Bài giảng luật hành chính việt nam chương 2 GV nguyễn minh tuấn

174 544 1
Bài giảng luật hành chính việt nam  chương 2   GV nguyễn minh tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương trình cử nhân hành chính (60 tiết) GV Nguyễn Minh Tuấn Chương II: Chủ thể luật hành chính Việt Nam I Khái quát chung về chủ thể Luật Hành chính Việt Nam II Cơ quan hành chính nhà nước- chủ thể cơ bản của luật hành chính III Cán bộ, công chức IV Địa vị pháp lý- hành chính của tổ chức xã hội V Địa vị pháp lý - hành chính của công dân Việt Nam I Khái quát chung về chủ thể Luật Hành chính Việt Nam Ch th pháp lu t hành chính là nh ng cá nhân, t ch c có kh năng tr thành các bên tham gia quan h pháp lu t hành chính có nh ng quy n và nghĩa v pháp lý trên cơ s nh ng quy ph m pháp lu t hành chính 1 Năng lực pháp luật hành chính 2 Năng lực hành vi hành chính 1 Năng lực pháp luật hành chính là kh năng c a ch th có ñ c quy n ch th và mang các nghĩa v pháp lu t hành chính ñ c nhà n c th a nh n năng l c pháp lu t hành chính là ti n ñ , ñi u ki n cho năng l c hành vi pháp lu t hành chính 1.1 Năng lực pháp luật hành chính của cá nhân Các cá nhân - chủ thể luật hành chính là những công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch sinh sống, lao ñộng, học tập trên lãnh thổ Việt Nam năng lực pháp luật hành chính của công dân xuất hiện từ khi sinh ra Từ thời ñiểm ñó công dân ñược công nhận là chủ thể pháp luật nói chung, chủ thể pháp luật hành chính nói riêng 1.2 Năng lực pháp luật hành chính của tổ chức Xuất hiện từ khi thành lập tổ chức Được quy ñịnh trong quyết ñịnh pháp lý thành lập tổ chức Có thể thay ñổi theo thời gian căn cứ vào quy ñịnh pháp lý thành lập tổ chức 2 Năng lực hành vi hành chính Năng l c hành vi pháp lu t hành chính là kh năng th c t c a ch th pháp lu t hành chính ñ c nhà n c th a nh n, b ng các hành vi c a mình th c hi n các quy n ch th và nghĩa v pháp lu t hành chính tham gia vào các quan h pháp lu t hành chính 2.1 Năng lực hành vi hành chính của cá nhân Xuất hiện sau năng lực pháp luật của cá nhân khi hội tụ ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh pháp luật; phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, trình ñộ văn hóa, khả năng thực hiện trên thực tế của cá nhân có thể bị hạn chế theo quy ñịnh của pháp luật và quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (người tâm thần, người mắc bệnh truyền nhiễm, vi phạm hành chính v.v ) 2.2 Năng lực hành vi hành chính của tổ chức xuất hiện ñồng thời với năng lực pháp luật hành chính tại thời ñiểm thành lập chính thức tổ chức ấy; Chịu sự chi phối của quy ñịnh pháp luật và các yếu tố khác (ñiều kiện hoạt ñộng, ñội ngũ nhân sự) II Cơ quan hành chính nhà nướcchủ thể cơ bản của luật hành chính 1 Khái niệm, ñặc ñiểm, phân loại cơ quan HCNN 2 Chính phủ - cơ quan HCNN cao nhất 3 Bộ, cơ quan ngang Bộ 4 UBND và các cơ quan chuyên môn của UBND 1.3 Phân loại Tổ chức chính trị Tổ chức chính trị-xã hội Các hội quần chúng khác (còn gọi là tổ chức xã hội-nghề nghiệp) Các cơ quan xã hội và tổ chức tự quản Các tổ chức kinh tế tự nguyện (HTX) 2 Sự ñiều chỉnh của pháp luật ñối với tổ chức xã hội 2.1 Việc lập hội 2.2 Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước 2.3 Chấm dứt hoạt ñộng của hội 2.1 Việc lập hội Bộ Nội vụ quyết ñịnh việc thành lập, giải thể, phê duyệt ñiều lệ của hội, tổ chức phi chính phủ; UBND cấp tỉnh cho phép lập hội, quản lý, hướng dẫn và kiểm tra việc thành lập và hoạt ñộng của các hội theo quy ñịnh của pháp luật; 2.2 Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước Mối quan hệ trong việc hình thành cơ quan nhà nước Mối quan hệ trong quá trình xây dựng và ban hành pháp luật Mối quan hệ trong việc thực hiện pháp luật Quan hệ kiểm tra, giám sát lẫn nhau 2.3 Chấm dứt hoạt ñộng của hội Đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử và tuyên bố tự giải thể Hoạt ñộng của tổ chức ñó vi phạm pháp luật, vi phạm ñiều lệ, uy tín của tổ chức ñó suy giảm nghiêm trọng Tổ chức xã hội tự ý không hoạt ñộng mà không có lý do chính ñáng V Địa vị pháp lý - hành chính của công dân Việt Nam 1 Khái niệm, ñặc ñiểm 2 Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước 3 Các ñảm bảo pháp lý ñối với quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước 1 Khái niệm, ñặc ñiểm là tổng thể các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến pháp, luật quy ñịnh và các quyền và nghĩa vụ do Luật hành chính quy ñịnh trong lĩnh vực quản lý nhà nước ñược nhà nước ñảm bảo thực hiện Đặc ñiểm Mọi công dân VN ñều ñược hưởng các quyền theo quy ñịnh của pháp luật Quy chế pháp lý ñược hình thành trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy ñịnh trong HP, chỉ có cơ quan NN có thẩm quyền mới có quyền hạn chế các quyền và nghĩa vụ của công dân trong những trường hợp luật ñịnh Mọi công dân bình ñẳng trước pháp luật không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo… Quyền và nghĩa vụ công dân không tách rời nhau NN có trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm quyền tự do công dân trong QLNN NN có trách nhiệm hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân 2 Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong QLNN Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính - chính trị Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội Các quyền, tự do cá nhân của công dân Các quyền, tự do và nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính - chính trị công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Đ53) quyền bầu cử, quyền ứng cử (Đ54) quyền tham gia thảo luận các vấn ñề chung của cả nước và ñịa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân quyền tự do ngôn luận, hội họp, báo chí, lập hội, mít tinh quyền khiếu nại, quyền tố cáo nghĩa vụ: không lợi dụng các quyền tự do, làm mất trật tự xã hội, chống ñối chính sách, gây thù hận dân tộc, chia rẽ mất ñoàn kết trong nhân dân Các quyền, tự do và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội quyền và nghĩa vụ lao ñộng quyền tự do kinh doanh quyền ñược nghỉ ngơi, ñược trả lương theo lao ñộng, ñược hưởng chế ñộ bảo hiểm, có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải ñể dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp quyền ñược học tập, bảo vệ sức khỏe quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật nghĩa vụ bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, các tác phẩm văn hóa, truyền thống dân tộc; nghĩa vụ không thực hiện những ñiều do pháp luật cấm và phải ñấu tranh phòng, chống những vi phạm pháp luật Các quyền, tự do cá nhân của công dân Hiến pháp quy ñịnh quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai bị bắt, nếu không có quyết ñịnh của Tòa án, quyết ñịnh hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, ñược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; bí mật thư tín, ñiện thoại, ñiện tín ñược bảo ñảm Những quyền, tự do cá nhân ñược cụ thể hóa, phát triển trong các ñạo luật và các văn bản dưới luật khác 3 Đảm bảo pháp lý ñối với quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong QLNN là hệ thống các biện pháp, phương pháp pháp lý, nhờ ñó mà các cơ quan nhà nước (bao gồm cả Tòa án, Viện kiểm sát) thông qua hoạt ñộng của mình ngăn ngừa các vi phạm pháp luật, bảo vệ các quyền, tự do công dân; Những ñảm bảo pháp lý bao gồm việc ñịnh ra các chế tài, các hình thức cưỡng chế nhà nước và hoạt ñộng có tính tổ chức như kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền .. .Chương II: Chủ thể luật hành Việt Nam I Khái quát chung chủ thể Luật Hành Việt Nam II Cơ quan hành nhà nước- chủ thể luật hành III Cán bộ, cơng chức IV Địa vị pháp lý- hành tổ chức... V Địa vị pháp lý - hành cơng dân Việt Nam I Khái qt chung chủ thể Luật Hành Việt Nam Ch th pháp lu t hành nh ng cá nhân, t ch c có kh tr thành bên tham gia quan h pháp lu t hành có nh ng quy n... Việt Nam lực pháp luật hành cơng dân xuất từ sinh Từ thời điểm cơng dân cơng nhận chủ thể pháp luật nói chung, chủ thể pháp luật hành nói riêng 1 .2 Năng lực pháp luật hành tổ chức Xuất từ thành

Ngày đăng: 06/12/2015, 02:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan