pharma US, Inc; 2006 63 Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) Interference Testing in Clinical Chemistry; Approved Guideline - second Edition CLSI Document EP5-A2.Wayne, PA: CLSI; 2005 64 Kevin B.O’Reilly: Kidney transplant plan would give preference to younger patients American medical news, March, 28, 2011 65 Bùi Văn Mạnh, Đỗ Tất Cường cộng (2012) Kết số biến chứng qua 98 trường hợp ghép thận Bệnh viện 103 Tạp chí Y dược học quân sự, 25, 144 -149 66 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Transplant Work Group KDIGO clinical practice guideline for the care of kidney transplant recipients Am J Transplant 2009;9(Suppl 3):S1–S155 67 Fine RN, Becker Y, De Geest S, et al Nonadherence consensus conference summary report Am Transplant 2009;9:35–41 68 Dew MA, DiMartini AF, De Vito Dabbs A, et al Rates and risk factors for nonadherence to the medical regimen after adult solid organ transplanta- tion Transplantation 2007;83:858–873 69 Denhaerynck K, Steiger J, Bock A, et al Prevalence and risk factors of non-adherence with immunosuppressive medication in kidney transplant patients Am J Transplant 2007;7:108–116 70 Osterberg L, Blaschke T Adherence to medication N Engl J Med 2005; 353:487–497 71 Prendergast MB, Gaston RS Optimizing medication adherence: an ongo- ing opportunity to improve outcomes after kidney transplantation Clin J Am Soc Nephrol 2010;5:1305–1311 72 Shuker N, van Gelder T, Hesselink DA Intra-patient variability in tacrolimus exposure: causes, consequences for clinical management Transplant Rev (Orlando) 2015; 29: 78 73 Seibert, Stephan (2017) "Effects of Tacrolimus Pharmacokinetic Variability on Acute Rejection and Long-Term Graft Function after Kidney Transplantation," Advances in Pharmacy: Journal of Student Solutions to Pharmacy Challenges: Vol : Iss , Article Available at: http://pubs.lib.umn.edu/advances/vol1/iss1/4 74 Dawn LG, Michelle W, McLean AG, Taube D High Intrapatient Variability of Tacrolimus Levels and Outpatient Clinic Nonattendance Are Associated With Inferior Outcomes in Renal Transplant Patients Transplantation Direct 2017;3: e192; doi: 10.1097/TXD.0000000000000710 Published online June, 2017 75 Tullius SG, Tran H, Guleria I, Malek SK, Tilney NL, Milford E The combination of donor and recipient age is critical in determining host immunoresponsiveness and renal transplant outcome Ann Surg 2010; 252: 662 76 Salvadori M, Rosati A, Bock A, et al Estimated one-year glomerular filtration rate is the best predictor of long-term graft function following renal transplant Transplantation 2006; 81: 202 78 Akhil Sharma, MD, Aravind Cherukuri, MD, PhD, Rajil B Mehta, MD, Puneet Sood, MD High Calcineurin Inhibitor Intrapatient Variability Is Associated With Renal Allograft Inflammation, Chronicity, and Graft Loss Transplantation Direct 2019;5: e424; doi: 10.1097/TXD.0000000000000862 Published online 28 January, 2019 79 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Transplant Work Group KDIGO clinical practice guideline for the care of kidney transplant recipients Am J Transplant 2009;9(Suppl 3):S1–S155 80 Schäfer-Keller P, Steiger J, Bock A, et al Diagnostic accuracy of measurement methods to assess non-adherence to immunosuppressive drugs in kidney transplant recipients Am J Transplant 2008;8:616–626 81 Wiebe C, Gibson IW, Blydt-Hansen TD, et al Evolution and clinical patho- logic correlations of de novo donor-specific HLA antibody post kidney transplant Am J Transplant 2012;12:1157–1167 82 John Vella, Carlos AQ Santos, Daniel C Brennan (2019) Clinical manifestations, diagnosis, and management of cytomegalovirus disease in kidney transplant recipients 83 Denise A Boyum, RN,BSN, CCTC (2004) BK virus in kidney transplantation: a case study Progress in Transplantation, 14, 176 - 180 84 Hirsch HH, Brennan DC, Drachenberg CB et al (2005) Polyomavirusassociated nephropathy in renal transplantation: interdis- ciplinary analyses and recommendations Transplantation, 79, 1277 - 1286 85 Nasimul Ahsan (2006) Polyomaviruses and Human Diseases, edited by Eurekah.com, 16, 213 - 227 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Phụ lục số 1) Số thứ …… Số bệnh án… Số lưu trữ…… I Hành Họ Tên ……………………………………………………… Ngày sinh …………………… Giới: Nam Nữ Nơi sinh………………………………………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………… ĐT………………… Email…………………………………… II Thông tin chung Nguyên nhân suy thận: 1.VCT Sỏi T-NQ 3.ĐTĐ Ung thư Ngày ghép ……… Nhóm máu … Nguồn hiến: Người hiến sống … Tăng huyết áp Khác Chết não…… Tuổi…… Nhóm máu……… GFR (nếu có)… Hoà hợp HLA ……… Kháng thể kháng HLA trước ghép:……… Nơi ghép: Bệnh viện Việt Đức …… BV khác (ghi cụ thể) Tình trạng nhiễm Viêm gan trước ghép…… Bệnh lý kèm: ……… III Thu thập thông tin Lâm sàng Xét nghiệm Phác đồ thuốc: - Prograf + Cellcept ± Prednisolone - Prograf + Myfortic ± Prednisolone Bảng thu thập lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân Chỉ số Tuổi Cân nặng Chiều cao BMI HA Liều Corticoid trung bình (mg/ngày) Liều Cellcept trung bình (mg/ngày) Liều Myfortic trung bình (mg/ngày) Co Tacrolimus trung bình (ng/ml) Liều Tacrolimus trung vị (mg/kg/ngày) Ure máu Creatinine máu eGFR Nhiễm BK máu Nhiễm BK niệu Nhiễm CMV Số lần nhập viện Nguyên nhân nhập viện Tỷ lệ sống tạng ghép Tỷ lệ sống BN 0-6 tháng 6-12 24 tháng tháng 36 48 60 thán thán thán g g g ... đề tài: Khảo sát biến thiên nồng độ Tacrolimus bệnh nhân ghép thận Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với hai mục tiêu sau: Khảo sát biến thiên nồng độ Tacrolimus cá thể bệnh nhân sau ghép thận Bước... đồ 3.4 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 24 tháng 41 Biểu đồ 3.5 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 36 tháng 41 Biểu đồ 3.6 Sự biến thiên nồng độ Tacrolimus BN sau ghép 48... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUỶ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ TACROLIMUS TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Nội Thận - Tiết niệu Mã số : 62 72 20 20

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Thuốc khởi đầu:

  • 1.3.2. Thuốc duy trì:

  • 1.3.3. Thuốc điều trị thải ghép:

  • Đặc điểm

  • Số lượng

  • Tỷ lệ (%)

  • Nhóm máu

  • Cùng nhóm

  • 332

  • 97,08

  • Khác nhóm nhưng theo nguyên tắc truyền máu

  • 10

  • 2,92

  • Hòa hợp HLA

  • 1 kháng nguyên

  • 70

  • 20,47

  • 2 kháng nguyên

  • 84

  • 24,56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan