văn 7 HK2

156 364 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
văn 7 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long Tuần 19. Bài 18. Tiết 73. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. I - Mục tiêu cần đạt: 1. Về nội dung. Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ, đặc biệt là cách lập luận. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong SGK, từ đó có cơ sở để tiến hành su tầm sau tiết học. - Biết tự mở rộng hiểu biết về tục ngữ qua phần đọc thêm. - Bớc đầu có kỹ năng su tầm văn học dân gian. 2. Về phơng pháp. Dạy theo quy trình tổng phân hợp: Phân tích từng câu tục ngữ về nghệ thuật và nội dung, bớc đầu hớng đến các ghi nhớ trong phần: Tìm hiểu chung về văn nghị luận; chú ý giải đáp câu hỏi b và câu hỏi c. Quy trình phân tích cần dẫn đến các kết luận ở phần ghi nhớ trong SGK. Hớng dẫn học sinh đọc thêm một cách tỉ mỉ để nâng cao khả năng tự đọc, tự học của các con ở học kỳ II. II - Nội dung và tiến trình tiết dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh. 1 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó đợc ví là một kho báu của kinh nghiệm và là túi trí tuệ dân gian, là túi khôn dân gian vô tận . Tục ngữ là thể loại triết lý nhng đồng thời cũng là cây đời xanh tơi . Tục ngữ có nhiều chủ đề, tiết học này giới thiệu 8 câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua đây các con sẽ bớc đầu làm quen với kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tợng thiên nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm xúc, uyển chuyển của nhân dân. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung văn bản. - GV đọc trớc một lợt, yêu cầu ngắt nhịp đúng. - 3 học sinh đọc lại. - Lớp, giáo viên nhận xét. - Giáo viên kiểm tra việc học chú thích của học sinh, đặc biệt hiểu các từ Hán Việt: cần, thì, thục, trì, viên, điền . - Giáo viên giảng kỹ hơn về chú thích tục ngữ . I - Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Khái niệm tục ngữ . - Về hình thức: ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu. - Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách 2 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long - Học sinh khái quát nội dung chính của văn bản. - Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời - Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung. - Con hãy cho biết, có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? ( Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm 2 nhóm: + Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4: Thiên nhiên. + Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8: Lao động sản xuất ). Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản. - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý chỗ ngắt giọng, vần và các quan hệ từ ( cha, đã ) cũng nh các từ đối ý ( đêm / ngày, đã sáng / đã tối ). nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xã hội. - Về sử dụng: nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành để làm lời nói thêm hay, sinh động, sâu sắc. 2. Chủ đề. Bài nói về thiên nhiên và lao động sản xuất ( khí hậu, thiên nhiên và kinh nghiệm trong lao động sản xuất ). 3. Bố cục. Gồm 2 nhóm: - Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4 nói về thiên nhiên. - Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 nói về lao động sản xuất. II - Phân tích. 1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên. a. Câu 1. 3 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long - Con hãy chỉ ra nhịp, vần và đối trong câu tục ngữ. Điều đó có tác dụng gì? - Có khi nào đi ngủ, cha nằm đã sáng? Cách nói quá nh vậy nhằm diễn đạt ý gì? ( đêm tháng năm rất ngắn ). - Vậy con hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì? - Con hãy cho biết, một số trờng hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ? ( Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khoẻ cho mỗi con ngời cho mùa hè, mùa đông ). - Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ. - Con hiểu nghĩa của từ mau , vắng ở đây nh thế nào để có thể coi đó là hai từ trái nghĩa? ( mau : nhiều, dày; vắng : ít, tha ). - Câu tục ngữ nói về tính chất báo hiệu thời tiết của sao nh thế nào? - Theo con, cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ là gì? - Đối, nói quá: + Tháng 5 ( âm lịch ): đêm ngắn ngày dài. + Tháng 10 ( âm lịch ): ngày ngắn đêm dài. - Giúp con ngời nhìn nhạn, sử dụng thời gian, sức lao động hợp lý vào những thời điểm khác nhau trong năm. b. Câu 2. - Nghĩa: ngày nào mà đêm tr- ớc có nhiều sao sẽ nắng, ít sao sẽ ma. - Cơ sở thực tiễn: + ít sao > nhiều mây > ma. 4 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long - Giáo viên nhấn mạnh: Tuy nhiên cần chú ý, không phải hôm nào trời ít sao cũng ma. Phán đoán trong câu tục ngữ, do dựa trên kinh nghiệm, không phải lúc nào cũng đúng. - Con hãy cho biết, giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý ngắt nhịp. - Từ việc hiểu chú thích ráng mỡ gà , con hãy cho biết cụm từ có nhà thì giữ ngụ ý gì? ( có nhà thì giữ : có nghĩa là chuẩn bị chống giữ nhà cửa để đề phòng dông bão ). - Cách nói đó sử dụng biện pháp tu từ gì? ( cách nói hoán dụ ). - Vậy, con hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì? - Con hãy chuyển câu tục ngữ thành một câu lập luận với các từ: khi, nếu, thì . ( khi thấy ráng mỡ gà, nếu có nhà thì lo giữ ). - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý nhịp ngắt. - Con hiểu tại sao kiến bò lên lại lo lụt? ( Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay + nhiều sao > ít mây > nắng. > Con ngời có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. c. Câu 3. - Nghệ thuật: hoán dụ. - Nghĩa: khi trên trời có xuât hiện nhiều ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão. d. Câu 4: - Tháng7, kiến bò lên cao, sẽ có lụt. 5 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời chuẩn bị có những đợt ma to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ bò lên cao để tránh ma, lụt và còn biết lợi dụng đất mềm sau ma để làm tổ mới ). - Câu tục ngữ không chỉ có tính dự báo thời tiết mà còn nói lên điều gì về tâm trạng? ( dựa vào từ chỉ , lại ). - Con hãy chuyển câu tục ngữ thành một câu lập luận với các từ: khi, thì, chỉ, lại. ( tháng 7 khi thấy kiến bò lên thì chỉ lo lại lụt ). - Giáo viên khái quát về nghệ thuật và chủ đề của nhóm tục ngữ 1: - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý ngắt nhịp. - Con hiểu tấc đất, tấc vàng là nghĩa nh thế nào? Nói nh vậy có quá không? ( Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng ). - Nỗi lo của ngời nông dân về lụt lội cứ xảy ra hàng năm. Tiểu kết. Qua nghệ thuật đối ý, ngắt nhịp, sử dụng hoán dụ, nói quá và lập luận ngầm, các câu tục ngữ không chỉ nêu lên các hiện tợng thiên nhiên báo hiệu thời tiết mà còn có ý khuyên nhủ nhau, thông cảm với nhau về những thuận lợi, khó khăn của thời tiết đối với cuộc sống. 2. Những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. a. Câu 5. 6 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long - Tại sao dân gian lại nói tấc đất tấc vàng mà không nói thớc đất thớc vàng ? ( Tấc đất chỉ một đơn vị đất rất nhỏ, bằng 1/10 thớc tức 2,4 m 2 ( tấc bắc bộ ). Vàng là kim loại quý thờng đợc cân đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng tấc, th- ớc. Tấc vàng chỉ lợng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ ( tấc đất ) để nói cái rất lớn ( tấc vàng ) để nói lên giá trị của đất ). - Con hãy chuyển câu tục ngữ thành một câu lập luận? ( Tấc đất là tấc vàng, tấc đất nh tấc vàng, tấc đất bằng tấc vàng . ). - Giáo viên chú ý: đây là một lập luận cân bằng. - Con hãy nêu cơ sở và giá trị của câu tục ngữ? - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý ngắt nhịp. - Con hãy dịch nghĩa từng từ Hán trong câu tục ngữ ra thành từng từ Việt? ( nhất = 1; canh = trồng, làm; trì = ao; nhị = 2; viên = vờn; tam = ba; điền = ruộng ). - Con hãy dịch cả câu sang từ Việt? ( thứ nhất làm ao, thứ hai làm vờn, thứ ba làm ruộng ). - Con hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì? - Con thấy sự sắp xếp thứ tự u tiên trong canh tác - So sánh: giá trị rất lớn của đất. - Là một lập luận cân bằng. b. Câu 6. - Nghĩa: trong các nghề đợc kể, đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá, tiếp theo là làm vờn, sau đó là làm ruộng. 7 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long của câu tục ngữ có phù hợp với phơng pháp sản xuất ở nông thôn nớc ta hiện nay không? ( + Đúng với những nơi nào có thể làm tốt cat 3 nghề. + Không đúng với những nơi điều kiện tự nhiên chỉ thuận lợi cho một nghề pháp triển ). - Con thấy tác dụng của câu tục ngữ là gì? ( giúp con ngời biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho xã hội ). - Cũng nh các câu tục ngữ trên, cách gieo vần lng cùng thanh điệu đã có tác dụng gì đối với tính nghị luận của câu tục ngữ? ( + Cùng thanh điệu: dễ đọc, dễ nhớ. + Vần lng trong nội bộ câu tục ngữ móc nối, thắt chặt, khẳng đinh quan hệ của các luận cứ ). - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ với ngữ điệu nh ở câu 6. - Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ này áp dụng cho loại cây nào? ( áp dụng trớc hết đối với cây lúa ). - Tại sao nói, câu tục ngữ này có lập luận vừa tổng hợp, vừa phân tích? Để đạt đợc yêu cầu lập luận đó, có cách diễn đạt nào cô đọng hơn không? - Giáo viên nhấn mạnh: Câu tục ngữ diễn đạt gọn đến mức không thể gọn hơn nữa, tỉnh lợc tối đa - ý nghĩa: giúp con ngời biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất. - Cách gieo vần lng cùng thanh điệu: đễ đọc, dễ nhớ, thắt chặt quan hệ của các luận cứ. c. Câu 7. - áp dụng với cây lúa. - Lập luận vừa tổng hợp ( nêu đủ các yếu tố cần thiết cho việc trồng trọt có năng suất ) vừa phân tích (sắp xếp thứ tự quan trọng một cách dứt khoát đối với từng yếu tố ). - Tỉnh lợc tối đa mà lập luận vẫn sáng sủa, rõ ràng. 8 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long mà lập luận vẫn sáng sủa, rõ ràng. - Học sinh đọc biểu cảm câu tục ngữ, chú ý ngắt nhịp. - Dựa theo chú thích, con hãy diễn đạt xuôi câu tục ngữ này? ( nhất là phải đúng thời vụ, nhì là đất phải cày bừa, cuốc xới kỹ, nhuyễn ). - Từ đó, con thấy ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? - Giáo viên khái quát nghệ thuật và chủ đề của nhóm tục ngữ 2: Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tổng kết. Học sinh đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ SGK / 5 nh là phần tổng kết quá trình phân tích. Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh luyện tập. - Học sinh chia nhóm, thi đua xem nhóm nào tìm đ- ợc nhiều câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao d. Câu 8. Tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã đợc khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. Tiểu kết. Qua nghệ thuật dùng nhịp ngắt thay cho quan hệ từ, cách sử dụng từ Hán Việt quen thuộc và có tính cô đúc triệt để của việc lập câu, nhóm tục ngữ đã nêu ra ý nghĩa to lớn của đất đai đối với sản xuất và các kinh nghiệm sản xuất từ việc chọn nghề trồng, nuôi đến các yếu tố quyết định năng suất. III - Tổng kết. IV - Luyện tập. 9 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long động sản xuất trong vòng 5 phút. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng những câu tục ngữ đã học. - Đọc và tìm hiểu phần Đọc thêm SGK / 5, 6. - Nắm chắc đặc điểm nội dung, nghệ thuật của văn bản đã học. - Soạn bài Chơng trình địa phơng ( phần văn và tập làm văn ). Tiết 74. chơng trình địa phơng. ( Phần văn và tập làm văn ). I - Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình. II - Nội dung và tiến trình tiết dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Một học sinh lên bảng đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã học và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của chúng. - Ba học sinh làm ra giấy: phân tích 1 câu tục ngữ mà con thích trong văn bản đã học. Giáo viên thu, chấm điểm. 3. Bài mới. 10 [...]... dẫn ở trên lớp - Về nhà, từng bớc su tầm - Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tuần 19 Bài 18 12 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long Tiết 75 , 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận I - Mục tiêu cần đạt: 1 Về nội dung Học sinh bớc đầu hiểu thế nào là văn nghị luận, các đề tài và lĩnh vực sử dụng văn nghị luận 2 Về phơng pháp Từ một bài văn mẫu, hớng dẫn học sinh phân tích, rút ra các tri thức khái quát trong... Học bài, làm các bài tập phần luyện tập - Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận 34 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long Tiết 80 Đ ề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề văn nghị luận - Hiểu đợc cách phân tích và cách lập ý bài văn nghị luận - Bớc đầu biết vận dụng các điều trên vào... luyện tập - Học sinh đọc văn bản, cho biết đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao? ( Đây là một bài văn nghị luận vì đã đề xuất một vấn đề và giải quyết vấn đề đó bằng lý lẽ và dẫn chứng ) - Học sinh thảo luận, cho biết: ở bài văn này, tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu nào thể hiện ý kiến đó? ( + ý kiến đề xuất: cần tạo ra thói quen tốt + Nhan đề và câu cuối của bài văn thể hiện ý kiến... đoạn văn và trong cách tổ chức bài văn Mở bài cũng có lập luận, thân bài và kết bài cũng có lập luận Trong luận cứ cũng có lập luận Có thể nói lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận Có lập luận mới đa ra đợc luận điểm nh là kết luận của nó Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh luyện tập 33 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long II - Luyện tập - Học sinh đọc văn bản Học thầy, học bạn - Luận điểm lớn của bài văn. .. Thế nào là văn bản nghị luận chung của văn bản nghị luận a Ví dụ - Học sinh ( 1 2 con ) đọc mẫu văn bản Chống nạn thất học , Lớp theo dõi, kiểm nghiệm lại các câu trả lời đã đợc chuẩn bị khi trả lời các câu hỏi tìm hiểu > Giáo viên sửa chữa lỗi cho HS - Học sinh cho biết: bài văn là nghị luận dới dạng nào? ( xã luận, kêu gọi, tuyên truyền ) - Con hãy cho biết, t tởng chủ yếu của bài văn là gì? Luận... trong một văn bản nghị luận đã học 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I - Tìm hiểu đề văn nghị luận Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, 1 Nội dung và tính chất của tính chất của đề văn nghị luận đề văn nghị luận - Học sinh đọc 11 đề trong SGK, giáo viên ghi 11 đề đó ra bảng phụ để học sinh dễ quan sát 35 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long - Con hãy cho biết, các đề văn nêu... định hay phủ định ) - Các luận điểm trên nằm ở vị trí nào trong bài văn? Có nội dung nh thế nào? ( + ở nhan đề, đầu hoặc cuối bài văn + Là những quan điểm, ý kiến, t tởng mà ngời nói, viết đa ra nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong xã hội ) - Các luận điểm trên có vai trò nh thế nào trong bài văn? ( Là ý chính, là linh hồn của bài văn ) - Từ phân tích ví dụ, giáo viên chốt lại theo ghi nhớ b Ghi nhớ... mà dùng từ không phù hợp ) 4 Hớng dẫn về nhà - Học bài, làm các bài tập phần luyện tập - Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghi luận 29 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long Tiết 79 đặc điểm của văn bản nghị luận I - Mục tiêu cần đạt: 1 Về nội dung Giúp học sinh nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận: hiểu đợc thế nào là luận điểm, luận cứ, cách lập luận 2 Về phơng pháp Từ ngữ liệu mẫu, hớng dẫn học... Con hãy cho biết, các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có đợc không? ( Thông thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó Do vậy, đề ra nh vậy có thể làm đề bài cho bài văn sắp viết ) - Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? ( Căn cứ vào chỗ, mỗi đề đều nêu ra một số khái - Nội dung của đề: đa ra một niệm, một vấn... cấu tập hợp của chùm tục ngữ nh một văn bản hoàn chỉnh có đề tài, dàn ý, có luận cứ, luận điểm để tạo cơ sở ban đầu cho việc tiếp thu tri thức làm văn Quy trình phân tích theo hớng tổng phân hợp hớng đến các kết luận trong phần ghi nhớ SGK II - Nội dung và tiến trình tiết dạy 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Một học sinh lên bảng trả lời: thế nào là văn nghị luận? Ví dụ? - Ba học sinh lên . thuật của văn bản đã học. - Soạn bài Chơng trình địa phơng ( phần văn và tập làm văn ). Tiết 74 . chơng trình địa phơng. ( Phần văn và tập làm văn ). I. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận . Tuần 19. Bài 18. 12 Ngo Anh Mai - THCS Thăng Long Tiết 75 , 76 . Tìm hiểu chung về văn nghị luận. I - Mục tiêu

Ngày đăng: 29/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng ghi kết quả thảo luận. - văn 7 HK2

i.

áo viên gọi 1 học sinh lên bảng ghi kết quả thảo luận Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, t cách của con ngời ). - văn 7 HK2

ng.

và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, t cách của con ngời ) Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng trả lời: Rút gọn câu lành thế nào? Nhằm mục đích gì? Sử dụng câu rút gọn nh thế nào cho hợp lý? Lấy ví dụ minh hoạ. - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng trả lời: Rút gọn câu lành thế nào? Nhằm mục đích gì? Sử dụng câu rút gọn nh thế nào cho hợp lý? Lấy ví dụ minh hoạ Xem tại trang 30 của tài liệu.
( Một học sinh lên bảng, lớp làm ra vở. Giáo viên nhận xét, bổ sung ). - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng, lớp làm ra vở. Giáo viên nhận xét, bổ sung ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng trả lời: thế nào là luận điểm?, luận cứ?, lập luận? Lấy ví dụ minh hoạ. - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng trả lời: thế nào là luận điểm?, luận cứ?, lập luận? Lấy ví dụ minh hoạ Xem tại trang 35 của tài liệu.
( Không, bởi vì Bác đã sử dụng hình ảnh so sánh rất đặc sắc ). - văn 7 HK2

h.

ông, bởi vì Bác đã sử dụng hình ảnh so sánh rất đặc sắc ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng đọc thuộc lòng đoạn văn: từ đầu ... “ tiêu biểu của một dân tộc anh hùng ”. - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng đọc thuộc lòng đoạn văn: từ đầu ... “ tiêu biểu của một dân tộc anh hùng ” Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Học sinh xem bảng trong SGK/ 28 và đánh dấu vào ô thích hợp. - văn 7 HK2

c.

sinh xem bảng trong SGK/ 28 và đánh dấu vào ô thích hợp Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng trả lời: câu đặc biệt là gì? Sử dụng câu đặc biệt có những tác dụng nào? Lấy ví dụ minh hoạ. - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng trả lời: câu đặc biệt là gì? Sử dụng câu đặc biệt có những tác dụng nào? Lấy ví dụ minh hoạ Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng nêu bố cục của bài văn nghị luận? Lấy ví dụ minh hoạ. - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng nêu bố cục của bài văn nghị luận? Lấy ví dụ minh hoạ Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Giáo viên đọc và ghi lên bảng các kết luận. - văn 7 HK2

i.

áo viên đọc và ghi lên bảng các kết luận Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Con hãy tìm những từ ngữ gợi hình, gợi cảm trong hai đoạn văn và nêu tác dụng của nó? - văn 7 HK2

on.

hãy tìm những từ ngữ gợi hình, gợi cảm trong hai đoạn văn và nêu tác dụng của nó? Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Một học sinh lên bảng: Hãy tìm trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” những dẫn chứng chứng minh cho đức tính giản dị của bác - văn 7 HK2

t.

học sinh lên bảng: Hãy tìm trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” những dẫn chứng chứng minh cho đức tính giản dị của bác Xem tại trang 89 của tài liệu.
( Dẫn chứng tiêu biểu, dễ hiểu, dễ hình dung và rất gợi cảm, cụ thể, lấy trong văn học ). - văn 7 HK2

n.

chứng tiêu biểu, dễ hiểu, dễ hình dung và rất gợi cảm, cụ thể, lấy trong văn học ) Xem tại trang 95 của tài liệu.
( Cách nói hoán dụ —> gợi hình, gợi cảm, rất cụ thể ). - văn 7 HK2

ch.

nói hoán dụ —> gợi hình, gợi cảm, rất cụ thể ) Xem tại trang 97 của tài liệu.
- GV đa những VD đó lên bảng phụ -  Học sinh lên bảng tìm cụm chủ – vị  làm thành phần câu hoặc thành phần  cụm từ, HS khác làm ra vở. - văn 7 HK2

a.

những VD đó lên bảng phụ - Học sinh lên bảng tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ, HS khác làm ra vở Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Hình ảnh quan phụ mẫu hiện lên nh thế nào? - văn 7 HK2

nh.

ảnh quan phụ mẫu hiện lên nh thế nào? Xem tại trang 116 của tài liệu.
Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, dùng biện pháp tơng phản ... - văn 7 HK2

y.

dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, dùng biện pháp tơng phản Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Giáo viên: chép đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh nêu các bớc làm  một bài văn —> nhận xét, kết luận - văn 7 HK2

i.

áo viên: chép đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh nêu các bớc làm một bài văn —> nhận xét, kết luận Xem tại trang 118 của tài liệu.
bảng phụ, đồng thời phát phiếu học tập cho học      sinh. - văn 7 HK2

bảng ph.

ụ, đồng thời phát phiếu học tập cho học sinh Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tìm cụm C – V làm thành phần câu học thành  phần cụm từ trong từng trờng hợp, các học sinh  khác làm ra phiếu học tập. - văn 7 HK2

i.

áo viên gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tìm cụm C – V làm thành phần câu học thành phần cụm từ trong từng trờng hợp, các học sinh khác làm ra phiếu học tập Xem tại trang 128 của tài liệu.
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một trờng hợp, lớp làm ra vở. - văn 7 HK2

i.

áo viên gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một trờng hợp, lớp làm ra vở Xem tại trang 129 của tài liệu.
-Ca Huế có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung?  - văn 7 HK2

a.

Huế có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung? Xem tại trang 132 của tài liệu.
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh một trờng hợp, lớp làm ra vở. - văn 7 HK2

i.

áo viên gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh một trờng hợp, lớp làm ra vở Xem tại trang 135 của tài liệu.
- Chè o: là một loại hình sân khấu kết hợp : tích chèo, nhân  vật, cách biểu diễn (hát, múa,  đối thoại, xung đột) - văn 7 HK2

h.

è o: là một loại hình sân khấu kết hợp : tích chèo, nhân vật, cách biểu diễn (hát, múa, đối thoại, xung đột) Xem tại trang 140 của tài liệu.
- Khi viết cần chú ý những yêu cầu gì về hình thức và nội dung? - văn 7 HK2

hi.

viết cần chú ý những yêu cầu gì về hình thức và nội dung? Xem tại trang 146 của tài liệu.
- Một số lên bảng trình bày. - văn 7 HK2

t.

số lên bảng trình bày Xem tại trang 147 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan