Chương 5 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

15 41 0
Chương 5 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 5.1 Quan hệ pháp luật hành 5.1.1 Khái niệm: - Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước, quy phạm pháp luật hành điều chỉnh bên mang quyền nghĩa vụ pháp lý VD: Như trước đây, yêu cầu cấp phải có năm kinh nghiệm lĩnh vực đăng ký hành nghề cấp chứng hành nghề thú y, theo Nghị định 35/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thú y 2015 bỏ quy định số năm kinh nghiệm để hành nghề, cụ thể 5.1.2 Thành phần: - Chủ thể: cá nhân, tổ chức có khả năng, theo điều kiện pháp luật quy định tham gia vào quan hệ pháp luật hành + Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, phải có lực chủ thể pháp luật hành gồm: lực pháp luật hành lực hành vi hành + Một số chủ thể Luật hành chính: Cơ quan hành nhà nước; cán bộ, cơng chức, viên chức; tổ chức xã hội công dân - Khách thể:là giá trị vật chất, tinh thần giá trị xã hội khác mà cá nhân, tổ chức hướng tới tham gia quan hệ pháp luật hành Ví dụ: quan hệ pháp luật hành giải khiếu nại, tố cáo có chung khách thể trật tự quản lý hành nhà nước giải khiếu nại, tố cáo - Nội dung: tổng hợp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật hành 5.2 Cơ quan hành Nhà nước 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hành Nhà nước 5.2.1.1 Khái niệm - Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước 5.2.1.2 Đặc điểm: - Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có dấu hiệu chung quan nhà nước sau: + Cơ quan hành nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lí với mục đích hướng tới lợi ích cơng; + Hệ thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy đinh; + Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối quan hộ phối hợp thực thi công việc giao + Nguồn nhân quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quv định Pháp lệnh cán bộ, cơng chức Bên cạnh quan hành nhà nước có đặc trưng sau: + Cơ quan hành nhà nước quan có chức quàn lí hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành (đó hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật) nhằm thực chức nâng quàn lí hành nhà nước + Hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ trung ương đến sở đứng đầu Chính phủ tạo thành thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lí hành nhà nước + Thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chun mơn mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lí hành chi giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành + Các quan hành nhà nuớc trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước + Các quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máv hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức nâng quản lí hành có đơn vị sở trực thuộc Ví dụ: trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo; tổng công ty, công ty nhà máy trực thuộc Bộ công nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ giao thông vận tải; đơn vị công an, quân đội trực thuộc Bộ công an, Bộ quốc phòng… Tóm lại: Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành - điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định 5.2.2 Các loại quan hành Nhà nước: Được chia thành loại: Căn vào địa giới hoạt động Có thể phân thành: – Các quan hành nhà nước trung ương gồm phủ, bộ, quan ngang quản lý nhà nước ngành hay lĩnh vực công tác Hoạt động quản lý quan bao trùm phạm vi toàn quốc – Các quan hành nhà nước địa phương gồm uỷ ban nhân dân, sở, phòng, ban thuộc uỷ ban nhân dân hoạt động quản lý phạm vi lãnh thổ địa phương Căn theo sở pháp lý việc thành lập Các quan hành bao gồm: – Các quan hành mà việc thành lập hiến pháp quy định (cơ quan hiến định): + Chính phủ + Uỷ ban nhân dân địa phương – Các quan hành Nhà nước thành lập sở đạo luật văn luật: + Các bộ, quan ngang + Các tổng cục, cục, vụ, sở, ban thuộc quan hiến định + Các đơn vị hành nghiệp sở lĩnh vực văn hoá y tế giáo dục quốc phòng trật tự trị an… Căn theo phạm vi thẩm quyền Các quan hành nhà nước chia thành: – Cơ quan có thẩm quyền chung: gồm phủ uỷ ban nhân cấp Những quan này, theo quy định hiến pháp, có thẩm quyền giải vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực khác toàn quốc địa phương – Cơ quan có thẩm quyền riêng: gồm bộ, quan ngang bộ, quan quản lý theo ngành theo chức năng, trực tiếp quản lý ngành, lĩnh vực số lĩnh vực phạm vi nước Căn theo chế độ lãnh đạo Các quan hành nhà nước chia thành: – Các quan tổ chức hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể – Các quan tổ chức hoạt động theo chế độ lãnh đạo thủ trưởng 5.3 Chế độ pháp lý cán công chức 5.3.1 Cán 5.3.2 Công chức 5.3.3 Viên chức 5.4 Quản lý Nhà nước 5.4.1 Hình thức: Đặc trưng hình thức quản lý hành nhà nước hình thức pháp lý liên kết chặt chẽ với sở thống chức chấp hành điều hành Ta chia hình thức quản lý hành nhà nước thành hai loại sau: - Những hình thức quản lý mang tính pháp lý - Những hình thức quản lý mang tính pháp lý a) Những hình thức quản lý mang tính pháp lý Những hình thức quản lý mang tính pháp lý pháp luật quy định cụ thể nội dung, trình tự, thủ tục Hình thức quản lý mang tính pháp lý bao gồm: * Văn có tính chất chủ đạo Là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm đề chủ trương, nhiệm vụ biện pháp lớn đề cập đến vấn đề chung có tính trị - pháp lý quốc gia địa phương Các văn sở trực tiếp để ban hành văn quy phạm pháp luật thường thể hình thức nghị quyết, định Nó đảm bảo thống lãnh đạo quan hành nhà nước * Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua văn quy phạm pháp luật, quan hành nhà nước quy định quy tắc xử chung lĩnh vực quản lý hành nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ cụ thể bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước; xác định rõ thẩm quyền thủ tục tiến hành hoạt động đối tượng quản lý Ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức pháp lý quan trọng hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ * Văn cá biệt Là loại văn quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để giải vụ việc cụ thể, đối tượng cụ thể Ban hành văn cá biệt hình thức hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước, đặc biệt cấp sở Nội dung áp dụng hay nhiều quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể Việc ban hành văn cá biệt làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể * Văn hành thơng thường Là văn mang tính thơng tin, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc, đề xuất… quan, tổ chức nhà nước nói chung, bao gồm: thơng báo, báo cáo, tờ trình, cơng văn hành chính, biên bản, cơng điện, giấy mời, giấy đường… * Các hình thức quản lý mang tính pháp lý khác: - Hoạt động cấp loại giấy phép - Hoạt động cấp loại giấy chứng nhận - Trưng dụng, trưng mua - Cơng chứng, chứng thực - Phòng ngừa, ngăn chặn hành - Xử phạt vi phạm hành - Các biện pháp xử lý hành khác: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh - Tài trợ: việc Nhà nước hỗ trợ cho tổ chức, nhóm đối tượng cá nhân để họ thực nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu định thơng qua hình thức như: trợ giá, trợ cấp, miễn, giảm thuế - Cung cấp dịch vụ công: hoạt động phục vụ lợi ích chung thiết yếu, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức quan nhà nước trực tiếp thực ủy quyền cho tổ chức phi nhà nước thực b) Những hình thức quản lý mang tính pháp lý Những hình thức quản lý mang tính pháp lý pháp luật quy định nguyên tắc, khuôn khổ chung để tiến hành không quy định cụ thể nội dung, trình tự, thủ tục Pháp luật cho chủ thể có quyền lựa chọn biện pháp thực để bảo đảm tính chủ động, sáng tạo quan quản lý Hình thức quản lý mang tính pháp lý bao gồm: * Hình thức hội nghị Hình thức hội nghị có mục đích chủ yếu để thống ý kiến tập thể lãnh đạo điều phối cơng việc Hình thức hội nghị sử dụng để thơng báo, truyền đạt chủ trương, sách pháp luật, triển khai kế hoạch, giáo dục đào tạo giải cơng việc chun mơn Hội nghị có nhiều hình thức như: hội nghị truyền thống, hội nghị chuyên môn, hội nghị chuyên đề, phổ biến, hội thảo Trong hình thức hội nghị, điều quan trọng chương trình nghị sự, nội dung cách chủ trì hội nghị phải thực theo phương pháp khoa học, người đứng tổ chức hội nghị phải có kỹ tổ chức, điều hành * Hình thức hoạt động điều hành phương tiện thông tin kỹ thuật đại Đó việc quan hành nhà nước cán bộ, cơng chức hành nhà nước sử dụng phương tiện kỹ thuật vào hoạt động quản lý như: máy điện thoại, máy Fax, mạng máy tính, phủ điện tử, phủ kỹ thuật số v.v… Ưu điểm hình thức nhanh chóng, kịp thời, song có nhược điểm khơng đảm bảo bí mật cần thiết tốn 5.4.2 Phương pháp Phương pháp thuyết phục – Khái niệm: Thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực hành vi định tránh thực hành vi định + Bản chất phương pháp thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực tránh thực hành vi định + Phương pháp thuyết phục thể hoạt động như: giải thích, động viên, hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ tự giác chấp hành yêu cầu chủ thể quản lý Phương pháp cưỡng chế – Khái niệm: Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước, người có thẩm quyền cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay không thực hành vi định phải phục tùng hạn chế mặt tài sản tự thân thể - Có bốn loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế hình sự, cưỡng chế dân sự, cưỡng chế kỷ luật cưỡng chế hành Phương pháp hành – Khái niệm: Phương pháp hành phương thức tác động tới cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý cách quy định trực tiếp nghĩa vụ họ qua mệnh lệnh dựa quyền lực nhà nước phục tùng Phương pháp kinh tế – Khái niệm: Phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích người + Đây phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế việc quy định chế độ thưởng, xử phạt + Phương pháp kinh tế thể việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động có hiệu đối tượng quản lý phát huy lực sáng tạo, chọn cách tốt để hoàn thành nhiệm vụ 5.5 Trách nhiệm hành 5.5.1 Khái niệm: - Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành hay nói cách khác trách nhiệm hành trách nhiệm thi hành nghĩa vụ pháp luật hành quy định trách nhiệm phát sinh vi phạm nghĩa vụ - Trách nhiệm pháp lý hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thơi việc,… 5.5.2 Các hình thức xử lý vi phạm hành chính: - Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành - Theo quy định Điều 21 Dự thảo Luật, có 07 hình thức xử phạt vi phạm hành (VPHC) áp dụng chung đối tượng VPHC Đó là: 1) cảnh cáo; 2) phạt tiền; 3) tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; 4) tịch thu tang vật VPHC, phương tiện sử dụng để VPHC; 5) buộc lao động phục vụ cộng đồng; 6) trục xuất; 1) Cảnh cáo Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn 2) Phạt tiền Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng tổ chức, trừ trường hợp quy định khoản Điều 24 Luật Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa khơng q 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an tồn xã hội Chính phủ quy định khung tiền phạt mức tiền phạt hành vi vi phạm hành cụ thể theo phương thức sau đây, khung tiền phạt cao không vượt mức tiền phạt tối đa quy định Điều 24 Luật này: a) Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa; b) Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm giá trị, số lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm doanh thu, số lợi thu từ vi phạm hành Căn vào hành vi, khung tiền phạt mức tiền phạt quy định nghị định Chính phủ yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội đặc thù địa phương, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định khung tiền phạt mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm lĩnh vực quy định đoạn khoản Điều Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống khơng giảm q mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên không vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt 3) Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước cá nhân quy định sau: a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tơn giáo; thi đua khen thưởng; hành tư pháp; dân số; vệ sinh môi trường; thống kê; b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng: an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ; giao dịch điện tử; bưu chính; c) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng: phòng cháy, chữa cháy; yếu; quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; bổ trợ tư pháp; y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; giáo dục; văn hóa; thể thao; du lịch; quản lý khoa học, công nghệ; chuyển giao công nghệ; bảo vệ, chăm sóc trẻ em; bảo trợ, cứu trợ xã hội; phòng chống thiên tai; bảo vệ kiểm dịch thực vật; quản lý bảo tồn nguồn gen; sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, trồng; thú y; kế tốn; kiểm tốn độc lập; phí, lệ phí; quản lý tài sản cơng; hóa đơn; dự trữ quốc gia; điện lực; hóa chất; khí tượng thủy văn; đo đạc đồ; đăng ký kinh doanh; d) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng: quốc phòng, an ninh quốc gia; lao động; dạy nghề; giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; đ) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: quản lý cơng trình thuỷ lợi; đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni, phân bón; quảng cáo; đặt cược trò chơi có thưởng; quản lý lao động ngồi nước; giao thông hàng hải; giao thông hàng không dân dụng; quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng; cơng nghệ thông tin; viễn thông; tần số vô tuyến điện; báo chí; xuất bản; thương mại; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hải quan, thủ tục thuế; kinh doanh xổ số; kinh doanh bảo hiểm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quản lý vật liệu nổ; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; e) Phạt tiền đến 150.000.000 đồng: quản lý giá; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà công sở; đấu thầu; đầu tư; g) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng: sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; h) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng: điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; i) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng: xây dựng; quản lý rừng, lâm sản; đất đai; k) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng: quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại q, đá q, ngân hàng, tín dụng; thăm dò, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ môi trường Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước quy định khoản Điều tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an tồn thực phẩm; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khốn; hạn chế cạnh tranh theo quy định luật tương ứng Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực chưa quy định khoản Điều Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội 4) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành trường hợp sau: a) Đình phần hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép; b) Đình phần tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật khơng phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an tồn xã hội Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động quy định khoản khoản Điều từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề 5) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực theo quy định Điều 82 Luật 6) Trục xuất Trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Các biện pháp khắc phục hậu bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; e) Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; k) Các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định ... quàn lí hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành (đó hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật) nhằm thực chức nâng quàn lí hành nhà nước + Hệ thống quan hành. .. hoàn thành nhiệm vụ 5. 5 Trách nhiệm hành 5. 5.1 Khái niệm: - Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành hay nói cách khác trách nhiệm hành trách nhiệm thi hành. . .5. 2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hành Nhà nước 5. 2.1.1 Khái niệm - Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước 5. 2.1.2 Đặc điểm: - Cơ quan hành

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:22

Mục lục

    * Văn bản có tính chất chủ đạo

    * Văn bản quy phạm pháp luật

    * Văn bản cá biệt

    * Văn bản hành chính thông thường

    b) Những hình thức quản lý ít mang tính pháp lý

    * Hình thức hội nghị

    * Hình thức hoạt động điều hành bằng các phương tiện thông tin kỹ thuật hiện đại

    3) Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực

    4) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn

    5) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan