1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI 8 LUẬT KINH tế

19 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 262,01 KB

Nội dung

BÀI LUẬT KINH TẾ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Phân tích khái niệm luật kinh tế - Trình bày số nội dung chủ yếu chế định pháp luật loại hình doanh nghiệp Về kỹ - Xác định quan hệ pháp luật kinh doanh đời sống - Đưa nội dung luật kinh tế vào sống Về thái độ - Tin tưởng vào nhà nước quy định Luật kinh tế nước CHXHCN Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ Các quan niệm pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế gì? Khái niệm “pháp luật kinh tế” tiếp cận góc độ sau: - Theo nghĩa rộng: Pháp luật kinh tế toàn văn quy phạm pháp luật hành trực tiếp điều chỉnh quan hệ kinh doanh, quan hệ liên quan đến kinh tế, như: quan hệ tài sản, vốn, quan hệ đất đai, lao động, số quan hệ khác dịch vụ, bảo hiểm…và quan hệ quản lý nhà nước kinh tế, như: Thuế, tài chính, tín dụng, kế toán, thống kê, tài nguyên, lĩnh vực kinh tế chuyên ngành (bưu viễn thông, xây dựng, hải quan, giao thông vận tải…) Ta thấy, quan hệ kinh tế pháp luật kinh tế điều chỉnh phong phú, ví dụ: Quan hệ phát sinh trình tạo việc làm sử dụng lao động (do ngành Luật lao động điều chỉnh) Quan hệ phát sinh trình tổ chức quản lý sử dụng đất đai (do ngành Luật Đất đai điều chỉnh) Quan hệ phát sinh trình cấp phát huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, hoạt động tín dụng, toán ngân sách (Luật Tài chính) Các quan hệ kinh tế nêu dù có liên quan chặt chẽ với trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh khác tính chất, nội dung, điều chỉnh với phương pháp khác Do đó, cấu mình, pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật khác như: Luật tài chính, Luật lao động, Luật đất đai Như vậy, theo nghĩa rộng, pháp luật kinh tế ngành luật độc lập theo tiêu chuẩn phân loại lý luận pháp luật hành mà khái niệm tổng hợp, bao gồm toàn văn pháp luật thuộc ngành luật khác có liên quan đến vận hành quản lý kinh tế - Theo nghĩa hẹp: Pháp luật kinh tế ngành luật kinh tế, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế quan hệ quản lý nhà nước kinh tế đơn vị kinh tế (chuyên đề nghiên cứu pháp luật kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp) VD: Quan hệ kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn A với Công ty cổ phần B Đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật kinh tế ĐTĐC ngành luật Kinh tế quan hệ xã hội QPPL ngành luật Kinh tế điều chỉnh, bao gồm: - Nhóm 1: Nhóm quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế + Kinh doanh (K2, Đ.4, Luật doanh nghiệp): Kinh doanh việc thực liên tục một, số, tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi + Đơn vị kinh tế doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh VD: Công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Nhóm 2: Nhóm quan hệ phát sinh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Đây nhóm quan hệ bên đơn vị kinh tế, bên quan nhà nước có nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế Phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật kinh tế Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật xây dựng sở tính chất quan hệ mà điều chỉnh (VD: Tính chất quan hệ pháp luật hành quyền lực - phục tùng phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy; tính chất quan hệ dân bình đẳng phương pháp điều chỉnh phương pháp bình đẳng thoả thuận) Đối tượng điều chỉnh ngành luật kinh tế bao gồm hai nhóm quan hệ kinh tế bản: - Nhóm quan hệ hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế Là quan hệ phát sinh lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh - quan hệ có tính bình đẳng phương pháp điều chỉnh nhóm quan hệ chủ yếu phương pháp bình đẳng VD: ký kết hợp đồng kinh tế, cung ứng vật tư, trang thiết bị, chào hàng - Nhóm quan hệ quản lý nhà nước kinh tế Là quan hệ kinh tế phát sinh lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh - quan hệ có tính chất quyền uy, không bình đẳng tương ứng với phải dùng phương pháp quyền uy để điều chỉnh VD: Việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thu hồi giấy phép, xử phạt vi phạm hành chính, kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp, chế độ báo cáo tài chính, kiểm toán Như vậy, phương pháp điều chỉnh luật kinh tế bao gồm hai phương pháp bản: phương pháp Bình đẳng phương pháp Quyền uy * Phương pháp bình đẳng Phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập với (phân biệt với đơn vị không độc lập, trực thuộc nhau) Theo phương pháp này, đơn vị kinh tế dù thuộc thành phần khác nhau, quy mô kinh doanh khác nhau, loại hình tổ chức kinh doanh khác bình đẳng với quan hệ kinh doanh Không đơn vị có đặc quyền đặc lợi kinh doanh, người có quyền tự lựa chọn hình thức kinh doanh, vấn đề mà bên quan hệ kinh tế quan tâm giải sở bình đẳng, bàn bạc, thoả thuận (VD: bình đẳng ký kêt hợp đồng, giải tranh chấp) * Phương pháp quyền uy Phương pháp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia vào quan hệ vào vị trí pháp lý không bình đẳng, bên quan quản lý nhà nước kinh tế bên đơn vị kinh tế sở trực thuộc Bản chất phương pháp thể chỗ quan quản lý nhà nước kinh tế có quyền đưa định bắt buộc đơn vị kinh tế sở trực thuộc (VD: Quyết định phá sản doanh nghiệp) Tuy nhiên, quyền uy quản lý nhà nước kinh tế không giống phương pháp quyền uy Luật Hành Chính Phương pháp quyền uy Luật kinh tế mềm dẻo hơn, không trực tiếp mà thông qua chế quản lý * Ngoài hai phương pháp trên, ngành luật kinh tế sử dụng số phương pháp điều chỉnh khác như: định hướng, hướng dẫn, khuyến khích sở quyền tự do, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị kinh tế kinh doanh VD: Miễn giảm thuế, hoàn thuế, ưu đãi giá cho thuê đất, khen thưởng doanh nghiệp có thành tích kinh doanh tốt II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ Chế định địa vị pháp lý đơn vị kinh tế Địa vị pháp lý đơn vị kinh tế theo nghĩa hẹp tổng thể quyền nghĩa vụ pháp luật quy định cho đơn vị kinh tế hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, đơn vị kinh tế có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định đơn vị thành lập hợp pháp Vì thế, khái niệm địa vị pháp lý đơn vị kinh tế quyền nghĩa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc thành lập, đăng ký, giải thể, tổ chức lại, chuyển đổi loại hình tổ chức kinh doanh đơn vị kinh tế Vậy địa vị pháp lý đơn vị kinh tế hiểu là: "Tổng thể quy định pháp lý quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, quy định pháp lý việc thành lập, đăng ký, giải thể, tổ chức lại chuyển đổi loại hình tổ chức kinh doanh đơn vị kinh tế.” 1.1 Về điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh Điều kiện, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh pháp luật quy định cho loại hình tổ chức kinh doanh khác Song, việc thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức dựa hai nguyên tắc sau: Nguyên tắc: Cá nhân, tổ chức có quyền tự thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Nguyên tắc: Tổ chức, cá nhân muốn thành lập, đăng ký kinh doanh phải theo trình tự pháp luật quy định * Về điều kiện thành lập - Cá nhân kinh doanh: công dân Việt Nam đủ 18 tuổi , có vốn, có sức khoẻ, có kỹ thuật, chuyên môn, có địa điểm kinh doanh phù hợp với ngành nghề mặt hàng kinh doanh, không bị pháp luật cấm kinh doanh VD: Một hoạ sĩ mở phòng vẽ bán tranh nghệ thuật; Người mở cửa hàng bán đồ thủ công, mỹ nghệ, bán đồ mỹ phẩm, quần áo - Thành lập doanh nghiệp: Pháp luật cấm thành lập doanh nghiệp với chủ thể ? + Tổ chức, cá nhân VN nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp VN(K1, Đ.13) + PL cấm thành lập DN số trường hợp sau(K2,Đ.133): 1- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị 2- Cán công chức Theo qđ PL cán công chức 3- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc quân đội ND VN; Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an ND VN 4- Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ DN 100% vốn sở hữu nhà nước (Trừ người làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước DN khác) 5- Người chưa thành niên; Người bị hạn chế lực hành vi dân sự; Mất NLHVDS 6- Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh 7- Trường hợp khác theo qđ PL Phá Sản (Chủ sở người điều hành DN bị PS bị cấm thành lập DN thời gian tối đa năm) Việc đăng ký kinh doanh theo trình tự nhƣ nào? * Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh: - Người thành lập DN nộp đủ hồ sơ ĐKKD theo qđ luật quan ĐKKD có thẩm quyền Hồ sơ ĐKKD hợp lệ bao gồm giấy tờ như: + Giấy đề nghị ĐKKH theo mẫu + Dự thảo điều lệ công ty + Danh sách thành viên + Văn xác nhận vốn pháp định + Chứng hành nghề - Điều kiện để doanh nghiệp cấp GCNĐKKD sau: + Ngành nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực cấm KD + Tên DN: - Được đặt qđ PL (Đ.31,32,33,34) - Không đặt tên trùng gây nhầm lẫn với DN ĐK - Không sử dụng tên của: quan nhà nước; lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức trị, trị-xã hội, xã hộinghề nghiệp(trừ trường hợp có có chấp thuận quan, đơn vị tổ chức đó) + Có trụ sở (theo quy dịnh K1,Đ.35) + Hồ sơ ĐKKD hợp lệ + Nộp đủ lệ phí ĐKKD 1.2 Các loại hình tổ chức kinh doanh (các loại hình doanh nghiệp) - Khái niệm Doanh nghiệp(K1,Đ.4, LDN2005): Doanh nghiệp(DN) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Các loại hình doanh nghiệp: Công ty Trệm hữu hạn 2 Công ty Hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Công ty Cổ phần Cụ thể sau: Doanh nghiệp tư nhân - Khái niệm: DNTN DN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN - Đặc điểm DNTN + DNTN đơn vị kinh doanh cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ VD: Cá nhân vừa chủ sở hữu vừa người sử dụng tài sản, đồng thời người quản lý hoạt động DN Thông thường, chủ DN giám đốc, trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh DN Nhưng lý định, chủ DN thuê người khác làm giám đốc (người đóng vai trò người lao động làm thuê) Nhưng dù trực tiếp hay gián tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh DN, chủ DN tự chịu trách nhiệm phân chia rủi ro với Đây điểm khác so với công ty cổ phần công ty TNHH loại hình DN nhiều người chịu trách nhiệm hoạt động công ty tương ứng với phần vốn góp + Chủ DN tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doan hcủa DN VD: Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ DN hưởng toàn lợi nhuận làm ăn phát đạt gặp rủi ro kinh doanh thua lỗ, họ phải tự chịu trách nhiệm tài sản DN tài sản cá nhân khoản nợ đến hạn DN Đối với CT TNHH CTCP người chủ chị trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp 2 Công ty Trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) - Khái niệm: CTTNHH loại hình công ty thành viên góp vốn thành lập công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản - Đặc điểm + CTTNHH bao gồm hai loại là: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên(có số lượng thành viên tối thiểu tối đa không 50 thành viên), Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên tổ chức cá nhân(đây điểm LDN 2005) + CTTNHH chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác (thuế, công ích ) tài sản công ty Thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty Đối với CTTNHH thành viên chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty + CTTNHH có tư cách pháp nhân + CTTNHH không quyền phát hành cổ phiếu công chúng để công khai huy động vốn + Việc chuyển nhượng vốn góp thành viên công ty trước hết phải ưu tiên cho thành viên khác công ty Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên công ty thành viên lại công ty không mua mua không hết Đối với CTTNHH thành viên chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác Trên bảng hiệu, hoá đơn quảng cáo, tài liệu giao dịch công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ "TNHH" Đây biện pháp bảo vệ quyền lợi người giao dịch với công ty, thông báo tính chịu trách nhiệm (hữu hạn) công ty khoản nợ Theo pháp luật số nước, vi phạm điều DN phải chịu trách nhiệm vô hạn coi hành vi lừa dối kinh doanh So sánh CTTNHH CTCP ? Có số điểm giống khác bản: Điểm giống: chúng có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ Điểm khác: Điểm khác vốn điều lệ CTTNHH không thiết phải chia thành phần thành viên có phần vốn góp vào công ty Các phần vốn góp không Các phần vốn góp giấy tờ có giá như: cổ phiếu, vậy, đem trao đổi tự thị trường chứng khoán - Các loại công ty TNHH + CTTNHH thành viên: CTTNHH thành viên DN tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn điều lệ DN + CTTNHH có hai thành viên trở lên: CT có từ hai thành viên (có thể tồ chức cá nhân) trở lên không vượt 50 thành viên, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ tài sản khác DN phạm vi số vốn góp, Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ tài sản khác phạm vi vốn điều lệ DN Công ty cổ phần (CTCP) - Khái niệm: DN mà vốn chia thành nhiều phần nhau, DN chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài khác phạm vi tài sản DN - Đặc điểm (Công ty cổ phần có đặc điểm mà nhờ ta dễ dàng phân biệt với công ty TNHH) + Về thành viên công ty: Thành viên tối thiểu thành viên (Trong đó, công ty TNHH thành viên có thành viên T.H CTTNHH thành viên), số lượng thành viên tối đa 50 + Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Mỗi cổ đông mua nhiều cổ phần Luật không hạn chế thành viên mua phần trăm vốn điều lệ, để chống việc thành viên nắm quyền kiểm soát công ty thành viên thoả thuận điều lệ giới hạn tối đa số cổ phần mà thành viên mua + Tính tự chuyển nhượng phần vốn góp: Các thành viên tự chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định pháp luật Khác với công ty TNHH, việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người công ty phép thành viên công ty không mua mua không hết, công ty cổ phần, thành viên tự chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định pháp luật (có thể bán cho công ty mà không phục thuộc vào việc thành viên công có mua hay không mua lại phần vốn góp) Phần vốn góp thành viên công ty thể hình thức cổ phiếu Các cổ phiếu công ty phát hành loại hàng hoá Người có cổ phiếu tự chuyển nhượng theo quy định pháp luật + Về chế độ trách nhiệm (chịu trách nhiệm hữu hạn): Công ty cổ phần chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản công ty Các cổ đông (thành viên công ty) chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn góp vào công ty (tức đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu) Điểm tương đối giống công ty TNHH, có điểm khác vốn góp thành viên công ty TNHH Tiền, tài sản CTCP thể dạng cổ phần + Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) công chúng theo quy định pháp luật chứng khoán để huy động vốn Điều thể khả huy động vốn lớn công ty cổ phần (CTTNHH ko có quyền này, phát hành cổ phiếu chuyển đổi hình thức DN (Cổ phiếu: người nắm giữ cổ phiếu trở thành thành viên công ty; Trái phiếu: hợp đồng vay nợ, VD: công trái Chính phủ loại hình trái phiếu - nghiên cứu cụ thể ngành luật Tài - ngân hàng; pháp lệnh thương phiếu.) + Công ty cổ phần doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Công ty hợp danh - Khái niệm: Công ty hợp danh(CTHD) DN có hai thành viên chủ sở hữu chung, kinh doanh tên chung(gọi thành viên hợp danh Ngoài thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn Theo cách hiểu truyền thống, công ty Hợp danh - công ty góp danh loại hình doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh DN dựa "danh tiếng" (uy tín) chủ yếu Việc thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ tin cậy nhân thân thành viên tham gia, hùn vốn thứ yếu Trên thực tế, công ty thành lập dòng họ gia đình Các thành viên liên đới chịu trách hiệm vô hạn khoản nợ công ty Tính liên đới thể việc chủ nợ có quyền đòi nợ với toàn số tiền nợ, người không đủ tài sản để trả nợ thành viên khác phải tiếp tục lấy tài sản trả hết nợ đến không tài sản để trả nợ (khánh kiệt gia sản) Do tính chất liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên thành viên phải thật hiểu biết, tin tưởng nhau, "sống chết có nhau", tâm lý chung thương gia hùn vốn với để kinh doanh Thêm nữa, công ty hợp danh, thành viên có tư cách thương gia độc lập phải chịu thuế thu nhập cá nhân, thân công ty không bị đánh thuế (ở công ty TNHH, CTCP thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào công ty) Đó công ty hợp danh theo cách hiểu truyền thống Theo Luật Luật doanh nghiệp 2005, công ty hợp danh nước ta có số điểm khác với cách hiểu truyền thống nói - Đặc điểm: + Phải có hai thành viên hợp danh; thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn + Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty + Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi vốn góp vào công ty + Về tư cách pháp lý: CTHD có tư cách pháp nhân(điểm LDN 2005) 1.3 Quyền nghĩa vụ đơn vị kinh tế DN có quyền nghĩa vụ gì? * Quyền Doanh nghiệp: Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; Nhà nước khuyến khích, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng Kinh doanh xuất khẩu, nhập Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh 6 Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định 10 Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 11 Trực tiếp thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định pháp luật 12 Các quyền khác theo quy định pháp luật * Nghĩa vụ doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Tổ chức công tác kế toán, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký công bố Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thông tin Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Chế định hợp đồng kinh tế * Khái niệm hợp đồng kinh tế: HĐKT thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến kha học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch (Điều 1- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989) * PL hợp đồng kinh tế nay: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 hết hiệu lực vì: - Một số quy định PL không phù hợp với hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế thực tiễn kinh tế - Không đảm bảo tính quán hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế nói chung * Từ thực tế để phục vụ chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quốc hội ban hành Bộ luật dân (Bộ luật dân 2005), có chương quy định hợp đồng dân Đây coi quy định để quan nhà nước có thẩm quyền quy định hợp đồng cụ thể, có hợp đồng Kinh tế Chế định giải tranh chấp 3.1 Khái niệm, yêu cầu phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế Tranh chấp kinh tế gì? Có hình thức giải tranh chấp kinh tế nào? * Khái niệm tranh chấp kinh tế: - Tranh chấp kinh tế xung đột pháp lý liên quan đến quyền nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế - Các loại tranh chấp kinh tế : + Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh , thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức có mục đích lợi nhuận + Các tranh chấp kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định * Hình thức giải tranh chấp kinh tế 3.1 Các phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế Gồm phương thức sau: - Giải tranh chấp kinh tế thông qua thương lượng: Là hình thức giải tranh chấp thông qua việc bên tự gặp để dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh không cần đến dàn xếp giúp đỡ hay phán quan tài phán, tổ chức hay cá nhân - Giải tranh chấp kinh tế thông qua hòa giải: Là hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian, giúp bên tranh chấp đạt giải pháp nhằm loại trừ xung đột phát sinh - Trọng tài: Là phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật quy định - Tòa án: Là giải tranh chấp quan xét xử nhà nuớc, tiến hành theo thủ tục chặt chẽ nhằm án hay định giải tranh chấp Và đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nuớc Chế định phá sản 4.1 Những vấn đề chung phá sản Khái niệm Phá sản (PS) (Đ.3, LPS 2004): DN, HTX khả toán khoản nợ đến hạn, chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng PS 4.2 Trình tự, thủ tục giải phá sản Về thủ tục PS (Đ.5-LPSDN): Bao gồm gđ: Nộp đơn y/c & mở thủ tục PS Phục hồi h/đ kinh doanh Thanh lý tài sản, khoản nợ Tuyên bố DN, HTX bị PS - Giai đoạn Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục PS + Toà án Thụ lý đơn đáp ứng điều kiện thụ lý + Mở thủ tục PS - Giai đoạn Thủ tục phục hồi doanh nghiệp Thời hạn phục hồi hoạt động kinh doanh tối đa năm - Giai đoạn Thanh lý tài sản TA định mở thủ tục lý tài sản DN trường hợp sau: + DN kinh doanh thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh , không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu- TA QĐ mở thủ tục lý tài sản DN mà không cần triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét áp dụng thủ tục phục hồi (Đ 8) + Tòa án QĐ mở thủ tục lý tài sản hội nghị chủ nợ không hành trường hợp luật định: đại diện hợp pháp chủ doanh nghiệp không tham gia hội nghị chủ nợ mà lý đáng + TA QĐ mở thủ tục lý tài sản sau có nghị hội nghị chủ nợ lần thứ mà: DN không xây dựng phương án phục hồi; không thực phương án ; hội nghị không thông qua p/án;… - Giai đoạn Tuyên bố PS Chủ doanh nghiệp bị cấm thành lập doanh nghiệp thời gian tối đa năm HƢỚNG DẪN ÔN TẬP Trình bày khái niệm Luật kinh tế Khái niệm doanh nghiệp, phân loại số loại hình doanh nghiệp chủ yếu Phân tích ưu nhược điểm loại hình doanh nghiệp Bài tập: Ông Nguyễn Văn A ông Ngô Văn B chơi thân có uy tín chuyên môn với nhau, làm việc lĩnh vực xây dựng, muốn góp vốn thành lập doanh nghiệp Theo bạn, A B thành lập loại hình doanh nghiệp nào? ... Luật kinh tế ĐTĐC ngành luật Kinh tế quan hệ xã hội QPPL ngành luật Kinh tế điều chỉnh, bao gồm: - Nhóm 1: Nhóm quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế + Kinh doanh (K2, Đ.4, Luật. .. pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật khác như: Luật tài chính, Luật lao động, Luật đất đai Như vậy, theo nghĩa rộng, pháp luật kinh tế ngành luật độc lập theo tiêu chuẩn phân loại lý luận pháp luật. .. hệ phát sinh hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế quan hệ quản lý nhà nước kinh tế đơn vị kinh tế (chuyên đề nghiên cứu pháp luật kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp) VD: Quan hệ kinh doanh Công ty trách

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w