Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Tuần 1 : Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 ổn định tổ chức I / Mục đích yêu cầu Hớng dẫn học sinh một số nề nếp học tập trong giờ học . Giúp hs có thói quen thực hành ký hiệu trong giờ học, sử dụng bộ thực hành Tiếng việt 1 . Có ý thức yêu thích môn học . II / Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng việt. HS : Bộ thực hành Tiếng việt, Bảng phấn. III / Các hoạt động chủ yếu : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : GV: Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập của hs . HS : Mở sách giáo khoa ,đồ dùng học tập . GV: Phát bộ thực hành Toán, Tiếng việt 2. Bài mới : a. ổn định tổ chức lớp. GV sắp xếp chỗ ngồi cho hs. GV quy định tổ nhóm học tập. GV hớng dẫn hs nhiệm vụ của lớp trởng. Lớp phó, tổ trởng. b. Hớng dẫn 1 số nề nếp trong giờ học : GV: Ghi kí hiệu bảng O : ngồi ngay ngắn , V : vở, 1 : bảng, S :sách HS : Nêu lại từng yêu cầu kí hiệu, thực hành theo hớng dẫn của GV. Hớng dẫn sử dụng bộ đồ dùng thực hành Tiếng việt . HS : Để bộ đồ dùng thực hành Tiếng việt 1 lên bàn . GV: Giới thiệu cấu tạo , cách sử dụng bộ thực hành Tiếng việt 1. HS : Quan sát, thực hành. HS : Thực hành nêu lại nhiệm vụ của mình. Tiết 2 HS : Thực hành tiếp tục nhiệm vụ của mình. - Xếp hàng, ra vào lớp; Các thao tác quy định.; Tập giơ bảng, giơ tay; Cách xin ra vào lớp; Sử dụng bộ đồ dùng. 3. Củng cố - Nhận xét dặn dò: 1 GV: Chỉ các kí hiệu HS : Cả lớp thực hành 1-2 lần nêu cách thực hiện bộ thực hành Tiếng việt 1. GV: Nhận xét chung tiết học, dặn thực hành ở nhà. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Các nét cơ bản I / Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Giới thiệu với học sinh các nét cơ bản 13 nét. 2. Kĩ năng : Rèn hs đọc đúng ,viết đúng các nét cơ bản II / Đồ dùng dạy học GV : Thớc kẻ ,dây ngắn HS : Bảng phấn III / Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 1 . Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra đồ dùng học tập , SGK của HS. HS : Lấy bảng, phấn. 2 . Dạy bài mới a, Giới thiệu các nét cơ bản 13 nét GV: Ghi bảng lần lợt các nét. HS : Thực hành, quan sát nhận xét và đọc ghi nhớ tên 13 nét. GV: Giới thiệu cấu tạo từng nét cơ bản bằng que tính , thớc , đoạn dây ngắn để biểu diễn . HS : Thực hành theo nhóm, tổ, cá nhân. b, Hớng dẫn thực hành viết bảng con . GV: Đọc và viết bảng con 13 nét. HS : Thực hành viết bảng con lần lợt 13 nét cơ bản. Tiết 2 . Luyện tập : GV: Hớng dẫn viết vở lần lợt 13 nét cơ bản HS : Viết lần lợt 13 nét cơ bản, viết mỗi nét 1 dòng. GV: Lu ý HS độ cao, khoảng cách. 4. Củng cố nhận xét dặn dò:Cho chơi trò chơi ;Đoán tên nét (một đội cầm bìa có ghi tên nét đội kia đoán đúng tên nét, ỳng cho hc sinh khen HS nêu lại tên các nét, cấu tạo các.nét GV: Chấm một số bài Dặn hs tập viết 13 nét cơ bản ở nh Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010 2 BÀI 1 : e A. MỤC TIÊU − HS làm quen và nhận biết chữ và âm e − Nhận thức mối liên hệ chữ - tiếng chỉ đồ vật, sự vật. − Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : trẻ em và loài vật đều có lớp học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. − Viết mẫu chữ e − Sợi dây để minh họa chữ e − Tranh minh hoạ : Luyện nói. − Sách, vở, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Giới thiệu cho HS làm quen sách − Kiểm tra đồ dùng học tập, hướng dẫn cách giữ gìn sách, vở. II. Dạy bài mới 1) Giới thiệu : TIẾT 1 Treo tranh hỏi : - Các tranh này vẽ ai, và vẽ gì ? - Các tiếng đó đều giống nhau có âm e - GV chỉ chữ e - Viết bảng e - Vẽ bé, me, xe, ve − Học sinh đồng thanh e a) Nhận diện chữ : Chỉ chữ e nói : đây là âm e in, các em thường thấy trên sách , báo. − Học sinh quan sát, tìm và gắn âm e lên bảng cài. − Hs nhận xét bạn cùng bàn. b) Nhận diện âm, phát âm Phát âm mẫu – e - Miệng hơi hé mở – phát âm trong cổ họng – răng mở để phát âm. - Giáo viên sửa lỗi. - Học sinh quan sát. - Học sinh phát âm (CN – ĐT) c.Hướng dẫn viết: - Gv gắn chữ e và giới thiệu chữ e ( viết). Chữ e cao mấy ô ly? - e cao 1 ô ly. - HS viết lên không trung. 3 - Giáo viên viết mẫu: Điểm đặt bút trên đường kẻ dưới , viết nét khuyết cao 1 ôly, điểm dừng bút cao hơn dòng kẻ trên. - GV nhận xét, tuyên dương, động viên. - HS viết lên bảng con. TIẾT 2 2. Luyện tập:Hs đọc lại bảng t1 a. Luyện đọc: GV chỉ bảng sửa chữa. HS đọc: âm e (CN – ĐT) (2/3lớp) b. Luyện viết: Uốn nắn tư thế ngồi viết.Gv hướng dẫn quy trình viết, khoảng cách giữa các chữ. HS tô chữ e trong vở tập viết. c. Luyện nói: Treo tranh theo thứ tự để đặt câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Mỗi bức tranh nói về loài gì? - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì chung? - Loại vật. - Ve, chim, ếch. - Đang học nhóm. - Đều học bài. => Học là cần thiết nhưng rất vui, ai cũng phải đi học và phải học chăm chỉ. III. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc SGK. - HS tìm chữ vừa học ( bé, xe, tre) - Học bài và chuẩn bò: âm b. Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2010 BÀI 2: b A. MỤC TIÊU: Giúp HS - Làm quen và nhận biết được chữ và âm b. - Ghép tiếng be. - Nhận thức mối liên hệ chữ – tiếng chỉ đồ vật. 4 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hđ ht khác nhau của trẻ em và các con vật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết mẫu b, b - Tranh minh họa: bé, bê, bóng, bà. - Tranh minh họa luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé đang học, 2 bạn gái chơi xếp đồ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. KTBC: - Tiết trước học bài gì? - Viết bảng: bé, xe, me - GV nhận xét. - Âm e. - Lên bảng chỉ e. - HS nhận xét. II. Bài mới: TIẾT 1 1. GT: - GV treo tranh - Các bức tranh vẽ ai và vẽ gì? - GV giải thích các tiếng giống nhau âm b. - GV viết bảng: b - HS quan sát – thảo luận - Tranh vẽ bé, bê, bà, bóng. - HS phát âm đồng thanh 2. Dạy chữ ghi âm: - HD phát âm: môi ngậm lại bật hơi ra, có tiếng thanh. - HS phát âm. a.Nhận diện chữ: - GV viết b và nói: chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. - Giống nhau ? - Khác nhau ? - 1 hs lên bảng thắt b. - HS thảo luận, so sánh b – e. - Nét thắt của e và của b. - Chữ b có thêm - HS dùng sợi dây thắt chữ b. b. Ghép chữ & phát âm: - Bài trước ta học bài chữ và âm e, bài này chữ và âm b. Âm và chữ b đi với - HS ghép tiếng be bằng đồ dùng. 5 âm và chữ e cho ta tiếng : be. - GV viết bảng. - Nêu vò trí b và e trong be. - Phát âm mẫu. Đánh vần – đọc trơn. GV sửa lỗi. - b đứng trước, e đứng sau. - Hs đọc theo. (CN – bàn – nhóm – ĐT) c. Hd viết: + Vừa viết vừa hd quy trình: chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt. GV uốn nắn + be: điểm dừng của nét thắt nối liền chữ e tạo chữ be. GV nhận xét và chữa lỗi. - Hs viết chữ lên không trung. - Hs viết bảng con - Hs viết bảng. TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV chỉ bảng T1 - Hs đọc b. Luyện viết: - Hs tô b – be trong vở TV c. Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - Ai đang học bài ? - Ai đang tập viết chữ e ? - Bạn voi đang làm gì ? - Các bức tranh giống nhau điểm gì? - Khác nhau ? Hs quan sát tranh – thảo luận. - Chim đang học bài. - Bạn gấu đang viết. - Ai cũng đang tập trung vào học tập. - Các loài khác nhau, các công việc khác nhau. III. Củng cố – Dặn dò: - Hs đọc sách (CN). - Hs đọc bảng. - Nhìn tranh nói chủ đề. - VN tìm chữ vừa học. - Học bài và chuẩn bò bài 3. 6 Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2010 BÀI 3: DẤU SẮC ( Ù ) A. MỤC TIÊU: Giúp hs - Nhận biết được dấu và thanh sắc ( / ) - Biết ghép tiếng bé. - Biết được tiếng chỉ các đồ vật, sự vật có dấu và thanh sắc. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ em. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ô li. - Các vật tựa như dấu / . - Tranh minh hoạ các tiếng bé, cá, lá, chó, khế. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: 1 số sinh hoạt của bé ở trường và ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. KTBC: GV viết sẵn vào bảng phụ: bé, bê, bóng, bà. GV nhận xét. - Hs đọc b – be. - Viết b – be vào bảng con. - 2 hs lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng viết sẵn. II. Dạy bài mới: TIẾT 1 1. GT: Treo tranh hỏi: Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì? Các tiếng đó đều giống nhau có dấu và thanh ù . Tên của dấu ù là dấu sắc. GV viết bảng. Hs quan sát – thảo luận. Cá, bé, lá, chó, khế. Hs phát âm các tiếng trên. Hs đọc. 2. Dạy dấu sắc: Viết lại dấu ù và nói Dấu ù là 1 nét sổ nghiêng phải. - Dấu ù giống cái gì? Hs thảo luận Giống cái thước đặt nghiêng. 3. Ghép chữ và phát âm: Các em đã học chữ e, b Tiếng be, khi thêm ù ta được bé. - Hs ghép tiếng trong SGK. - Nêu vò trí dấu ù trong : bé. 7 GV phát âm mẫu. GV sửa lỗi. Hs đánh vần (CN – bàn – nhóm – ĐT) Đọc trơn. 4. HD viết: GV viết mẫu ù . HD: dấu ù là 1 nét sổ nghiêng phải đặt ở phía trên. Bé: GV viết mẫu. Lưu ý: vò trí ù trên chữ e. GV nhận xét, sửa lỗi. Trò chơi: - Hs viết lên không trung. - Hs viết bảng: ù - Hs viết bảng: bé. TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: GV chỉ bảng. GV sửa lỗi. Hs phát âm tiếng bé. (CN – nhóm – bàn – cả lớp) b. Luyện viết: Lưu ý hs cách đặt dấu ù . Hs tô be, bé trong vở TV. c. Luyện nói: - Quan sát tranh, em thấy gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau ? Có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Em có thể kể thêm các hoạt động khác nhau? - Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất? - Các bạn ngồi học. - 2 bạn nhảy dây. - Bn gái đi học. - Bạn gái tưới rau. - Đều có các bạn. - Các hoạt động, học, nhảy dây, đi học, tưới. Tuỳ hs trả lời. (trông em, lau bàn ghế…) Em hãy đọc tên của bài này ? Bé => Giáo dục hs yêu thích các công việc. III. Củng cố: GV chỉ bảng Tìm 1 số tiếng có dấu vừa học ? - HD làm vở BT. - Trò chơi. Hs đọc. mắt, bố, đá…. Hs nối những tranh có nội dung chứa dấu ù IV. Dặn dò: - Tìm thêm tiếng mới. - Hc bài và chuẩn bò bài 4. 8 Tn 2: Thø hai ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 BÀI 4 DẤU HỎI - DẤU NẶNG ( Û, Ï) A. MỤC TIÊU : Giúp hs - Nhận biết được các dấu Û Ï - Ghép các tiếng bẻ, bẹ - Biết được các dấu Û Ï ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ôli - Các vật tựa như hình dấu Û, ï - Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Tranh luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: I. KTBC: GV viết lên bảng: Vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè GV nhận xét II. Bài mới: 1. GT: * dấu û Treo tranh hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì? Các tiếng trên đều có dấu thanh û Tên của dấu û là dấu hỏi * Dấu . GV treo tranh hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? Các tiếng giống nhau đều có thanh ï GV chỉ dấu ï Tên của dấu này là dấu nặng 2. Dạy dấu thanh: - GV viết lên bảng dấu û HS viết dấu ù Đọc viết: bé HS chỉ dấu ù HS quan sát – thảo luận Giỏ, khỉ, hổ, mỏ, HS đọc các tiếng HS đọc dấu hỏi HS quan sát trả lời - Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ HS đọc các tiếng HS đọc: dấu nặng 9 a, Nhận diện: Dấu û là một nét móc GV đưa dấu û trong bộ chữ Dấu û giống cái gì? - GV viết lên bảng dấu . : dấu . là 1 chấm . Đưa dấu . trong bộ chữ Dấu . giống gì? Hs quan sát – thảo luận Giống cái móc câu đặt ngược Hs quan sát – TL Giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm… b. Ghép chữ và phát âm: - Khi thêm dấu hỏi vào be , ta được bẻ GV viết bảng bẻ Dấu û đặt ở đâu? GV đánh vần GV đọc trơn bẻ GV chữa lỗi GV hướng dẫn - Dấu . : Khi thêm dấu . vào be ta được tiếng bẹ – Viết Dấu . đặt ở đâu? GV đánh vần – đọc trơn GV sửa lỗi Hs ghép: bẻ Đặt bên trên con chữ e Hs đọc (CN – bàn – nhóm – ĐT) Hs đọc Hs thảo luận tìm các sự vật có tiếng bẻ Hd ghép: bẹ Dấu . đặt dưới con chữ e Hs đọc (CN – nhóm – ĐT) Hs đọc bẹ c. HD viết: GV viết mẫu û và hd : Điểm đặt bút dưới đường kẻ trên viết cong phải. Điểm dừng bút hơi kéo xuống dừng lại ở dòng kẻ dưới . HD viết tiếng GV sửa lỗi – nhận xét GV viết mẫu dấu . Hd viết tiếng bẹ GV chữa lỗi - nhận xét Trò chơi: Tìm dấu nhanh Hs viết lên không trung Hs viết bảng con Hs viết bẻ Hs viết bảng con TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Gv chỉ bảng GV nhận xét Hs đọc: bẻ, bẹ Phát âm (CN – nhóm – bàn – ĐT) 10 [...]... GV đánh vần – đọc trơn bê Vẽ “bê” Chữ b Hs đọc (CN – ĐT) Hs đánh vần – đọc trơn (CN – nhóm – bàn – ĐT) Ghi bảng ve hỏi: Âm gì đã học? Các em học thêm v Ghi bảng – GV đọc v - ve âm e Hs đọc (CN – nhóm – bàn) 2 Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện chữ: Viết lại chữ ê và nói: Chữ ê giống chữ e và có thêm dấu â ở trên Giống nhau? Hs thảo luận So sánh ê – e Nét thắt 16 Khác nhau? Dấu mũ giống gì? b Phát âm và đánh... quan sát chữ l viết Hs thảo luận So sánh l và b b Phát âm: Gv phát âm mẫu: lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra hai bên ria lưỡi, xát nhẹ GV sửa chữa * Gv viết bảng: le Đọc mẫu Vò trí các con chữ? Gv hướng dẫn đánh vần Gv chỉnh, sửa đánh vần * Chữ h:: Nhận diện: Gv viết chữ h(in) Viết chữ h (viết) Hs phát âm l (CN – nhóm – bàn – ĐT) Hs đọc lê l đứng trước, ê đứng sau Hs đánh vần (CN -> ĐT) Hs quan sát - Hs... Phát âm và đánh vần tiếng: Gv phát âm mẫu: miệng mở to, môi không tròn Gv đánh vần: cá c Hướng dẫn viết: Gv tô lại chữ a mẫu Hướng dẫn quy trình viết : a , cá d Đọc tiếng ứng dụng: Gv viết: bi, vi, li, ba, va, la, bi ve Gv đưa mẫu vật : bi ve, ba lô Gv đọc mẫu 31 Hs quan sát a – i so sánh Giống: đều có nét móc ngược Khác nhau: a có thêm nét cong Hs nhìn bảng phát âm (CN – nhóm – bàn – ĐT) Hs đánh vần Hs... * Gv viết chữ o (viết) Đây là chữ o viết, chữ o viết giống vật gì? b Phát âm và đánh vần tiếng: Gv phát âm mẫu và hướng dẫn môi tròn, miện hơi rộng Gv sửa chữa * Gv viết bảng: bò đọc mẫu Gv đánh vần mẫu *C: a Nhận diện: Chữ C gồm 1 nét cong hở phải Cho hs quan sát C (in) Cho hs quan sát c (viết) Chữ c giống vật gì? So sánh c với o Hs quan sát Chữõ b Hs đọc o – bò; c – cỏ Hs quan sát - Sách, báo - Quả... chữ Ô( viết) b Phát âm và đọc tiếng Gv phát âm mẫu: Ô miệng mở hẹp hơn O, môi tròn Gv viết cô Gv đánh vần c Hướng dẫn viết: 27 Hs đọc sách Viết bảng: o, c, bò, cỏ Hs quan sát Cô, cờ Hs đọc ô-cô, ơ-cờ Hs quan sát và so sánh ô- ơ Hs quan sát Hs nhìn bảng phát âm ( CN- nhóm- cả lớp) Hs phân tích tiếng Hs đánh vần Hs đọc trơn Gv viết mẫu ô: viết nét cong giống o, lia bút viết dấu mũ ( giống ê) Gv viết :... đứng trước, ê đứng sau Hs đánh vần (CN -> ĐT) Hs quan sát - Hs quan sát và cho biết chữ h (viết) gồm mấy nét? - So sánh chữ h với chữ l b Phát âm: Gv phát âm mẫu: hơi ra từ họng, xát nhẹ Gv đọc: hè Hs phát âm chữ h (CN -> ĐT) Hs đọc hè Nêu vò trí các con chữ Hs đánh vần -> đọc trơn Gv đánh vần mẫu c Hướng dẫn viết: Gv viết mẫu l h Hướng dẫn: từ dòng kẻ thứ 3 ta viết nét khuyết trên khi xuống dòng kẻ... quan sát, so sánh chữ n với đồ vật ( n giống cái cổng) Gv viết n (viết) Che từng nét cho hs nhận diện b Phát âm: Phát âm mẫu và hứơng dẫn: (đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi + Gv viết nơ Gv đánh vần mẫu c Hướng dẫn viết: Gv viết chữ n (viết) và hứơng dẫn Gv viết nơ và hd cách nối nét Gồm 1 nét móc xuôi và nét móc 2 đầu *m: a Nhận diện(TT) Gv viết m Gv viết m Hs so sánh m, n b Phát... n b Phát âm: Gv phát âm mẫu 2 môi khép lại rồi bật ra Gv viết me Gv đánh vần Hs quan sát Nhận biết: chữ m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu m có nhiều hơn 1 móc xuôi Hs nhìn bảng – phát âm ( CN- bàn – nhóm- ĐT) Hs đánh vần Hs viết bảng con Hs nhận xét độ cao và vò trí các con chữ Hs viết bảng con Hs phát âm Hs phân tích me Hs đánh vần( CN-ĐT) Hs quan sát và phân tích 33 c Hướng dẫn viết: m : Gv... mẫu (Đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh) Gv viết dê Gv đánh vần Hs nhìn bảng phát âm (CN – bàn – cả lớp) Hs phân tích vò trí của các chữ Hs đánh vần Hs đọc trơn 35 *đ: a Nhận diện: Chữ đ gồm 1 chữ d và thêm nét ngang b Phát âm: Gv phát âm mẫu đ: Đầu lưỡi chạm lợi và bật ra, có tiếng thanh Gv viết đò Gv đánh vần c Viết: d: - Gv viết chữ d và hướng dẫn cách viết đ: (tương tự) * Gv... con: e HS quan sát 2 HS đọc và phân tích HS viết bảng con: b 2 HS đọc b Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé 2 HS nêu -Gọi HS đọc từ ứng dụng -Giảng từ: ( bé: có hình thể khơng đáng kể hoặcHS viết bảng con: bé kém hơn cái được đem ra so sánh) -Hỏi: Nêu độ cao các con chữ? Cách đặt dấu thanh? -Viết mẫu: bé 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết Viết đúng đẹp chữ e, b; tiếng :bé . Tuần 1 : Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 ổn định tổ chức I / Mục đích yêu cầu Hớng dẫn. tra sách vở , đồ dùng học tập của hs . HS : Mở sách giáo khoa ,đồ dùng học tập . GV: Phát bộ thực hành Toán, Tiếng việt 2. Bài mới : a. ổn định tổ chức lớp.