BÀI 8 LUẬT LAO ĐỘNG

11 157 0
BÀI 8  LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LUẬT LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày khái niệm luật lao động, quan hệ pháp luật lao động hợp đồng lao động - Phân tích quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Về kỹ - Xác định quan hệ pháp luật lao động loại hợp đồng lao động - Xác định quyền nghĩa vụ thân hợp đồng lao động Về thái độ - Tin tưởng để thực tốt Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm Luật lao động Khái niệm Luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật lao động nước ta quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh Luật lao động sử dụng tổng hợp ba phương pháp: thỏa thuận, mệnh lệnh tham gia công đoàn II Một số chế định Luật lao động Hợp đồng lao động * Khái niệm Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động * Hình thức hợp đồng lao động + Hợp đồng lao động ký kết văn (02 bản, bên giữ bản) + Hợp đồng lao động miệng: công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình * Chủ thể ký kết hợp đồng lao động - Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ * Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội * Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; - Công việc địa điểm làm việc; - Thời hạn hợp đồng lao động; - Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; - Chế độ nâng bậc, nâng lương; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề * Thời gian thử việc - Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: - Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; - Không 30 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ - Không 06 ngày làm việc công việc khác - Trong thời gian thử việc tiền lương phải 85% công việc có chuyên môn * Phân loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng.- Hợp đồng lao động xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động * Quyền nghĩa vụ người lao động - Người lao động có quyền sau đây: + Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; + Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; + Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; + Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; + Đình công - Người lao động có nghĩa vụ sau đây: + Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; + Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; + Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế * Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động có quyền sau đây: + Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; + Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; + Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; + Đóng cửa tạm thời nơi làm việc - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: + Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; + Thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ sở; + Lập sổ quản lý lao động, sổ lương xuất trình quan có thẩm quyền yêu cầu; + Khai trình việc sử dụng lao động thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động trình hoạt động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương; + Thực quy định khác pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Kỷ luật lao động * Khái niệm Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh thể nội quy lao động * Nội dung kỷ luật lao động Thời làm việc, nghỉ ngơi; trật tự doanh nghiệp; an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh doanh nghiệp; hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý luật lao động trách nhiệm vật chất * Các hình thức kỷ luật lao động - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức - Sa thải áp dụng trường hợp: + Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; + Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm + Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng * Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất trách nhiệm pháp lý người lao động, người lao động phải bồi thường thiệt hại tài sản hành vi vi phạm kỷ luật lao động mà gây làm thiệt hại tài sản đơn vị - Căn xác định tráchh nhiệm vật chất + Người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động + Có thiệt hại tài sản người sử dụng lao động + Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thiệt hại thực tế xảy + Có lỗi người lao động Bảo hiểm xã hội * Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động thực hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động + Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả lương cho người lao động + Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tiền nghỉ phép năm theo quy định * Tuổi nghỉ hưu + Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi + Người lao động bị suy giảm khả lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục Chính phủ quy định nghỉ hưu tuổi thấp so với quy định + Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt khác nghỉ hưu tuổi cao không 05 năm so với quy định HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Luật lao động gì? Phân tích quan hệ pháp luật lao động Thế hợp đồng lao động? Khi giao kết hợp đồng lao động cần phải tuân theo nguyên tắc pháp luật nào? Hợp đồng lao động cần đảm bảo nội dung nào? Trình bày quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Bảo hiểm xã hội gì? Các loại hình bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm xã hội nước ta Nguyễn Thị Hòa, đến 10 tháng 10 năm 2014 tròn 15 tuổi Tháng 01 năm 2015, Hòa đến Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Hưng - Công ty chuyên sản xuất mặt hàng mây tre đan - để xin việc Công ty Bảo Hưng cần nhân công ký kết nhiều hợp đồng xuất mặt hàng sang nước Châu Âu, nên có nhu cầu tuyển dụng lao động Hỏi: - Nguyễn Thị Hòa độc lập ký kết hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Hưng không? Vì sao? - Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Hưng có ký kết hợp đồng lao động với Nguyễn Thị Hòa không? Vì sao? ... Một số chế định Luật lao động Hợp đồng lao động * Khái niệm Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa... đồng lao động - Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động. .. vi phạm kỷ luật lao động + Có thiệt hại tài sản người sử dụng lao động + Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thiệt hại thực tế xảy + Có lỗi người lao động Bảo hiểm

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan