Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
HỌC KÌ II Ngày soạn: 1/1/2015 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ A. MỤC TIÊU: Hiểu được nội dung nt của tục ngữ B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung của 2 nhóm tục ngữ: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT, TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 2.Thái độ - Trân trọng yêu mến tục ngữ. - Biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy các tác phẩm tục ngữ. 3. Kĩ năng - Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, kỹ năng thu thập, phân tích, đánh giá, xử lý thông tin. - Kỹ năng tự rút ra bài học. - Kỹ hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống. C. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: - Năng lực phân tích, cảm thụ văn chương. - Năng lực hợp tác. - Năng thuyết trình. - Năng lực nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực giao tiếp. D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: I. Phương pháp: 1. GV: Giao việc theo nhóm, nêu vấn đề. kết luận vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, bình giảng. 2. HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ tư duy độc lập. II. Thiết bị, đồ dùng 1. GV: giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, phiếu học tập 2. HS: Chuẩn bị bài hệ thống câu hỏi nhóm được giao, sgk, giấy khổ to, bút dạ, tư liệu trình chiếu III. Tiến hành thực hiện chủ đề: Phần : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 1. Kin thc - Khỏi nim tc ng. - Ni dung t tng, ý ngha trit lý v hỡnh thc ngh thut ca nhng cõu tc ng trong bi hc. 2. K nng - c - hiu, phõn tớch cỏc lp ngha ca tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut. - Vn dng c mc nht nh mt s cõu tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut vo i sng. III.Chun b - Giỏo viờn: Ti liu tham kho. - Hc sinh: son bi; su tm mt s cõu tc ng cú cựng ch . IV. Phng phỏp - Phõn tớch, bỡnh, nờu vn , trao i m thoi,ng nóo. V. Cỏc bc lờn lp 1.n nh t chc 2. Kim tra bi c: 1P : GV kim tra s chun b bi ca HS 3.Bi mi - HD đọc văn bản - HS đọc bài - HS đọc phần chú thích * - GV giới thiệu tục ngữ, đặc điểm của tục ngữ. - Tục ngữ và ca dao khác nhau nh thế nào? - Phân biệt tục ngữ và thành ngữ? - Có thể chia tám câu tục ngữ thành mấy nhóm? - Thảo luận tìm nội dung khái quát của các câu tục ngữ trong bài. - Nhận xét cách diễn đạt trong câu 1? - Em hiểu câu 1 nói lên điều gì? - Giá trị của câu tục ngữ đợc thể I - Đọc tìm hiểu chung văn bản: 1 - Đọc văn bản: 2 - Tìm hiểu chú thích: * Khái niệm tục ngữ: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm về con ngời và xã hội. * Phân biệt tục ngữ với ca dao: - Về hình thức: tục ngữ là câu nói; ca dao là lời thơ của dân ca. - Về nội dung: tục ngữ thiên về duy lí, đúc kết kinh nghiệm ( đúc kết kinh nghiệm, bài học, lời khuyên, nhận xét, ); ca dao thiên về trữ tình, biểu hiện đời sống nội tâm của con ngời. * Phân biệt tục ngữ và thành ngữ: - Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay một kết luận, một lời khuyên. - Thành ngữ: là cụm từ cố định ( dùng trong câu tơng đơng từ, cụm từ) có chức năng định danh ( gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái, hành động của sự vật hiện t- ợng). * Các chú thích khác: SGK 3 - Bố cục: - 4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên - 4 câu cuối: Tục ngữ về lao động sản xuất. 4 - Chủ đề: Nêu lên những kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất. II. Đọc - Phân tích: 1 - Những kinh nghiệm về thiên nhiên: * Câu 1: - Nghệ thuật biểu đạt: Gieo vần lng tạo nhịp điệu, sử dụng phép đối, nói quá. - Nội dung: Nêu kinh nghiệm về quy luật của thiên nhiên: đêm tháng năm và ngày tháng mời rất ngắn. 2 hiện nh thế nào? - Có thể ứng dụng câu tục ngữ này trong thực tế cuộc sống nh thế nào? - Nghệ thuật diễn đạt của câu 2? - Khái quát nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ 2? - Nhận xét cách diễn đạt ở câu 3? - Nội dung câu tục ngữ ? - Có thể ứng dụng trong những trờng hợp nào? - Cách diễn đạt trong câu 4 có điểm nào giống và khác cách diễn đạt câu 3? - Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm đợc nêu trong câu tục ngữ? - Giá trị ứng dụng của kinh nghiệm đợc nêu trong câu tục ngữ? - Nhận xét nghệ thuật biểu đạt của câu 5? - Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ nh thế nào? - Có thể ứng dụng câu tục ngữ trong những trờng hợp nào? - Nghệ thuật diễn đạt của câu 6? - Câu 6 đã nêu kinh nghiệm gì? - Vận dụng: ứng dụng vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khỏe, chủ động sử dụng thời gian làm những công việc phù pjpa xếp công việc, chủ động sử dụng thời gian và sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm để đạt hiệu quả. * Câu 2: - Nghệ thuật: gieo vần lng, phép đối - Nội dung: Nêu kinh nghiệm về quan sát sao để dự đoán thời tiết: trời đêm trớc nhiều sao thì hôm sau trời nắng, nếu vắng sao thì trời ma. - ứng dụng: quan sát bầu trời đêm để dự đoán thời tiết, chủ động sắp xếp công việc. * Câu 3: - Nghệ thuật: Cách nói ngắn gọn, vần lng, gợi hình ảnh cụ thể đễ hiểu. - Nội dung: Nêu kinh nghiệm đoán thời tiết, dự đoán có bão: khi trời xuất hiện ráng có màu sắc vàng mỡ gà tức là sắp có bão. - ứng dụng: có ý thức phòng chống bão, giữ gìn nhà cửa, hoa màu, * Câu 4: - Nghệ thuật: Cách nói ngắn gọn, vần lng, gợi hình ảnh sự vật cụ thể. - Nội dung: Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng bảy - thờng là bò lên cao - là điềm báo sắp có lụt ( kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời sắp có những đợt ma to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra hàng đàn, để tránh ma, lụt và còn để lợi dụng đất mềm sau ma làm những tổ mới.) - ứng dụng: có ý thức phòng chống lũ lụt, giữ gìn nhà cửa, hoa màu, => 4 câu tục ngữ có lối diến đạt ngắn gọn, gieo vần l- ng tạo nhịp điệu nhịp nhàng, hình ảnh cụ thể dễ thuộc dễ nhớ -> là những kinh nghiệm quý giá về quy luật tự nhiên để sử dụng vào mọi hoạt động đời sống. 2 - Những kinh nghiệm về lao động sản xuất: * Câu 5: - Nghệ thuật: Cách nói ngắn gọn, ngôn ngữ đợc rút gọn tạo ấn tợng mạnh trong việc khẳng định ý nghĩa, hai vế đối xứng: tấc đất -> đơn vị nhỏ; tấc vàng -> đơn vị lớn , quý giá vô cùng ( lấy cái nhỏ so sánh với cái lớn). - Nội dung: Nhấn mạnh giá trị của đất. Đất đai là tài nguyên của quốc gia rất quý giá: đất là nơi để ở, là để trồng trọt nuôi sống con ngời, từng tấc đất phải đổi bằng biết bao mồ hôi xơng máu của cha ông mới gìn giữ, xây dựng đợc. Đất là vàng, một loại sinh sôi. - Sử dụng: sử dụng câu tục ngữ này trong nhiều trờng hợp: phê phán hiện tợng lãng phí đất; đề cao giá trị của đất, * Câu 6: - Nghệ thuật: Diễn đạt theo lối sắp xếp theo thứ tự của các nghề, phép liệt kê - Nội dung: Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời ( Nhất là nghề nuopoi cá, nhì là nghề làm vờn, ba là nghề làm ruộng). Tuy 3 - Có thể ứng dụng nh thế nào? - Nhận xét nghệ thuật diễn đạt của câu 7? - Nội dung ý nghĩa của câu 7? - Vận dụng nh thế nào? - Nhận xét cách diễn đạt trong câu 8? - Câu 8 nêu kinh nghiệm về điều gì? - Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm đó? - Có thể vận dụng câu tục ngữ đó nh thế nào? - Tổng kết nét đặc sắc về nghệ thuật diễn đạt của tục ngữ? - Thảo luận trả lời câu 4 SGK - Có ý kiến cho rằng " nội dung của một câu tục ngữ có thể mở tung để viết ra thành cuốn sách", em hiểu ý kiến dó nh thế nào? Để làm rõ ý kiến đó em sẽ chọn câu tục ngữ nào để minh họa? nhiên ở nhiều nơi không hẳn là nh vậy, câu tục ngữ này không phải áp dụng ở nơi nào cũng đúng. - Sử dụng: câu tục ngữ này giúp con ngời biết khai thác tốt những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để phát triển các ngành nghề phù hợp đem lại của cải, vật chất nhiều nhất. * Câu 7: - Nghệ thuật: Phép liệt kê - Nội dung: Nhấn mạnh thứ tự các yếu tố ( nớc, phân, lao động, giống lúa) vai trò của các yếu tố đó đối với việc trồng lúa. - Vận dụng: Vận dụng trong quá trình trồng lúa, giúp ngời nông dân thấy đợc tầm quan trọng của từng yếu tố cũng nh mối quan hệ của chúng. * Câu 8: - Nghệ thuật: cách nói ngắn gọn, 2 vế đối xứng ( thì: thời vụ; thục: đất trồng đợc làm kĩ ) - Nội dung: Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã đợc khai phá, chăm sóc đối với nghề trồng trọt. - Vận dụng: khi trồng trọt canh tác cần chú ý đến thời vụ và làm đất chăm bón hợp lí. => 4 câu sau, cách nói ngắn gọn là những kinh nghiệm quý giá về lao động sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. III - Tổng kết: 1 - Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tợng và ứng xử cần thiết. - Tạo vần nhịp cho câu văn deex nhớ, dễ vận dụng. 2 Nội dung: Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động là những bài học quý giá của nhân dân ta. * Ghi nhớ tr 5 IV - Luyện tập: - HS đọc những câu tục ngữ su tầm đợc. 4. Cng c: 1p - Khỏi quỏt giỏtr ni dung v ngh thut ca nhng cõu tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut. 5. Hng dn hc bi: 1p - Hc thuc lũng nhng cõu tc ng trong bi. Xem li ni dung ó phõn tớch. - Chun b bi " Tc ng v con ngi v xó hi". 4 Ngày soạn: 5/1/2015 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ Phần: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. -Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2. Kĩ năng - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. III Chuẩn bị - Giáo viên: Tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài, sưu tầm tục ngữ cùng chủ đề. IV. Phương pháp - Phân tích, bình, đàm thoại nêu vấn đề,động não. V. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ? Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng nhóm những câu tục ngữ về tthiên nhiên. 5 Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Khởi động • Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về tục ngữ với chủ đề về con người và xã hội. • Cách tiến hành Trong cuộc sống nhân dân ta không chỉ quan sát và đúc kết những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất mà còn có cả những vấn đề về con người và xã hội. Để hiểu thêm và mở rộng kiến thức về tục ngữ hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học: Tục ngữ về con người và xã hội. * Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản • Mục tiêu: HS cảm nhận được những giá trị của con người, phẩm chất và lối sống của con người được phản ánh qua các câu tục ngữ. • Đồ dùng: phiếu học tập. • Cách tiến hành - GV hướng dẫn đọc: giọng dứt khoát, rõ ràng, chú ý ngắt nhịp. - GV đọc mẫu. - Gọi 2 em học sinh đọc. - Học sinh và GV nhận xét. ? Em hiểu “ mặt người” và “ mặt của” là gì? “ không tày” có nghĩa như thế nào? Học sinh đọc câu tục ngữ số 1. ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? - Vần lưng: mười - người. - Ẩn dụ: mặt người. - Nhân hoá: mặt của. - So sánh, số từ. ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? Câu tục ngữ còn phê phán ai? Phê phán điều gì? ? Nó còn có tác dụng an ủi khi nào? Tìm những câu tục ngữ tương tự? - Người sống đống vàng. 1' 30' I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Đọc 2.Chú thích II. Đọc – Phân tích văn bản Câu 1 Một mặt người bằng mười mặt của. - Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh . - Đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải, người quý hơn của gấp nhiều lần. -> An ủi những người không may mất của. 6 - Người là vàng của là ngãi. - Của đi thay người. - Người làm ra của chứ của không làm ra người . - Lấy của che thân chứ không lấy thân che của. Đọc câu tục ngữ số 2 - Áp dụng KT “ Động não” ? Em hãy giải thích “ góc con người “ là gì? - Một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người. ? Tại sao nói "cái răng cái tóc là góc con người" ? - Cái răng cái tóc cũng thể hiện một phần hình thức, tính cách con người. Người răng trắng, tóc đen mượt mà là người khoẻ mạnh, người tóc bạc răng long là biểu hiện của tuổi già…. ->Những gì thuộc về hình thức bên ngoài của con người đều biểu hiện tính cách của người đó ? Câu tục ngữ được sử dụng trong những trường hợp nào? ? Em tìm một câu tục ngữ tương tự: Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương. Học sinh đọc thầm câu tục ngữ. ? Về hình thức câu này có gì đáng chú ý? ( vần, nhịp đối). - Nhịp 3/3 ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Thường sử dụng trong những trường hợp nào? - Sử dụng trong những tình huống dễ sa đà trượt ngã. ? Em có nhận xét gì vè nghĩa của câu tục ngữ trên? (câu có nhiều nghĩa). ? Tìm câu tục ngữ tương tự? - Giấy rách phải giữ lấy lề. - No nên bụt, đói nên ma. Học sinh theo dõi SGK. ? Về cấu tạo câu tục ngữ này có gì đặc biệt? ? Điệp từ “ học” có tác dụng gì? - Nhấn mạnh, mở ra những điều con người cần phải học. Câu 2 Cái răng cái tóc là góc con người. - Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình. -> Thể hiện cách bình phẩm, nhìn nhận con người qua hình thức của người đó. Câu 3 Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghĩa đen: dù đói vẫn phải sạch sẽ, rách vẫn phải thơm tho. - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch sẽ. Câu 4 Học ăn, học gói, học nói, học mở. - Câu tục ngữ có cấu tạo đặc biệt: 4 vế 7 ? Em hiểu “học ăn, học nói’ như thế nào? Vì sao phải “ học ăn, học nói”? - Ta phải học ăn, học nói sao cho lịch sự dễ nghe. ? Em hiểu gì về “ học gói, học mở”. - Theo các cụ già kể lại, người Hà Nội xưa một số gia đình giàu sang thường dùng lá chuối tươi để gói nước mắm đựng vào bát. Lá chuối giòn, muốn gói được phải học Khi lấy ra ăn cũng phải khéo tay, nhẹ nhàng để không bắn vào người khác -> phải học ? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? Đọc thầm câu số 5. ? Cái hay của câu tục ngữ này là gì? - Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục, dạy học và đào tạo con người. - Diễn đạt: thách thức, suồng sã. ? Những câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Quân-sư-phụ. - Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. ? Câu tục ngữ này có gì mâu thuẫn với câu trên không? Tại sao? - Thảo luận nhóm (3p).Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh. Người bình dân đề cao việc học thầy nhưng cũng đề cao việc học bạn. Hai câu bổ sung cho nhau. ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ? - So sánh, hai chữ "thương người" đặt trước "thương thân" để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm thương yêu. ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? ? Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung? - Lá lành đùm lá rách. - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Tiên trách kỉ, hậu trách nhân. *GV nhấn mạnh: tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử mà còn là những bài học về tình cảm. ? Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của đẳng lập, bổ sung cho nhau, điệp từ: học. - Muốn sống cho có văn hoá,, lịch sự thì cần phải học, học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày. Câu 5 Không thầy đố mày làm nên. - Vai trò quyết định và công lao to lớn của người thầy - Phải kính trọng, biết ơn thầy. Câu 6 Học thầy không tày học bạn. - Câu tục ngữ đề cao vai trò của việc học bạn. Đề cao việc mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi. Câu 7 Thương người như thể hương thân. - Câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như bản thân mình để quý trọng, đồng cảm, yêu thương đồng loại. 8 câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ được áp dụng trong những hoàn cảnh nào? - Trong nhiều hoàn cảnh khác nhau: con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ, học trò biết ơn thầy cô, nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ. ? Em hãy nhận xét hình ảnh sử dụng trong câu tục ngữ này? - Tưởng như vô lí: một cây không thể làm nên núi, đáng ra phải nói là nên rừng. Ba cây chụm lại sẽ nên hòn núi cao -> phải là nên rừng. -> ẩn dụ. ? Nêu lên chân lý gì? ? Trong trường học, theo em câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào? *Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ • Mục tiêu: HS khái quát được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài. • Cách tiến hành ? Về hình thức những câu tục ngữ trong bài có gì đặc biệt? - GD kĩ năng sống ( KN tự nhận thức) GV cho HS thảo luận nhóm ( 2p) với câu hỏi sau: ? Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội, em hiểu được quan điểm và thái độ nào của nhân dân ta? - Học sinh đọc ghi nhớ.GV khái quát *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập • Mục tiêu: HS có kĩ năng sưu tầm những câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài. • Cách tiến hành - Học sinh đọc, xác định yêu cầu. - GV hướng dẫn,học sinh về nhà làm. 4' 5' Câu 8 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Nghĩa đen: Khi được ăn quả phải nhớ ơn người trồng cây - Khi được hưởng thành quả phải nhớ công ơn của người gây dựng. Câu 9 Một cây làm chẳng nên non Ba cay chụm lại nên hòn núi cao. - Hình ảnh ẩn dụ - Nêu lên chân lý về sức mạnh của sự đoàn kết, chia sẻ, lẻ loi thì chẳng làm được gì, nếu biết hợp sức đồng lòng thì sẽ làm nên việc lớn. III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập VD: câu 1: Mặt người hơn mười mặt của. * Tục ngữ, thành ngữ đồng nghĩa. - Người sống đống vàng. - Người là hoa là đất. - Người làm ra của chứ của không làm ra người. * Tục ngữ, thành ngữ trái nghĩa: - Hợm của khinh người. - Người sống của còn, người chết của hết. - Tham vàng phụ ngãi. 4.Củng cố: 1P - Đặc điểm chung của 9 câu tục ngữ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1P - Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ, nắm được nội dung, nghệ thuật. - Làm bài tập phần luyện tập. - Soạn: “CT địa phương phần văn và tập làm văn” theo y.cầu SGK trang 6 9 Ngày soạn: 10/1/2015 Tiết 75 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách sưu tầm cd, tục ngữ - Tăng hiểu biết, có tình cảm gắn bó với quê hương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Sưu tầm được cd, tục ngữ về về địa phương: Hà Nội, Thanh Oai… - Chọn lọc, sắp xếp theo chủ đề - Hiểu được ý nghĩa của chúng 2. Kĩ năng Nhận biết ca dao tục ngữ của địa phương mình. Biết cách sưu tầm, tìm hiểu. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (5P) Kt sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: I. Xác định mục đích, yêu cầu tiết học: 1. Học sinh nêu: 2. Giáo viên nêu: - Sưu tầm được các câu ca dao, tục ngữ luuw hành ở địa phương, hoặc nói về địa phương. - Chon lọc, sắp xếp phù hợp. - Nắm được nội dung các bài cd, tục ngữ sưu tầm. 10 [...]... gỡ? c im ca vn ngh lun 5.Hng dn hc nh: 1p 14 - Hc ni dung ghi nh, xem li bi tp ó phõn tớch - Lm bi tp trong SGK/9: c bi vn v tr li cỏc cõu hi - Ngy son: 10/1/2015 Ngy ging: Tit 77 TèM HIU CHUNG V VN NGH LUN (Tip) I - MC CN T - Hiu nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn bn ngh lun - Bc u bit cỏch vn dng nhng kin thc v vn ngh lun vo c - hiu vn bn II - TRNG TM KIN THC 1... cỏch sng nhõn o 4 Cng c: 2p - c im ca vn bn ngh lun - HS nhc li c im ca vn ngh lun GV khỏi quỏt ni dung bi hc 5 Hng dn hc bi: 1p - Xem li cỏc bi tp 1,2,3,4 17 - Son bi : Rỳt gn cõu Ngy son:10/1/2015 Ngy ging: Tit 78 : RT GN CU I - MC CN T - Hiu th no l rỳt gn cõu - Nhn bit c rỳt gn trong vn bn - Bit cỏch s dng cõu rỳt gn trong núi v vit II - TRNG TM KIN THC 1 Kin thc... tip tc tr li cỏc lun im cũn li trong cỏc - 4: tỏc dng ca tht bi - 5: tm quan trng ca tỡnh bn i vi cuc sng con ngi - 6: Quý, tit kim thi gian - 7: Cn phi khiờm tn - 8: Quan h gia hai cõu tc ng - 9: Vai trũ, nh hng khỏch quan ca mụi trng, yu t bờn ngoi 27 I Tỡm hiu vn ngh lun 1 Ni dung v tớnh cht ca vn ngh lun a) Bi tp: Xột 11 bi trong SGK/21 b) Nhn xột - Vn a ra bn lun u bt ngun t cuc sng con... c bit l th h tr 3' III Tng kt 1- Nghệ thuật: - Luận điểm ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể toàn diện, đầy đủ đợc sắp xếp từ bao quát đến cụ thể, lập luận chặt chẽ - Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, liệt kê - Ngôn ngữ chọn lọc, giản dị dễ hiểu 2 - ý nghĩa: Truyền thống yêu nớc của nhân dân ta cần đợc phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nớc Ghi nh( SGK) *Hot ng 3: Tng kt rỳt ra ghi nh Mc... - Hc thuc ni dung hai ghi nh; lm bi tp 3,4 sgk /16 - Chun b: c im ca vn bn ngh lun + c k bi tp, tr li cỏc cõu hi SGK 21 + Xem trc bi tp - Ngy sn: 10/1/2015 Ngy ging: /1/2015 Tit 79 C IM CA VN BN NGH LUN I - MC CN T - Nhn bit cỏc yu t c bn ca bi vn ngh lun v mi quan h ca chỳng vi nhau - Bit cỏch vn dng nhng kin thc v vn ngh lun vo c - hiu vn bn II - TRNG TM KIN THC 1 Kin thc c... ngi Vit Cn cú ý thc gi gỡn bo v bng cỏch su tm 5 Hng dn hc bi: - Tip tc su tm ghi chộp vo s tay, tỡm t liu trong th vin trng - Chun b bi mi: Tỡm hiu chung v vn ngh lun Ngy son: 10/1/2015 Ngy ging: Tit 76 TèM HIU CHUNG V VN NGH LUN I - MC CN T - Hiu nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn bn ngh lun - Bc u bit cỏch vn dng nhng kin thc v vn ngh lun vo c - hiu vn bn II - TRNG TM KIN THC 1 Kin thc... hay ph nh, tỏn thnh hay phn i; chng minh, gii thớch hay tranh lun Vy tỡm hiu l lm gỡ? - Trong lun im ch cht, cú th cú nhng lun im nh hn - 1,2,3 th hin thỏi : ca ngi, bit n, thnh kớnh, t ho - 4,5,6 ,7, 8,9,10: phõn tớch khỏch quan -> ú l tớnh cht ca vn ngh lun (Thỏi tỡnh cm ca ngi vit i vi tng bi: ngi ca, phõn tớch, khuyờn nh, phn bỏc ) 2 Tỡm hiu vn ngh lun a) Bi tp: Tỡm hiu Ch nờn t ph - Vn... ) thng nh b.( Ngi ta) n rng ( Vua) ban khen ( Quan tng) ỏnh gic tr v gi m * Trong th ca hay s dng cõu rỳt gn vỡ nú phự hp vi s cụ ng, sỳc tớch, ngn gn ca th loi th, s gieo vn, lut ca th Bi tp 3 (SGK/ 17) - GD k nng sng ( KN ra quyt nh + giao tip) - HS tho lun nhúm theo k thut dy hc " Khn tri bn" (5p) - GV ỏnh giỏ kt qu tho lun ca nhúm 3, 4 - Cu bộ v ngi khỏch hiu lm nhau vỡ cu bộ khi tr li ngi khỏch . Vì sao? - Câu a lược bỏ vị ngữ. - Câu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. ? Vì sao ở câu a lại lược bỏ chủ ngữ? - Tránh lặp câu trước. ? Tại sao lại lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ ở câu b? ? Các câu trên. của con ngời. * Phân biệt tục ngữ và thành ngữ: - Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay một kết luận, một lời khuyên. - Thành ngữ: là cụm từ cố định ( dùng. tục ngữ số 1. ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? - Vần lưng: mười - người. - Ẩn dụ: mặt người. - Nhân hoá: mặt của. - So sánh, số từ. ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? Câu tục ngữ còn phê phán ai?