1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI 5 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

23 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 348,8 KB

Nội dung

BÀI LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Phân tích khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật hành - Trình bày trách nhiệm hành chính, vi phạm hành xử lý vi phạm hành Về kỹ - Xác định đối tượng điều chỉnh Luật hành - Xác định hành vi bị xử phạt vi phạm hành Về thái độ - Tin tưởng thực tốt quy định pháp luật Hành Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC I Những vấn đề chung Luật hành Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật hành Khái niệm - Luật hành (LHC) ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam LHC ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước Do đó, LHC ngành luật quản lý nhà nước (QLNN) VD: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm nhiều ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác Luật Dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân dân sự, Luật Hình điều chỉnh tội phạm, Luật đất đai điều chỉnh quan hệ quản lý, sử dụng đất đai, LHC điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước Quản lý nhà nước ? - QLNN tác động có tổ chức mục đích nhà nước lên quan hệ xã hội QLNN hiểu theo nghĩa rộng hẹp: + Theo nghĩa rộng: QLNN hoạt động máy nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại VD: Gồm hệ thống quan quyền lực nhà nước, quan hành chính, quan tư pháp, thực chức nhà nước + Theo nghĩa hẹp: QLNN hoạt động thực chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành HP, L, PL, NQ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức, quản lý mặt đời sống xã hội VD: Quan hệ Chính phủ với Uỷ ban nhân dân tỉnh; quan hệ Uỷ ban nhân dân huyện với Sở Y tế tổ chức quản lý nhà nước Khi nói LHC ngành luật quản lý nhà nước thuật ngữ quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa hẹp Đối tượng điều chỉnh ngành Luật hành Đối tượng điều chỉnh ngành Luật hành quan hệ xã hội phát sinh chủ thể quản lý hành Nhà nước với đối tượng quản lý, quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Quan hệ gọi quan hệ quản lý hành Nhà nước Quan hệ quản lý hành Nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hành phân chia thành nhóm sau: - Nhóm thứ nhất: nhóm quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội Gồm quan hệ quản lý điển hình sau: + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước cấp với quan hành Nhà nước cấp theo hệ thống dọc VD: Quan hệ UBND thành phố trực thuộc trung ương với UBND huyện + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp, với quan chuyên môn trực thuộc VD: Quan hệ UBND tỉnh với sở + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn với quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp VD: Quan hệ Bộ Giáo dục đào tạo với UBND tỉnh vấn đề giáo dục + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp với VD: Quan hệ Bộ kế hoạch đầu tư với Bộ y tế + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước địa phương với đơn vị trực thuộc trung ương đóng địa bàn VD: Quan hệ trường Đại học Luật HN với UBND quận Đống Đa + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước với đơn vị trực thuộc VD: Quan hệ Bộ GTVT với trường Đại học Giao thông vận tải Học viện hành Quốc gia với Chính Phủ + Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành quan hành Nhà nước với đơn vị kinh tế trực thuộc quốc doanh VD: UBND Tp Hà Nội với Doanh nghiệp tư nhân Việt Tõm (đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép) + Quan hệ quan hành Nhà nước với tổ chức xã hội VD: UBND tỉnh với Hội phụ nữ, Tỉnh Đoàn + Quan hệ quan hành Nhà nước với công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch VD: Đăng ký khai sinh, xác nhận hồ sơ lý lịch - Nhóm thứ hai: Quan hệ quản lý hành Nhà nước hình thành trình quan Nhà nước xây dựng củng cố tổ chức máy, chế độ làm việc nội quan bảo đảm thực chức nhiệm vụ VD: Điều động, phân công xếp nhân sự, phân thành phòng ban quan Bao gồm số quan hệ sau: + Nhóm quan hệ quản lý hành Nhà nước liên quan đến vấn đề tổ chức nhân sự, chế độ công tác nội + Quan hệ thủ trưởng đơn vị với nhân viên thuộc quyền + Quan hệ thủ trưởng quan đơn vị với phòng ban phận chuyên môn quan đơn vị - Nhóm thứ ba: Nhóm quan hệ quản lý hình thành trình tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước trường hợp cụ thể theo luật định VD: Thẩm phán xử phạt hành người gây rối trật tự phiên toà; Công đoàn kiểm tra bảo hộ lao động an toàn lao động; Phương pháp điều chỉnh Luật hành Luật hành phải sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng phương pháp: Mệnh lệnh đơn phương Phương pháp thể tính chất bất bình đẳng ý chí bên quan hệ quản lý hành Nhà nước Các bên quan hệ quản lý hành Nhà nước quyền thoả thuận với việc thực hay không thực định hành Một bên có quyền nhân danh Nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh VD: Chủ tịch xã xử phạt người trộm cắp vặt * Sự không bình đẳng thể : -Trước hết, không bình đẳng quan hệ quản lý hành Nhà nước thể chỗ chủ thể quản lý có quyền nhân danh Nhà nước để áp đặt ý chí lên đối tượng quản lý - Biểu thứ hai không bình đẳng thể chỗ bên áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lý thực mệnh lệnh - Sự không bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý hành Nhà nước thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Các cá nhân cấp có quyền thảo luận, đóng góp ý kiến để chủ thể quản lý hành Nhà nước xem xét, tham khảo trước định Định nghĩa Luật Hành theo đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh nhu sau: Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thực hoạt động quản lý quan hành Nhà nước; quan hệ xã hội phát sinh trình quan Nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội mình; quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức xã hội cá nhân thực hoạt động quản lý hành vấn đề cụ thể pháp luật quy định dựa phương pháp mệnh lệnh đơn phương Quy phạm pháp luật hành Quy phạm pháp luật hành tổng thể quy tắc xử quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật, chuyên điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành Nhà nước, có hiệu lực bắt buộc phải thi hành đối tượng có liên quan bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế Nhà nước 3 Quan hệ pháp luật hành Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành * Khái niệm Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Như vậy, Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành - điều hành Nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ với theo quy định pháp luật hành * Đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính: - Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành gắn với hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước - Quan hệ pháp luật hành phát sinh yêu cầu hợp pháp bên Sự thoả thuận từ phía bên điều kiện bắt buộc việc hình thành quản lý hành Nhà nước - Một bên quan hệ pháp luật hành phải chủ thể sử dụng quyền lực Nhà nước - Phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo trình tự hành thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước - Vi phạm pháp luật hành lỗi bên tham gia quan hệ pháp luật hành dẫn tới việc bên phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước mà đại diện quan cán có thẩm quyền trước bên Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành - Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: Là bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành có lực chủ thể mang quyền nghĩa vụ với theo quy định pháp luật hành - Khách thể quan hệ pháp luật hành Là trật tự quản lý hành - Nội dung quan hệ pháp luật hành chính: Là tổng thể quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh tham gia vào quan hệ quản lý hành nhà nước II Cơ quan hành nhà nước Khái niệm Cơ quan hành nhà nước gì? - Khái niệm: Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nhà nước lập để thực chức quản lý hành Nhà nước Phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước khác? - Những dấu hiệu riêng phân biệt quan hành Nhà nước với quan nhà nước khác: + Thứ nhất: Cơ quan hành Nhà nước có chức quản lý hành Nhà nước, thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội VD: Từ quản lý hành - trị đến quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, y tế, giáo dục + Thứ hai: quan hành Nhà nước thực chức quản lý hành Nhà nước theo hai phương hướng bản: ban hành văn pháp quy, cá biệt sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quan hành Nhà nước cấp nhằm thực văn đó, mặt khác trực tiếp đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành Nhà nước quyền đơn vị sở thuộc quyền VD: Chính phủ ban hành Nghị định, Bộ trưởng ban hành Thông tư, Thông tư liên tịch kiểm tra việc thực quan quyền Tóm lại, quan hành Nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc quan quyền lực nhà nước cách trực tiếp, phạm vi thẩm quyền thực hoạt động chấp hành - điều hành tham gia vào quan hệ quản lý nhân danh quyền lực nhà nước Phân loại quan hành Nhà nước Căn theo phạm vi lãnh thổ hoạt động - Cơ quan hành nhà nước Trung ương Bao gồm Chính phủ, Bộ quan ngang VD: Điều 109 Hiến pháp 1992 quy định, “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam” - Cơ quan hành nhà nước địa phương Bao gồm Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp, sở, phòng, ban UBND chia thành ba cấp: + Cấp tỉnh: gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Cấp huyện: gồm huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh + Cấp xã: gồm xã, phường, thị trấn Căn theo phạm vi thẩm quyền - Cơ quan hành có thẩm quyền chung: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp VD: Chính phủ quan đứng đầu hệ thống quan hành pháp, thống quản lý việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại nhà nước Như vậy, Chính phủ có toàn quyền giải quyết, định vấn đề có liên quan tới hoạt động quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc (trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội(UBTVQH), Chủ tịch nước) VD: Uỷ ban nhân dân quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung, thông qua hoạt động chấp hành - điều hành Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, hành - trị phạm vi lãnh thổ định - Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng: Các bộ, quan ngang bộ; cục, sở, phòng, ban VD: Bộ thực chức quản lý nhà nước với ngành (kinh tế, văn hoá, xã hội ) hay lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, lao động, khoa học) phạm vi toàn quốc Hiện có 18 Bộ Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ kế hoạch đầu tư, quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn trung ương Bộ hoạt động với hai chức năng: Một, quan giúp việc Chính phủ; hai, quan quản lý chuyên môn cao VD: Các cục, sở, phòng, ban quan chuyên môn địa phương như: Phòng Nội vụ, Phòng Thanh tra, phòng tư pháp III Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức Khái niệm cán bộ, công chức Khái niệm cán Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị – xã hội VD: Cán người đứng đầu tổ chức trị – xã hội xã Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Kh¸i niÖm c«ng chøc Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước VD: Công chức xã người giữ chức danh Văn phòng-thống kê, tài chính-kế toán, tư pháp-hộ tịch, văn hoá-xã hội, trưởng công an, huy trưởng quân Lưu ý: Sinh viên phân biệt với khái niệm “viên chức” theo quy định Luật Viên chức 2010 Quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức Quyền cán bộ, công chức Cán công chức có quyền gì? - Quyền cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ (Đ.11, Luật cán bộ, công chức 2008) + Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ + Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật + Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao + Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ + Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ - Quyền cán bộ, công chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương (Đ.12) + Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi theo quy định pháp luật + Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật - Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi (Đ.13) Cán bộ, công chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tiền lương toán thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ - Các quyền khác cán bộ, công chức (Đ.14) Cán bộ, công chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành công vụ xem xét hưởng chế độ, sách thương binh xem xét để công nhận liệt sĩ quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ cán bộ, công chức Cán công chức có nghĩa vụ gì? - Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân (Đ8) + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia + Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ (Đ.9) + Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao + Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu (Đ.10) Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật này, cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa công sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo sử dụng chế độ sách cán bộ, công chức Bầu cử Khi cần trao cho công dân đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ VD: Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Tuyển dụng Việc tuyển dụng vào nhu cầu công việc, vị trí công tác chức danh cán bộ, công chức theo tiêu biên chế giao VD: Uỷ ban nhân dân huyện tuyển chức danh tài chính-kế toán cho xã Đào tạo, bồi dưỡng Cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn, nâng cao lực cán bộ, công chức VD: Bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên Điều động, biệt phái Điều động trường hợp cán bộ, công chức giao công tác khác quan , tổ chức khác Biệt phái việc tăng cường cán bộ, công chức cho nơi có yêu cầu thời hạn (không năm) yêu cầu nhiệm vụ, công vụ Hưu trí, việc Hưu trí: Khi đáp ứng điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm xã hội Thôi việc trường hợp: + Sắp xếp tổ chức, giảm biên chế theo định quan , tổ chức có thẩm quyền + Có nguyện vọng việc quan, tổ chức có thẩm quyền đồng ý Khen thưởng xử lý vi phạm cán bộ, công chức - Khen thưởng hình thức đặc biệt công nhận thức thành tích cán bộ, công chức Khen thưởng nhà nước sử dụng phương tiện khuyến khích vật chất hay tinh thần cán bộ, công chức họ hoàn thành tốt nghĩa vụ VD: Khen thưởng mặt vật chất xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn, thưởng tiền vật có giá trị khác VD: Khen thưởng mặt tinh thần tặng khen, giấy khen, tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua, nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ ưu tú - Kỷ luật cán bộ, công chức: Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thường gặp quản lý nhà nước (Có hình thức trách nhiệm pháp lý cụ thể: Trách nhiệm pháp lý hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật) Cơ sở trách nhiệm kỷ luật hành vi có lỗi, vi phạm quy tắc nghĩa vụ hoạt động công vụ cán công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Vi phạm kỷ luật hoạt động công vụ hiểu không thực hay thực không đầy đủ nghĩa vụ giao, vi phạm quy tắc đạo đức ảnh hưởng tới uy tín, danh dự quan, nghề nghiệp + Các hình thức kỷ luật cán bộ: Khiển trách; cảnh cáo; cách chức; bãi nhiệm Chú ý: Việc cách chức áp dụng cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Cán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà không hưởng án treo đương nhiên bị việc + Các hình thức kỷ luật công chức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc việc Chú ý: Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên giữ chức vụ bổ nhiệm Từ chức miễn nhiệm công chức Công chức lãnh đạo, quản lý từ chức miễn nhiệm trường hợp cụ thể không đủ sức khỏe, không đủ lực, uy tín,… IV Thuyết phục cưỡng chế quản lý hành chính, trách nhiệm hành Khỏi niệm thuyết phục cưỡng chế hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước Thuyết phục gì? * Thuyết phục: Thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực hành vi định tránh thực hành vi định VD: Phương pháp thuyết phục thể việc sử dụng biện pháp khác giải thích, nhắc nhở, kêu gọi, cung cấp thông tin, tuyên truyền, phát triển hình thức tự quản xã hội, thi đua khen thưởng Cưỡng chế gì? * Cưỡng chế: Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định, mặt vật chất hay tinh thần nhằm buộc cá nhân hay tổ chức phải thực không thực hành vi định phải phục tùng hạn chế định tài sản cá nhân hay tổ chức tự cá nhân VD: Cưỡng chế hình sự; cưỡng chế hành chính; cưỡng chế dân sự; cưỡng chế kỷ luật Cưỡng chế hành chính: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước quan người có thẩm quyền áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức định với mục đích ngăn chặn hay phòng ngừa, lý an ninh quốc phòng lợi ích quốc gia VD: Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất người nước khỏi lãnh thổ Việt Nam Các biện pháp cưỡng chế hành - Các biện pháp phòng ngừa hành nhằm phòng ngừa trước vi phạm xảy nhằm hạn chế thiệt hại thảm hoạ gây VD: Đóng cửa biên giới vùng định khoảng thời gian định nhằm mục đích đảm bảo an ninh, chống buôn lậu, ngăn chặn dịch bệnh; Kiểm tra giấy tờ; Kiểm tra y tế người làm việc lĩnh vực dịch vụ công cộng - Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành VD: Tạm giữ người, đồ vật, khám phương tiện, đồ vật, nơi ở, quản chế hành với người nước ngoài, truy tìm người có định đưa vào trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh - Nhóm biện pháp xử lý VPHC: gồm Các biện pháp xử phạt vi phạm hành Các biện pháp xử lý hành khác + Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính: cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất(là biện pháp phạt chính); tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, tước quyền sử dụng giấy phép , chứng hành nghề, trục xuất(là biện pháp phạt bổ sung) + Các biện pháp xử lý vi phạm hành khác: giáo dục xã phường, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản lý hành - Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành chính: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra, buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm lây lan dịch bệnh buộc tiêu huỷ vật phẩm, văn hoá phẩm đồi truỵ - Các biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Khấu trừ phần lương phần thu nhập, kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá - Các biện pháp áp dụng trường hợp thật cần thiết lý an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia: Di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mua (là buộc cá nhân, tổ chức phải bán tài sản cho nhà nước), trưng dụng (là tạm lấy tài sản thuộc quyền sở hữu hay quản lý cá nhân, tập thể hay quan cấp để sử dụng thời gian vào công việc yêu cầu đặc biệt) Trách nhiệm hành Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành - Trách nhiệm pháp lý hiểu theo nghĩa rộng tổng thể nghĩa vụ mà chủ thể quan hệ pháp luật phải thực VD: Trách nhiệm pháp lý bao gồm trách nhiệm pháp lý hành chính, hình sự, dân sự, kỷ luật - Trách nhiệm pháp lý hành tổng thể nghĩa vụ, trách nhiệm mà chủ thể quan hệ pháp lý hành phải thực Hiểu theo nghĩa hẹp trách nhiệm hành nghĩa vụ bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật hành phải thực có hành vi vi phạm pháp luật hành xảy Cơ sở việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành có vi phạm hành xảy áp dụng trách nhiệm pháp lý trường hợp thực chất áp dụng biện pháp cưỡng chế với tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm hành Vi phạm hành chính: hành vi xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước, có lỗi phải bị xử phạt hành chính” Xử lý vi phạm hành Xử lý vi phạm hành bao gồm: Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành khác Cụ thể: - Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính: Bao gồm biện pháp phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất Các biện pháp phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, trục xuất Không áp dụng lúc hai hình thức xử phạt chính, không áp dụng hình thức xử phạt bổ sung cách độc lập mà áp dụng với hình thức phạt + Cảnh cáo: Cảnh cáo áp dụng với hành vi vi phạm hành nhỏ, sơ suất, vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ mà chưa gây thiệt hại vật chất, không hiểu biết tác động nguyên nhân khách quan + Phạt tiền: Được áp dụng phổ biến nhiều loại vi phạm hành từ vi phạm trật tự an toàn xã hội đến vi phạm lĩnh vực quản lý kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, môi trường VD: Phạt tiền với hành vi đốt pháo; tàng trữ sử dụng vũ khí trái phép + Tước quyền sử dụng giấy phép: Là hình thức xử phạt bổ sung Tước bỏ có thời hạn không thời hạn việc sử dụng quyền định nhà nước cho phép công dân tổ chức đối tượng vi phạm điều kiện sử dụng quyền VD: giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Đây hình thức phạt bổ sung nhằm tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm chuyển sang quyền sở hữu nhà nước VD: Tiền, phương tiện vật chất khác Đối với tang vật, phương tiện mà người vi phạm hành chiếm đoạt sử dụng trái phép người khác để thực hành vi vi phạm hành không tịch thu sung công quỹ nhà nước mà trả lại cho chủ sở hữu - Các biện pháp xử lý hành khác: + Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn + Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng + Đưa vào sở giáo dục + Đưa vào sở chữa bệnh + Quản chế hành Thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành trừ biện pháp giáo dục xã phường từ tháng đến tháng, lại biện pháp khác từ tháng đến năm Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành chớnh gõy Ngoài biện pháp xử phạt hành chính, pháp lệnh xử phạt hành quy định số biện pháp cưỡng chế khác nhằm khắc phục thiệt hại vi phạm hành gây ra: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu - Buộc tháo dỡ công trình xây dựng khụng phép - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh - Buộc tiêu huỷ hàng húa, vật phầm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuụi, cõy trồng mụi trường, văn húa phẩm cú nội dung độc hại… V Thủ tục hành Khái niệm thủ tục hành Thủ tục hành gì? Thủ tục hành trình tự thực thẩm quyền quan nhà nước cá nhân, tổ chức uỷ quyền quản lý nhà nước việc giải công việc nhà nước nhằm thi hành nghĩa vụ quản lý hành chính, bảo đảm công vụ phục vụ nhân dân Toàn quy tắc pháp lý quy định trình tự thực thẩm quyền quan nhà nước việc giải nhiệm vụ nhà nước tạo thành hệ thống quy phạm thủ tục VD: Thủ tục đăng ký kết hôn, thủ tục thành lập doanh nghiệp Đặc điểm thủ tục hành Do tính đa dạng quản lý hành Nhà nước nên có nhiều loại thủ tục hành chính, song có đặc điểm: - Thứ nhất, thủ tục hành pháp luật hành quy định - Thứ hai, thủ tục hành thủ tục viết kết hoạt động quản lý hành Nhà nước thể hiên chủ yếu văn - Thứ ba, thủ tục hành thực nhiều quan nhà nước có thẩm quyền Ngoài cán bộ, công chức quan hành Nhà nước có chủ thể khác thuộc quan lập pháp, hành pháp tiến hành thủ tục hành định VD: thủ tục ban hành định đại xá Quốc hội, thủ tục ban hành định định bổ nhiệm thẩm phán - Thứ tư, thủ tục hành có nhiều loại khác thủ tục hành thủ tục giải công việc nội nhà nước công việc liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác VI Tài phán hành Khái niệm tài phán hành Tài phán hành gì? Tài phán hành (xét xử hành chính) hoạt động xét xử tranh chấp hành công quyền công dân, quan, tổ chức, góp phần tăng cường pháp chế XHCN nâng cao hiệu quản lý nhà nước VD: Toà án xét xử khiếu kiện đất đai đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khiếu nại lần đầu Đối tượng xét xử Tòa Hành - Đối tượng xét xử Toà hành là: Quyết định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật định kỷ luật cán công chức Khiếu kiện định cưỡng chế tháo dỡ nhà, định xử phạt hành chính; Khiếu kiện hành vi không đăng ký kinh doanh cho người đủ điều kiện; Khiếu kiện định buộc việc - Thẩm quyền xét xử Toà hành gồm có: + TAND cấp huyện + TAND cấp tỉnh + TAND Tối cao (Toà phúc thẩm) - Phân định thẩm quyền Toà án quan hành chính: + Nếu vụ việc có người, người vừa khởi kiện vừa khiếu nại vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án + Nếu vụ việc có nhiều người, vừa có người khởi kiện, vừa có người khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại vụ việc thuộc thẩm quyền người có thẩm quyền giải khiếu nại + Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Toà án Toà án cấp trực tiếp giải HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước? Trình bày đối tượng điều chỉnh Luật hành chính? Luật hành có phương pháp điều chỉnh đặc trưng nào? ... định pháp luật hành * Đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính: - Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành gắn với hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước - Quan hệ pháp luật hành phát... tố cấu thành quan hệ pháp luật hành - Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: Là bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành có lực chủ thể mang quyền nghĩa vụ với theo quy định pháp luật hành - Khách... trước định Định nghĩa Luật Hành theo đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh nhu sau: Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w