Phòng GD &ĐT Hương Trà Trường ThCS Hương Toàn KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn:Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào phiếu làm bài . “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Trích: Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản có chứa đoạn văn trên? A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ. B.Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương. C.Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiêngViệt. Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là: A.Tự sự. B.Nghị luận. C.Miêu tả. D.Biểu cảm. Câu 3:Dòng nào sau đây nêu lên luận điểm của đoạn văn? A.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. C Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Câu 4: Sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong đoạn văn? A. Tiềm tàng, kín đáo. B.Biểu lộ rõ ràng. C.Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục. D.Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ ràng. Câu 5: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A. Một B.Hai. C. Ba. D.Bốn. Câu 6: Câu rút gọn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng,dễ thấy.” đã lược bỏ thành phần nào? A.Chủ ngữ và vị ngữ B.Chủ ngữ. C.Vị ngữ. D.Trạng ngữ. * Phiếu trả lời phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án đúng II.Tự luận (6 điểm). Câu 1: Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ? Câu 2: Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”. 1 ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: A. Câu 2:B. Câu 3:D. Câu 4:D. Câu 5:C. Câu 6: B. II.Tự luận (6 điểm). Câu 1: -Nêu được suy nghĩ sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”: Nhận ra sự giản dị trong đời sống, sinh hoạt, lời nói và bài viết của Bác.Học tập , noi theo tấm gương của Bác Hồ, (1 điểm) Câu 2: -Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rõ câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. -Bài viết rõ ràng, mạch lạc, có tính liên kết, có bố cục ba phần rõ ràng. A.Mở bài: Nêu được câu tục ngữ và ý nghĩa của câu tục ngữ (1 điểm). B. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ (1 điểm). - Nêu dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (2 điểm). C.Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.Rút ra bài học cho bản thân(1 điểm) 2 . chiến.” (Trích: Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản có chứa đoạn văn trên? A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ. B.Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương. C.Hồ. của câu tục ngữ (1 điểm). - Nêu dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (2 điểm). C.Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. Rút ra bài học cho bản thân(1 điểm) 2 . nào? A.Chủ ngữ và vị ngữ B.Chủ ngữ. C.Vị ngữ. D.Trạng ngữ. * Phiếu trả lời phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án đúng II.Tự luận (6 điểm). Câu 1: Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “ Đức tính