TUẦN 1 AN TOÀN GIAO THÔNG AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (tiết 1) ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. - Học sinh nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi trên đưòng phố. II. Chuẩn bị: - Bức tranh phóng to (sgk) III. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài a.Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa hai từ: an toàn- ngguy hiểm. - Giáo viên đua ra hai tình huống. - Giáo viên kết luận: An toàn là không xảy ra tai nạn- Nguy hiểm là những việc làm dễ gây ra tai nạn b. Quan sát tranh trong sách giáo khoa. Nêu nội dung từng tranh, xác định tranh nào thể hiện người tham gia giao thông là an toàn- tranh nào có những việc làm nguy hiểm khi tham gia giao thông trên đường phố. - Giáo viên cùng HS nhận xét và kết luận *Đi qua đường để an toàn em cần nắm tay người lớn, luôn đi trên vỉa hè, chú ý đèn tín hiệu khi qua ngã ba, ngã tư - Giáo viên liên hệ thực tế ở địa phương khi HS đi trên đường phố. 3Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Học sinh suy nghĩ, xác định đâu là tình huống an toàn, nguy hiểm rồi trình bày (cá nhân). -Vài học sinh nhắc lại -Chia nhóm 6, quan sát tranh, thảo luận, trình bày *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 2 AN TOÀN GIAO THÔNG AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG (tiết 2) TRÁNH NHỮNG NGUY HIỂM TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (tiết 3) I. Mục tiêu : - Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè…) - Học sinh biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư. - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố. - Nhận biết đặc điểm cơ bản về đường không an toàn của đường phố. - Học sinh thực hiện đúng quy định đi trên phố. II . Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 4 tranh nhỏ gồm các nội dung như tranh 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 9-11. 2. Học sinh: Quan sát đường phố nơi em ở, trên đường đi học, cổng trường III . Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ: -Khi đi bộ trên phố em đi ở đâu để được an toàn? 2 .Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài: *Kể tên và mô tả một số đường phố em đi qua: -Hằng ngày em đi qua những đường phố nào? -Có đường một chiều, 2 chiều? -Đường nào có vỉa hè, đường nào không có vỉa hè? -Chỗ nào có đèn tín hiệu giao thông? -Xe cộ đi lại như thế nào? -Em cần chú ý gì? GV kết luận :Các em cần nhớ tên phố nơi em ỏ.Cần chú ý khi đi trên con đường đó để tránh nguy hiểm. *Tìm hiểu đường phố chưa an toàn Quan sát tranh SGK thảo luận :Nêu rõ hành vi nào, đường phố nào chưa an toàn GV kết luận :Tranh 3,4 là không an toàn -Khi đi trên con đường này các em cần chú ý điều gì? 3.Củng cố: Vài HS đọc ghi nhớ -Tránh những con đường nguy hiểm khi đi học, đi chơi -HS trả lời: Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường - HS thảo luận nhóm 2, trình bày - HS chia mhóm 4,quan sát thảo luận - Giải thích nội dung từng tranh *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. TUẦN 3 AN TOÀN GIAO THÔNG THỰC HÀNH AN TOÀN I .Mục tiêu - Giúp các em biết lựa chọn và thực hiện an toàn khi đi trên đường phố. - Biết xử lí các tình huống khi tham gia giao thông II . Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Thế nào là an toàn? - Thế nào là nguy hiểm? – Nêu một vài tình huống an toàn khi đi trên đường. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Ghi đề. 2. Giải quyết các tình huống - Phát phiếu cho 5 nhóm ứng với 5 tình huống GV kết luận từng tình huống: Kết luận chung trẻ nắm tay người lớn khi đi bộ qua đường, không tham gia các trò chơi trên lề đường, vỉa hè, nhắc các bạn không chơi gần đường đi để tránh nguy hiểm. 3.Củng cố: Liên hệ thực tế ở địa phương khi HS đi trên đường. - Nhận xét tiết học. - Hai HS trả lời. - Chia 5 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu. - Thảo luận, tìm cách giải quyết. - Vài HS nhắc lại. *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN 4 AN TOÀN GIAO THÔNG THỰC HÀNH TRÁNH NHỮNG NGUY HIỂM TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (tiết 4) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết những nguy hiểm trên đường phố để phòng tránh. - Giúp các em tham gia giao thông một cách an toàn. II. Đồ dùng dạy học: -Những bức tranh trang 7/sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Khi đi bộ hay đi chơi quần áo, mũ cặpphải như thế nào? -Khi đi bộ trên đường phải đi như thế nào là an toàn? GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nguy hiểm trên đường phố: + Chơi bóng, đi bộ trên lòng đường một mình, đứng gần ô tô,qua đường đùa giỡn *GV liên hệ : - Có bao giờ các em đi bộ một mình trên đường phố chưa? Nếu phát hiện các bạn chơi đùa hoặc đá banh trên vỉa hè em cần làm gì? - đi qua ngã ba, ngã tư cần chú ý những gì?. 3. Kết luận: - Hướng dẫn học sinh phòng tránh những nguy hiểm trên đường đi . -HS trả lời -HS thảo luận nhóm 2, nêu các nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường em đi qua -HS suy nghĩ ,trình bày ý kiến *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 5 AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (tiết 5) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại những hiểu biết về những an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. - Biết tránh những nguy khi tham gia giao thông. II. Những hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hướng dẫn học sinh ôn lại: * Đi đường an toàn - HS nêu đi như thế nào là an toàn. - HS trả lời - GV kết luận: (trang 7/sgk) * Những nguy hiểm trên đường phố - GV kết luận: (trang 7/sgk) 2. Liên hệ thực tế: - Khi đi trên đưòng lúc đi học, đi chơi của HS. 3. Củng cố, dặn dò: -HS làm một số câu hỏi: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Khi đi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi ra đường phải đi cùng người lớn, đi trên vỉa hè. Khi qua đường không cần nắm tay người lớn Vui chơi vỉa hè là an toàn Không ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ đéo đi trên đường phố - Nhận xét, dặn dò -HS trả lời - Chia thành 2 đội thi tiếp sức - Chọn đội nhanh nhất giải thích từng trường hợp *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 6 AN TOÀN GIAO THÔNG EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ SẠCH ĐẸP, AN TOÀN (tiết 6) I. Mục tiêu: - Nhớ lại tên đường phố nơi mình ở và nói về các hành vi an toàn của người đi đường. - HS thực hiện đúng quy định đi trên đưòng phố. II. Đồ dùng dạy học: Tranh 1-2 ở trang 10/sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Khi đi bộ trên đường phố, em thường đi ở đâu để được an toàn.? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu đường phố sạch đẹp, an toàn. - Giới thiệu 2 tranh cho HS quan sát đường như thế - 2 HS trả lời - HS quan sát nào là an toàn, sạch đẹp. - GV kết luận như sgk. - Liên hệ thực tế ở địa phương 2. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh biết giữ con đường sạch đẹp, an toàn. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận theo nội dung tranh - Cho nhiều HS nhắc lại - HS tự liên hệ đường em đi học, đi chơi *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 7 AN TOÀN GIAO THÔNG LUYỆN TẬP PHÁT HIỆN NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ SẠCH ĐẸP, AN TOÀN (tiết 7) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết những con đường sạch đẹp, an toàn là những con đường như thế nào? Ở đâu?( Nơi em đang ở) - Có ý thức giữu gìn con đường sach đẹp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Nêu những điều kiện để con đường sạch đẹp, an toàn - Muốn con đường luôn sạch đẹp và an toàn ta phải làm thế nào? B. Bài mới: - Thi tìm những con đường xanh, sạch, đẹp ở địa phương - GV tổng kết: Đường Hùng Vương, Đường Phan Châu Trinh, Đường Duy Tân, Đường Trần Cao Vân -Những con đường đó luôn sạch đep là nhờ đâu? -Em có thường xuyên đi trên con đường đó không.? -Theo em cần làm gì để những con đường đó luôn sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. - HS nêu như trong sgk - HS trả lời: giữu gìn, dọn vệ sinh -Cho 2 đội thi, ghi tên các con đường - Nêu tên con đường. Vì sao cho đó là con đường an toàn, sạch đẹp. -Từng cá nhân trả lời *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 8 AN TOÀN GIAO THÔNG NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA AN TOÀN (tiết 8) I.Mục tiêu: - HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường chưa an toàn - HS có ý thức đi đúng quy định trên đường phố. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trang 10-11/sgk cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu những điều kiện để đường phố - Ở địa phương em có những đường nào? 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Tìm hiểu bài: HĐ 1: - Cho các nhóm quan sát tranh hình 2,3/sgk - Nêu đặc điểm của đường phố chưa an toàn - GV kết luận 2 câu trong sgk - GV hỏi thêm: Bạn nào nhà ở ttrong nhõ ngách? Đường có vỉa hè không? Mọi nhười có bán hàng không? - Cần đi trong ngõ như thế nào? GV kết luận: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn nhưng cũng có đường phố chưa an toàn. HĐ 2: Trò chơi nhớ tên phố (chơi trong 3-5') 3. Củng cố: - Đọc nội dung bài học - Cần nhớ tên phố em thường đi va nhớ trong ngõ hẹp cần chú ý xe đạp, xe gắn máy. - Đi trên phố lớn cần có người dẫn đi. - Hai HS phát biểu - HS liên hệ thực tế là an toàn. - Các nhóm thảo luận - HS trình bày - HS trả lời - Chia thành 2 đội. Đội nào ghi được tên nhiều phố lớn thì thắng. *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. TUẦN 9 AN TOÀN GIAO THÔNG LUYỆN TẬP : PHÁT HIỆN NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA AN TOÀN (tiết 9) I.Mục tiêu: – Giúp HS phát hiện những đường phố chưa an toàn. Từ đó giúp HS có ý thức tránh, hoặc đi cẩn thận để an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của đường phố chưa an toàn - Nêu ví dụ về một số tên đường phố 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn học sinh luyện tập * Làm phiếu học tập - Phân biệt đường phố an toàn và không an toàn. Điền Đ, S: Đường an toàn là đường ngõ hẹp, không có vỉa hè Đường an toàn là đường có lòng đường rộng có biển báo, có vỉa hè cho người đi bộ. Đường ngõ hẹp, không có vỉa hè, người và xe đi lại không có trật tự là đường phố chưa an toàn. Đường phố chưa an toàn, ta nên đi cẩn thận. Đường phố an toàn ta nên đi tự do, không cần chú ý điều gì. *HĐ 2: Thi tìm hiểu về những con đường chưa an toàn ở địa phươngem. 3. Nhận xét, dặn dò: Cẩn thận khi tham gia giao thông - Hai HS trả lời - HS làm bài cá nhân - HS trình bày, bổ sung và nêu lại đặc điểm của đường phố an toàn - Lớp chia thành hai đội. Đội nào ghi lại nhiều đường phố chưa an toàn là thắng. *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 10 AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP : EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ (tiết 11) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những hiểu biết về đường phố an toàn và đường phố không an toàn. - HS biết được sự khác nhau giữa đường phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư . - Nhớ được tên và nêu đặc điểm đường phố nơi em sống - HS thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu: Ôn tập 2. Hướng dẫn ôn tập: - Thế nào là đường phố an toàn? - Thế nào là đường phố không an toàn? - Giới thiệu tranh về những đường phố. *. Thực hành: Tìm những đường chưa an toàn nơi em đi qua. Những đường phố an toàn nơi em đi qua GV kết luận : Ở địa phương mình có nhiều con đường đi lại rất an toàn như đường Hùng Vương, Trần Cao Vân và nhiều con đường nhỏ khác đã đủ điều kiện để tham gia giao thông an toàn.Tuy nhiên vẫn còn nhiều con đường nhỏ khác như đường, đường vào trường, lòng đường hẹp, không có vỉa hè, có nhiều hàng quán nên khi đi đường các em cần lưu ý để an toàn. 3. Củng cố, dặn dò: Cần thực hiện đi đường an toàn để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác. - HS nêu đặc điểm của đường phố an toàn - HS nêu đặc điểm của đường phố không an toàn - HS nêu an toàn hay chưa an toàn - HS thi tìm và kể tên *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. . phố. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trang 10 -1 1 /sgk cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu những điều kiện để đường phố - Ở địa phương em có những đường. để tránh nguy hiểm. 3.Củng cố: Liên hệ thực tế ở địa phương khi HS đi trên đường. - Nhận xét tiết học. - Hai HS trả lời. - Chia 5 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu. - Thảo luận, tìm cách giải quyết. - Vài. học: Tranh 1- 2 ở trang 10 /sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Khi đi bộ trên đường phố, em thường đi ở đâu để được an toàn.? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: - Giới