1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CẤU TRÚC ĐỀ KT NGỮ VĂN

6 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I . Văn bản. I/ Văn học dân gian: 1/ Truyền thuyết: - Khái niệm. - Kể tên các truyện đã học. - Truyện “Con rồng cháu tiên”. + Nguồn gốc xuất thân của người Việt Nam, ca ngợi công lao dựng nước. + Những yếu tố thần kỳ. - Sơn tinh, Thủy tinh: + Giải thích hiện tượng lũ lụt, khát vọng của người dân Việt cổ chế ngự thiên tai. + Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. - Thánh Góng: + Hình thượng Thánh Gióng. + Ý nghĩa văn bản. 2/ Cổ tích: - Khái niệm. - Kể tên các truyện cổ tích đã học. - Thạch Sanh: + Hình tượng nhân vật Thạch Sanh. + Những yếu tố thần kỳ. - Cây bút thần: + Nhân vật Mã Lương, ước mơ của người dân xưa. + Những chi tiết kỳ ảo. 3/ Ngụ ngôn: - Khái niệm ngụ ngôn. - Kể tên câu truyện ngụ ngôn. - Ếch ngồi đáy giếng: + Ý nghĩa. + Bài học rút ra. 4/ Truyện cười. - Khái niệm. - Ý nghĩa truyện Treo biển. 5/ Văn bản: “Mẹ hiền dạy con”. - Môi trường sống ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. I. Văn bản: 1/ Bài học đường đời đầu tiên. - Bài học rút ra từ dế mèn - Nghệ thuật. 2/ Sông nước Cà Mau. Thiên nhiên, cuộc sống Cà Mau. 3/ Bức tranh em gái tôi. - Nhân vật người anh. - Nghệ thuật kể chuyện. 4/ Vượt thác. - Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn. - Hình ảnh dượng Hương Thư. 5/ Đêm nay Bác không ngủ. Ý nghĩa. 6/ Lượm. - Hình ảnh Lượm. - Tác giả Tố Hữu. 7/ Cây tre Việt Nam Sự gắn bó của cây tre đối với con người Việt Nam. 8/ Cầu Long Biên: Cầu Long Biên chứng kiến những thời kỳ lịch sử. 9/ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: Nội dung, ý nghĩa. II. Tiếng Việt. 1/ So sánh. - Khái niệm. - Các kiểu. - Bài tập vận dung SGK. - Vận dụng tìm phép so sánh, các phép so sánh đơn giản. 2/ Nhân hóa. - Khái niệm. - Các kiểu. - Bài tập vận dung SGK. 3/ Ẩn dụ: - Khái niệm, các kiểu. - Bài tập vận dung SGK. 4/ Hoán dụ: II. Tiếng Việt. 1/ Nghĩa của từ. - Khái niệm. - Vận dụng giải thích nghĩa của từ. - Bước đầu sơ lược hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2/ Danh từ-cụm danh từ. - Đặc điểm. - Phân loại danh từ. - Tìm danh từ trong câu, đoạn văn. - Cấu tạo của cụm danh từ, tìm cụm danh từ phân tích, cấu tạo. 3/ Động từ - cụm động từ. - Đặc điểm. - Phân loại động từ. - Tìm động từ trong câu, đoạn văn bản. - Cấu tạo, tìm cụm động từ, phân tích cấu tạo. 5/ Số từ- lượng từ- chỉ từ. - Khái niệm. - Vận dụng nhận biết. III. Tập làm văn. Kể lại một câu chuyện (văn tự sự). - Khái niệm, các kiểu. - Bài tập vận dung SGK. 5/ Các thành phần chính của câu: - Chủ ngữ. - Vị ngữ. 6/ Câu trần thuật. - Khái niệm. - Bài tập vận dụng đơn giản. III. Tập làm văn: Văn miêu tả (chân dung, phong cảnh…). CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Văn bản: 1. Cổng trường mở ra. - Tình cảm của mẹ dành cho con. - Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. 2. Cuộc chia tay của những con búp bê. - Tình cảm của 2 anh em Thành và Thủy. - Bài học rút ra từ câu chuyện. 3. Ca dao, dân ca. - Khái niệm ca dao, dân ca. * Những câu hát về tình cảm gia đình. - Nội dung. - Nghệ thuật. * Những câu hát than thân. - Nội dung. - Nghệ thuật. 4. Văn học trung đại. * Sông núi miền nam - Thế nào là tuyên ngôn độc lập. - Nội dung tuyên ngôn độc lập. * Bài ca Côn Sơn. - Tác giả Nguyễn Trãi. - Tâm hồn và tình cảm của nhà thơ. * Bánh trôi nước: ngụ ý sâu sắc. * Qua Đèo Ngang: tâm trạng của bà huyện Thanh Quan. * Bạn đến chơi nhà: - Tình bạn. - Nghệ thuật. * Bài ca: nhà tranh bị gió thu phá: tinh thần nhân đạo. 5. Cảnh Khuya- Rằm tháng Giêng: ý nghĩa 6. Tiếng Gà trưa: những hình ảnh và kỉ niệm về bài. 7. Mùa xuân của tôi: tình cảm của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội. II. Tiếng Việt. I/ Văn bản: 1/ Tục ngũ: Khái niệm. - tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: ghi lại một câu tục ngữ và nêu nội dung. - Tục ngữ về con người và xã hội: giá trị nghệ thuật. 2. Nghị luận: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện như thế nào. - Đức tính giản di của Bác Hồ. + Nội dung. + Nghệ thuật. * Văn bản hiện đại. - Sống chết mặc bay. - Bức tranh hiện thực. - Ý nghĩa. * Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu: sự đối lập giữa Varen và Phan Bội Châu. II/ Tiếng Việt. 1. Câu rút gọn: - Khái niệm. - Mục đích. - Bài tập vận dụng. 2. Câu đặc biệt. - Khái niệm. - Tác dụng. - Bài tập vận dụng. 3. Thêm trạng ngữ cho câu. - Ý nghĩa, vị trí. - Bài tập vận dụng. 4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Khái niệm. - Cách chuyển đổi. - Bài tập vận dụng. 5. Liệt kê. - Khái niệm. - Các kiểu. 1. Từ láy: - Khái niệm cụ thể về từng loại. Cho ví dụ. - Bài tập vận dụng đơn giản. 2. Từ ghép: - Khái niệm, cho ví dụ về từng loại. - Bài tập vận dụng đơn giản. 3. Từ đồng âm - Khái niệm. - Cách sử dụng. - Bài tập vận dụng đơn giản. 4. Từ đồng nghĩa: - Khái niệm. - Các loại. - Cách sử dụng. - Bài tập vận dụng. 5. Từ trái nghĩa: - Khái niệm. - Cách sử dụng. - Bài tập vận dụng đơn giản. 6. Thành ngữ: - Khái niệm. - Tác dụng. - Bài tập vận dụng. 7. Điệp ngữ: - Khái niệm. - Các dạng điệp ngữ. - Bài tập vận dụng. III/ Tập làm văn. Phát biểu cảm nghĩ về con người (người thân của em); sự vật (loài cây, loài hoa, mùa xuân). - Tác dụng. - Bài tập vận dụng. 6. Dấu gạch ngang - Công dụng. - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối. III/ Tập làm văn. Nghị luận về một vấn đề xã hội. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I. Văn bản: 1/ Tôi đi học. - Ý nghĩa. - Nghệ thuật. 2/ Trong lòng mẹ: Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ. 3/ Tức nước vỡ bờ. - Hình ảnh chị Dậu. - Nghệ thuật. 4/ Lão Hạc. - Hình ảnh Lão Hạc. - Lòng thương cảm của tác giả đối với Lão Hạc. 5/ Cô bé bán diêm. - số phận của cô bé bán diêm. - Lòng thương cảm của tác giả. 6/ Thông tin về ngày trái đất năm 2000. - Tác hại. - Biện pháp. 7/ Ôn dịch, thuốc lá: - Tác hại đối với sức khỏe. - Ý nghĩa. 8/ Bài toán dân số. - Vấn đề. - thực trạng dân số thế giới và Việt Nam. - Giải pháp. II/ Tiếng Việt. 1/ Trường tự vựng. - Khái niệm. - Bài tập vận dụng. 2/ Từ tượng hình, từ tượng thanh. - Khái niệm. - Công dụng. - Bài tập vận dụng. 3./ Trợ từ, thán từ. - Khái niệm. - Bài tập vận dụng. 4/ Tình thái từ. I/ Văn bản: 1/ Khi con tu hú: - Tác giả. - Cảm nhận của nhà thơ về 2 thế giới. 2/ Ngắm trăng. - Hoàn cảnh sáng tác. - Thể thơ. - Nội dung. 3/ Chiếu dời đô. - Nội dung. - Ý nghĩa. 4/ Nước Đại Việt ta - Nội dung. - Ý nghĩa. 5/ Hịch tướng sĩ. - Nội dung. - Ý nghĩa. 6/ Thuế máu. - Thủ đoạn mánh khóe, nham hiểm của chính quyền thực dân các xứ thuộc địa. - Số phân của người dân thuộc địa. 7/ Đi bộ ngao du: lợi ích của việc đi bộ. II/ Tiếng Việt. 1/ Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật. - Đặc điểm, hìn thức và chức năng. - Bài tập vận dụng. 2/ Hội thoại. - vai xã hội trong hội thoại. - Bài tập vận dụng. 3/ Hành động nói. - Khái niệm. - Các kiểu. - bài tập vận dụng. 4/ Lựa chọn trật tự từ trong câu. - Sắp xếp lựa chọn trật tự từ trong câu. - bài tập vận dụng. - Khái niệm, các loại, cách sử dụng. - Bài tập vận dụng. 5/ Nói quá - Khái niệm. - Bài tập vận dụng. 6/ Nói giảm, nói tránh: - Khái niệm, tác dụng. - Bài tập vận dụng. 7/ Câu ghép: - Khái niệm. - Cách nối, quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 8/ Dấu ngoặc kép: Công dụng. III/ Tập làm văn. Thuyết minh. III/ Tập làm văn: Nghị luận các vần đề về xã hội. . giản. III. Tập làm văn: Văn miêu tả (chân dung, phong cảnh…). CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Văn bản: 1. Cổng trường. gạch nối. III/ Tập làm văn. Nghị luận về một vấn đề xã hội. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I. Văn bản: 1/ Tôi đi học.

Ngày đăng: 26/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. - CẤU TRÚC ĐỀ KT NGỮ VĂN
gh ệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w