1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI 10 PHÁP LUẬT QUỐC tế

30 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 10 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày khái niệm Công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế - Phân tích nguyên tắc Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, chủ thể Luật quốc tế Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn thân Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế đời sống thực tiễn - Phân tích, đánh giá tượng xảy đời sống xã hội nguyên tắc Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, chủ thể Luật quốc tế Thái độ: - Hình thành dần thói quen ứng xử phù hợp với pháp luật quốc tế góp phần tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC Trong khoa học pháp lý bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực đối nội tồn hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc gia giao lưu quốc tế Đó hệ thống pháp luật quốc tế với hai phận cấu thành là: công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Pháp luật quốc tế tổng hợp nguyên tắc, qui phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với thông qua đáu tranh thương lượng nhằm phục vụ mục đích trị nước I Công pháp quốc tế (LQT CPQT một) Nhận thức chung công pháp quốc tế - Lịch sử hình thành phát triển Luật quốc tế Tiền đề đời Nhà nước pháp luật ? Nền kinh tế hình thành chế độ tư hữu TLSX xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp Cùng với phát triển kiểu Nhà nước lịch sử xã hội loài người, công pháp quốc tế hình thành phát triển qua bốn thời kỳ: cổ đại, trung đại, cận đại, đại + Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: (Thời kỳ cổ đại) Được hình thành từ khoảng kỷ 40-30 TCN quốc gia Lưỡng Hà Ai Cập cổ đại sau lan dần tới quốc gia Hy Lạp, La Mã Phương Tây Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại Phương Đông Do hình thành tảng kinh tế xã hội thấp kém, quan hệ QG yếu ớt, rời rạc, giao thông vận tải chưa phát triển nên luật quốc tế thời kỳ manng tính khu vực khép kín Luật quốc tế thời kỳ chủ yếu bao gồm nguyên tắc qui phạm pháp luật chiến tranh, hoà bình mang đậm tính chất bất bình đẳng, thể bảo vệ lợi ích kẻ mạnh + Thời kỳ phong kiến: (Thời kỳ trung đại) Do trình độ phát triển cao chế độ chiếm hữu nô lệ lực lượng sản xuất giao thông liên lạc nên thúc đẩy quan hệ quốc gia phát triển Tính chất khu vực công pháp quốc tế thay tính chất liên khu vực, đa khu vực Các chế định qui phạm thời kỳ chiếm hữu nô lệ kế thừa phát triển Nhiều qui phạm nguyên tắc, chế định hình thành chế định luật biển, quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao + Thời kỳ tư chủ nghĩa: (Thời kỳ cận đại) Chế độ TB xuất đánh dấu cách mạng tư sản Anh (năm 1640) trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy mối quan hệ quốc gia phát triển khuôn khổ khu vực liên khu vực Khoa học luật quốc tế phát triển mạnh mẽ, hình thành nhiều trường phái khác nghiên cứu công pháp quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể giao lưu quốc tế Mặt hạn chế Luật quốc tế thời kỳ tồn học thuyết, qui chế pháp lý phản động, bất bình đẳng quan hệ quốc tế chế độ tô giới, bảo hộ, thuộc địa + Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH (Tkỳ đại) Từ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Nhà nước XHCN giới thành lập chấm dứt thời kỳ giới tồn quốc gia tham gia quan hệ công pháp quốc tế giai cấp bóc lột cầm quyền Với đời quốc gia XHCN quốc gia, dân tộc sau chiến tranh giới lần thứ hai khẳng định: ngày quốc gia tư chủ thể công pháp quốc tế mà công pháp quốc tế chung cho tất cộng đồng quốc tế bao gồm quốc gia với trình độ kinh tế, trị, xã hội khác với trình độ phát triển khác Tóm lại: Công pháp quốc tế đại hình thành sở kế thừa thành tựu đạt công pháp quốc tế trước cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 phát triển theo xu hướng ngày tiến hơn, dân chủ hơn, nội dung ngày hoàn thiện, phản ánh đầy đủ trình trình đấu tranh gay go, liệt lực lượng tiến lực lượng phản động Công pháp quốc tế đại công pháp quốc tế chung cho tất quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế - Khái niệm: Công pháp quốc tế tổng hợp nguyên tắc, qui phạm quốc gia chủ thể công pháp quốc tế xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng thông qua trình đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể công pháp quốc tế Công pháp quốc tế ngành luật độc lập > Nó có đối tượng, phương pháp điều chỉnh chủ thể + Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế Là quan hệ xã hội phát sinh quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế, mối quan hệ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc tế chủ yếu quan hệ trị, khía cạnh liên quan đến trị VD: Quan hệ ngoại giao VN với Trung Quốc… + Chủ thể công pháp quốc tế Theo quan điểm Đảng ta giai đoạn chủ thể CPQT có loại: QG gì?(Là thực thể cấu thành Lãnh thổ, Dân cư chủ quyền) * Quốc gia chủ thể chủ yếu công pháp quốc tế, quan hệ chủ thể công pháp quốc tế quan hệ dựa sở tôn trọng, độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Vì quan hệ quốc tế trước hết quan hệ quốc gia có quốc gia có dân cư, lãnh thổ chủ quyền quốc gia * Các dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà đại diện mặt trận giải phóng dân tộc chủ thể đặc biệt - quốc gia trình hình thành VD: Mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Mặt trận giải phóng Palestin * Các tổ chức quốc tế liên phủ (là chủ thể hạn chế CPQT) – tổ chức quốc gia thoả thuận thành lập sở điều ước quốc tế phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế chủ thể hạn chế công pháp quốc tế có số quyền hạn chế quốc gia thành viên thoả thuận VD: Tổ chức Liên hợp quốc thành lập sở Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24 / 10 / 1945 có 191 nước tham gia (Hỏi HV VN gia nhập LHQ năm nào? 1977) Hiệp hội nước Đông Nam Á – ASEAN thành lập sở Hiệp ước ngày / /1967 Ngoài ra, thánh Vaticăng coi chủ thể đặc biệt công pháp quốc tế Bởi Vaticăng có đầy đủ hình thức quốc gia trừ quân đội (việc bảo vệ Toà thánh quân đội Ý đảm nhiệm) Vaticăng có lãnh thổ 0,44km2, dân cư 1000 người mang nhiều quốc tịch khác chịu quản lý Vanticăng trình làm việc Vaticăng + Phương pháp điều chỉnh: Do quốc gia bình đẳng chủ quyền với nhau, công pháp quốc tế sử dụng phương pháp điều chỉnh chủ yếu đặc trưng thoả thuận bình đẳng (bằng hình thức trực tiếp gián tiếp) VD: Trực tiếp: Tham gia đàn phán, ký kết ĐƯQT Gián tiếp: Thừa nhận, gia nhập ĐƯQT Chúng ta thấy luật QG để phân biệt ngành luật độc lập tiêu chí đối tượng phương pháp điều chỉnh, CPQT đối tượng, phương pháp điều chỉnh có yếu tố khác để phân biệt chủ thể Như vậy, Công pháp quốc tế (CPQT) tượng lịch sử, hình thành phát triển phát triển xã hội có giai cấp Nó tự tiêu vong điều kiện cho tồn không - Nguồn công pháp quốc tế + Khái niệm nguồn: Là hình thức biểu tồn quy phạm LQT quốc gia thoả thuận xây dựng nên + Các loại nguồn: * Nguồn thành văn: Điều ước quốc tế – nguồn chủ yếu công pháp quốc tế Điều ước quốc tế (ĐƯQT) văn pháp lý quốc tế chủ thể công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý họ với thông qua qui phạm gọi qui phạm điều ước Biểu hiện:  ĐƯQT không phổ cập (VD Luật Biển áp dụng cho QG có Biển)  ĐƯQT phổ cập áp dụng cho QG  ĐƯQT đa phương VD; Hiến chương LHQ  ĐƯQT song phương  ĐƯQT khu vực VD: ĐƯQT ký kết nước ASEAN * Nguồn bất thành văn: tập quán quốc tế Đó qui tắc xử số quốc gia áp dụng quan hệ quốc tế, quốc gia khác chấp nhận áp dụng qui phạm pháp luật quốc tế Nội dung tập quán phải phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế sử dụng nhiều lần quan hệ quốc gia quốc gia thoả thuận thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc Ngoài Công pháp quốc tế có nguồn bổ trợ như: nguyên tắc chung pháp luật quốc gia, học thuyết tác phẩm khoa học pháp lý luật gia có tên tuổi, số phán Toà án quốc tế Những nguyên tắc công pháp quốc tế Là tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm có giá trị bắt buộc chung chủ thể luật quốc tế Tại tuyên bố LHQ nguyên tắc LQT Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 24/10/1970 nêu nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Quốc gia thực thể cấu thành ba yếu tố: lãnh thổ, dân cư chủ quyền Không có chủ quyền tồn quốc gia Chủ quyền thuộc tính trị, pháp lý tách rời quốc gia + Vị trí nguyên tắc: Đây nguyên tắc có vị trí quan trọng hệ thống nguyên tắc LQT nguyên tắc tôn trọng thực sở, tiền đề để thực nguyên tắc Chủ quyền quốc gia? quyền tối cao quốc gia đối nội quyền độc lập quốc gia quan hệ đối ngoại + Cơ sở pháp lý nguyên tắc:(Hỏi HV: Hiểu sở pháp lý ntn?Văn pháp lý mà nguyên tắc ghi nhận) Được ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt đề cập đầy đủ Tuyên bố Đại hội động Liên hợp quốc năm 1970 bảy nguyên tắc công pháp quốc tế Định ước cuối An ninh hợp tác Châu Âu năm 1975 (Định ước Henxinhky) + Nội dung nguyên tắc: * Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền, quyền chủ thể đặc điểm lịch sử, truyền thống văn hoá, dân tộc * Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng toàn vẹn lãnh thỗ độc lập trị * Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn cho chế độ trị, văn hoá, xã hội, kinh tế phù hợp * Các quốc gia bình đẳng với địa vị pháp lý.(VD: Trong hội nghị QT QG phiếu ) Họ có quyền nghĩa vụ ngang với tư cách thành viên cộng đồng quốc tế Các quốc gia có quyền tham gia vào tổ chức quốc tế tham gia ký kết điều ước quốc tế * Các quốc gia có nghĩa vụ tận tâm thực cam kết quốc tế sống hoà bình với quốc gia khác - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế + Vị trí nguyên tắc: Đây nguyên tắc quan trọng hệ thống nguyên tắc LQT Vũ lực gì? Và LQT vũ lực coi tất hành vi sử dụng sức mạnh quân sự, kinh tế, văn hoá, tư tưởng để chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, ép buộc quốc gia khác phải phù thuộc vào + Cơ sở pháp lý: Được ghi nhận Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc công pháp quốc tế, Định ước Henxinhky 1975, Tuyên bố 1974 định nghĩa xâm lược + Nội dung: * Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác * Không cho quân quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược nước thứ ba Trong chiến trang Irắc có tuân thủ nguyên tắc không? * Không khuyến khích, tổ chức, xúi giục hay giúp đỡ tham gia vào nội chiến hành vi khủng bố quốc gia khác * Cấm có hành vi đe dọa dùng vũ lực chống lại QG khác (Tập trung QĐ giáp biên giới, tập trận biên giới ) Nội dung nguyên tắc không bao gồm việc cấm sử dụng lực lượng vũ trang đe doạ sử dụng lực lượng vũ trang mà bao gồm việc cấm sử dụng biện pháp khác (cấm vận, phong tỏa KT “Mỹ cấm vận KT Cu Ba”, tuyên truyền chiến tranh, gây thù hằn dân tộc “vụ 4/2004 GiaLai” ) nhằm chống lại độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác Tuy nhiên, nguyên tắc cấm sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế không loại trừ việc sử dụng vũ lực cách hợp pháp Theo Hiến chương Liên hợp quốc Luật quốc tế đại, quốc gia quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia khác hai trường hợp: Một là: Khi quốc gia thực quyền tự vệ cá nhân hay tập thể trường hợp bị công vũ trang, chừng Hội đồng Bảo an chưa tiến hành biện pháp cần thiết để giữ gìn hòa bình an ninh giới.(theo Đ51 Hiến chương) Hai là: Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng hình thức bạo lực cách mạng để tiến hành giành độc lập dân tộc - Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế + Vị trí nguyên tắc Tranh chấp quốc tế: Là vấn đề phát sinh chủ thể công pháp quốc tế bất đồng vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến khác việc giải thích Điều ước quốc tế VD: Vấn đề Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam với Trung Quốc Đài Loan Hiện việc xác định quan hệ ngoại giao VN TQ khái quát tinh thần “16 chữ vàng” Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện,ổn định lâu dài, hướng tới tương lai Và tốt “Đồng chí tốt, láng giềng tốt, bạn bè tốt, đối tác tốt” tình hình quốc tế diễn biến mau lẹ, phức tạp ta cần đề cao cảnh giác + Cơ sở pháp lý: Được ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố cuối Hội nghị Á – Phi năm 1955 Băng Đung, Tuyên bố 1970 nguyên tắc bản, Định ước Henxinhky 1975 + Nội dung: * Mỗi quốc gia giải tranh chấp với quốc gia khác phương pháp hoà bình để không dẫn đến đe doạ hoà bình, an ninh quốc tế công bằng.( Vì LQT phải đặt ntắc này?Trong tình hình ntắc có tầm quan trọng hay không? Gợi ý: Vì hay nhiều nước mà gây chiến đe dọa an ninh khu vực VD chiến tranh Irắc) VD: Điều 11:( Luật BGQG) Nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam thực sch xy dựng bin giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng; giải vấn đề biên giới quốc gia thông qua đàm phán sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lnh thổ v lợi ích đáng * Khi giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp cho tranh chấp giải sở luật quốc tế nguyên tắc công + Các hình thức giải tranh chấp quốc tế * Nhóm biện pháp ngoại giao: Đàm phán trực tiếp, đàm phán trung gian hoà giải Có thể kết hợp đồng thời ba phương pháp này.VD: Đàn phán trung gian:Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) * Sử dụng nhóm công cụ tư pháp; trọng tài, án quốc tế giải tranh chấp tổ chức quốc tế VD: Việt Nam – Lào (Asean) hay Pháp – Anh (EU) - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Công việc nội quốc gia? Là công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, mà chủ quyền thuộc tính vốn có quốc gia Đó quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ đối ngoại + Cơ sở pháp lý: Được ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, Định ước Henxinhky 1975, Tuyên bố Kuala lămpur1971, Tuyên bố Bali 1976, Hiến chương tổ chức châu Mỹ thống tuyên bố 1970 + Nội dung: Cấm can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc đối nội đối ngoại quốc gia lý Bao gồm: * Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp khác nhằm chống lại quyền chủ thể tảng trị, kinh tế văn hoá quốc gia 10 - Luật biển quốc tế Được thông qua vào năm 1982 với tham gia ký kết 119 đoàn gồm 17 phần, 320 điều khoản nghị kèm theo + Khái niệm: Luật biển quốc tế tổng hợp nguyên tắc qui phạm luật quốc tế nhằm điều chỉnh qui chế pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng khai thác, bảo vệ môi trường biển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực + Các nguyên tắc luật biển quốc tế * Nguyên tắc tự biển  Tự hành hải  Tự đánh bắt hải sản Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm  Tự nghiên cứu khoa học biển * Nguyên tắc đất thống trị biển  Cho phép quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quốc gia hướng biển * Nguyên tắc di sản chung loài người  Qui định chế độ pháp lý đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia * Nguyên tắc công Thừa nhận quyền sử dụng biển quốc gia Theo Công ước luật biển 1982 trật tự pháp lý xác định vùng biển có tính chất, phạm vi vị trí khác gồm: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền vùng biển quốc tế + Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ( nội thuỷ lãnh hải) * Nội thuỷ 16 > Khái niệm: Là vùng biển giới hạn bên bờ biển bên đường sở dùng để tính chiều rộng vùng biển khác Gồm: Các cảng biển, vũng đậu tàu, vịnh tự nhiên, vịnh lịc sử  Vịnh tự nhiên: Là vùng lõm sâu vào đất liền có cửa vịnh rộng không 24 hải lý  Vịnh lịch sử: Là vịnh tự nhiên có ý nghĩa lịch sử thoả mãn điều kiện sau: có vai trò đặc biệt quan trọng an ninh nước ven biển; nước ven biển sử dụng từ lâu đời mà không gặp phải phản đối quốc gia nào; nằm xa đường hàng hải quốc tế chất nội thuỷ mang danh nghĩa lịch sử nên hưởng qui chế nội thuỷ VD: Vịnh Hạ Long, Vịnh Cam Ranh  Qui chế pháp lý: Nội thuỷ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối QG ven biển Chủ quyền thực phần nước, phần đáy biển lòng đất đáy biển vùng trời nội thuỷ Vùng nước quần đảo quốc gia có chế độ pháp lý nội thuỷ  Nội dung qui chế pháp lý vùng nội thuỷ:  Chế độ hoạt động tàu thuyền nước nội thuỷ: Tàu thuyền nước muốn vào nội thuỷ phải xin phép trước điều kiện xin phép loại tàu thuyền, thời gian vào, đậu lại hoạt động phải tuân thủ pháp luật quốc gia chủ nhà lĩnh vực hải quan, cầu đường, biên phòng, y tế Ở Việt Nam vấn đề qui định nghị định 30/CP ngày 29/ 1/ 1980.(Tàu QS muốn vào nội thủy Việt Nam phải xin phép trước 30 ngày,(qua đường ngoại giao) phải thông báo trước 48h trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Không đậu thời gian không trú tuần (Trừ đc CP Việt Nam cho phép)) 17 Ngoài có số trường hợp không bắt buộc thực qui chế xin phép như: Tàu bị nạn(bão, lốc), bị uy hiếp an toàn(cướp biển), tàu truy đuổi tội phạm quốc tế  Quyền tài phán quốc gia ven bờ: Đối với tàu quân sự: Quốc gia ven bờ có quyền quản lý hành quyền tài phán Nếu vi phạm có quyền yêu cầu tàu rời thời gian sớm Tàu QS ntn? (Bên thể thuộc QG định cắm cờ Người huy tàu sỹ quan Tàu hoạt động tuân theo qui chế QS QG định)Tại sao?(được coi đại diện QG – mà QG có quyền bình đẳng ngang nhau) Yêu cầu xem nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Đối với tàu dân : Phi thương mại(chở đoàn ngoại giao )có quyền miễn trừ hoàn toàn tuyệt đối tư pháp Thương mại Nếu vi phạm phải chịu quyền tài phán QG ven biển (như bắt giữ, khám xét, xét xử) * Lãnh hải:  Khái niệm: lãnh hải vùng biển nằm nội thuỷ, tiếp liền nội thuỷ, có chiều rộng xác định không 24 hải lý kể từ đường sở.(đường sở vấn đề quan trọng xác định đường sở ta có để xác định chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.) (1 hải lý =1,852km)  Đường sở: Là đường mà xuất phát từ người ta xác định chiều rộng lãnh hải số vùng biển khác đường sở ranh giới phía lãnh hải phía nội thuỷ Theo Công ước 1982, có hai phương pháp để xác định đường sở quốc gia ven biển: 18 Một là, đường sở thông thường: Là ngấn nước thuỷ triều thấp dọc theo bờ biển, áp dụng quốc gia có bờ biển phẳng Hai là, đường sở thẳng: Là đường nối liền điểm nhô gần bờ biển đường ngồi cng cc đảo ven bờ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất, áp dụng quốc gia có bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm Chọn điểm nhô xa đảo ven bờ mà nối điểm lại tạo thành đường gãy khúc chạy dọc theo hướng chung bờ biển (Việt Nam gồm 11 điểm từ Ao > A11) Tiếp giáp Đất liền Nội thủy Lãnh Hải lãnh hải  12HLý Đặc Quyền KT  12Hlý  22.236km Đường sở Đường sở  200 Hải lý  370.6km  Qui chế lãnh hải: Các quốc gia ven bờ có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ lãnh hải Vì lại hoàn toàn đầy đủ mà tuyệt đối (Lưu ý Lãnh hải phận lãnh thổ QG) Vì biểu chế độ qua lại quyền tài phán Cụ thể: Quốc gia ven biển phải đảm bảo quyền qua nhanh chóng (đi bình thường liên tục không dừng lại thả neo) không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải 19 Quyền tài phán (bắt giữ, khám xét, bắt thay đổi hành trình) quốc gia ven bờ thực trọn vẹn tàu thuyền nước từ nội thuỷ Còn từ biển quốc tế vào lãnh hải từ vùng biển quốc gia khác cảnh qua lãnh hải nước để đến quốc gia thứ ba quốc gia quyền tài phán, trừ ba trường hợp sau:  Khi thuyền trưởng, tàu trưởng yêu cầu giúp đỡ, can thiệp  Hành vi vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh lãnh thổ, trật tự nội thuỷ  Cấp thiết với hành vi buôn bán ma tuý, buôn lậu + Các vùng biển QG có quyền chủ quyền: Tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Tiếp giáp lãnh hải  Khái niệm: Là vùng biển tiếp liền lãnh hải có chiều rộng hợp với lãnh hải không 24 hải lý kể từ đường sở  Qui chế pháp lý: Vùng tiếp giáp lãnh hải khác chất so với vùng lãnh hải, vùng biển mà QG ven biển hưởng quyền mang tính chất chủ quyền lĩnh vực định liên quan đến lĩnh vực thuế quan, xuất cảnh, cảnh, y tế nhằm phòng ngừa vi phạm lĩnh vực lãnh hải Vấn đề pháp luật Việt Nam qui định nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 “ lực lượng chuyên trách Việt Nam thực kiểm soát, ngăn ngừa nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ quyền lợi hải quan, thuế, y tế, di cư, nhập cư lãnh thổ Việt Nam – Tàu thuyền nước vi phạm qui định thuộc lĩnh vực vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam bị xử lý theo pháp luật Việt Nam “ * Vùng đặc quyền kinh tế: 20 Khái niệm: Là vùng biển nằm lãnh hải, tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải mà quốc gia ven biển hưởng quyền chủ quyền kinh tế Lưu ý:Như vậy, vùng tiếp giáp lãnh hải phận nằm vùng đặc quyền kinh tế.Nhưng vùng tiếp giáp lãnh hải hưởng qui chế vùng tiếp giáp lãnh hải qui chế vùng đặc quyền kinh tế  Qui chế pháp lý: Các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền trọn vẹn nguồn hải sản vùng đặc quyền kinh tế Tàu thuyền nước muốn đánh bắt cá vùng phải xin phép chấp hành điều kiện mà pháp luật quốc gia ven biển qui định Các quốc gia thực quyền tự hàng hải, hàng tuân thủ điều khoản liên quan đến quyền chủ quyền quốc gia ven bờ Luật quốc tế không qui định quốc gia đương nhiên hưởng quyền chủ quyền vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Vì vậy, quốc gia muốn có quyền chủ quyền phải xác lập ranh giới vùng Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam qui định điểm tuyên bố nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977: Vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCN Việt Nam tiếp liền với lãnh hải Việt Nam hợp thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuyên bố hoàn toàn phù hợp với Luật Biển QT * Thềm lục địa  Khái niệm: Là kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liển biển, nằm lãnh hải bờ rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần (Khi bờ rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt 200 hải lý thềm lục điạ mở rộng không 350 hải lý tính từ 21 đường sở không 100 hải lý kể từ đường nối liền điểm có đường đẳng sâu) 500m) Mặt nước biển 2500m  100 hải lý Đường sở L = 200  350 hải lý  Qui chế pháp lý: Quốc gia có quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ) sinh vật thuộc loài định cư mà di chuyển, phần thân thể gắn với đáy biển (cua, ốc ) + Các vùng biển không thuộc quyền chủ quyền quốc gia (biển quốc tế) * Biển quốc tế: Là tất phần biển không thuộc vùng đặc quyền kinh tế, vùng lãnh hải vùng nội thuỷ quốc gia Đ87 Luật biển qui định: Biển để ngỏ cho tất quốc gia dù có biển hay biển.(tự khai thác tài nguyên, đánh bắt hải sản, nghiên cứu KH phải tuân thủ điều kiện công ước quốc tế qui định) * Đáy biển lòng đất đáy biển cả: Đáy biển di sản chung loài người Không nước, thể nhân pháp nhân chiếm hữu đặt chủ quyền phần khu vực Khu vực sử dụng vào mục đích hoà bình lợi ích toàn thể loài người Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3263 km với diện tích biển gấp lần diện tích đất liền Việt Nam có vấn đề phân định biển với Campuchia, Thái lan, Malaixia tranh chấp chủ quyền quần 22 đảo Hoàng Sa Trường Sa với quốc gia thực thể Trung Quốc, Đài loan, Nước CHXHCN Việt Nam chủ trương tinh thần tôn trọng lẫn nhau, hữu nghị hợp tác, láng giềng thân thiện nhằm giải tranh chấp thương lượng, phù hợp với công pháp quốc tế II Tư pháp quốc tế Nhận thức chung tư pháp quốc tế - Khái niệm Tư pháp quốc tế (TPQT) tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.(Yếu tố nước hiểu quan hệ dân có người nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ phát sinh nước ngoài, TS liên quan đến quan hệ nước ngoài) + Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế: quan hệ dân có yếu tố nước * Những nhóm quan hệ dân theo nghĩa rộng:  Quan hệ dân bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh giao lưu dân  Quan hệ hôn nhân gia đình  Quan hệ lao động (Trừ quan hệ lao động luật hành điều chỉnh)  Quan hệ kinh tế, thương mại (trừ quan hệ quản lý nhà nước kinh tế )  Quan hệ tố tụng dân theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ tố tụng dân theo nghĩa hẹp quan hệ tố tụng lao động, kinh tế, thương mại Những nhóm quan hệ dân theo nghĩa rộng phải có yếu tố nước đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế * Yếu tố nước ngoài: 23  Chủ thể tư pháp quốc tế người nước Ví dụ: Công dân Việt Nam ký kết hợp đồng với công dân Nga  Tài sản liên quan đến quan hệ tồn nước Ví dụ: Hai công dân Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán khối tài sản nằm Thái Lan  Sự kiện pháp lý để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ tư pháp quốc tế xảy nước Ví dụ: Hai công dân Việt Nam lao động Pháp tiến hành đăng ký kết hôn nước Pháp Như vậy, đặc điểm đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế tính chất dân yếu tố nước + Phương pháp điều chỉnh: Tư pháp quốc tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh: * Phương pháp điều chỉnh trực tiếp: Là phương pháp điều chỉnh dựa vào việc sử dụng quy phạm pháp luật thực chất xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế VD: Công dân Việt Nam kêt hôn với công dân Mỹ Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam luật quốc tế * Phương pháp xung đột: Phương pháp điều chỉnh quan hệ dựa vào qui tắc ấn định để áp dụng pháp luật nước định nhằm giải vấn đề tư pháp quốc tế phát sinh thông qua qui phạm xung đột ( Còn gọi phương pháp xung đột, lựa chọn việc áp dụng pháp luật nước để áp dụng có việc phát sinh) + Chủ thể: * Cá nhân, tổ chức: Là chủ thể chủ yếu TPQT, cá nhân, tổ chức thuộc quốc tịch thuộc quốc tịch khác * Quốc gia, dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền dân tộc tự quyết, tổ chức liên phủ- Là chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế:Bởi chủ thể thường xuyên không tham gia vào mối quan 24 hệ TPQT điều chỉnh (mà tham gia số quan hệ quan hệ thừa kế tài sản nằm nước ký kết hợp đồng mua bán tài sản với pháp nhân, cá nhân nước ngoài) Khi tham gia quan hệ tư pháp quốc tế quốc gia miễn trừ tư pháp + Nguồn TPQT Là hệ thống văn QG bao gồm Hiến pháp, Luật tập quán, án lệ thực tiễn tư pháp quốc tế Nội dung tư pháp quốc tế - Xung đột pháp luật áp dung pháp luật nước + Xung đột pháp luật * Khái niệm: Xung đột pháp luật hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để giải mối quan hệ cụ thể tư pháp quốc tế Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Pháp hai hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp áp dụng để giải quan hệ Áp dụng hệ thống pháp luật để điều chỉnh? * Phương pháp giải quyết:  Xây dựng áp dụng qui phạm thức chất tức quy phạm pháp luật qui định quyền nghĩa vụ cho chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế cách:  Xây dựng qui phạm thực chất thống thông qua việc ký kết điều ước quốc tế  Xây dựng qui phạm thực chất thông thường hệ thống pháp luật quốc gia  Xây dựng qui phạm xung đột: Không giải trực tiếp, cụ thể quyền nghĩa vụ mà xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng có quan hệ xảy + Áp dụng pháp luật nước ngoài: 25 * Khi xung đột pháp luật mà qui phạm thực chất thống quốc gia để giải quyết, quốc gia đương nhiên phải giải xung đột pháp luật cách xây dựng áp dụng qui phạm xung đột Việc áp dụng qui phạm xung đột có nghĩa thừa nhận pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước trường hợp định * Điều kiện:  Chỉ áp dụng có qui phạm xung đột dẫn chiếu  Việc áp dụng pháp luật nước phải tiến hành cách đầy đủ, đảm bảo pháp luật nước giải thích áp dụng nước ban hành  Các quan xét xử có trách nhiệm tìm hiểu nội dung thực tế pháp luật nước thông qua việc nghiên cứu văn pháp qui, thực tiễn xét xử, tập quán sách báo - Quyền sở hữu tài sản tư pháp quốc tế + Trên lãnh thổ quốc gia thường tồn nhiều loại tài sản khác thuộc nhiều chế độ sở hữu khác nhau: * Tài sản QG, pháp nhân, công dân nước sở * Tài sản quốc gia, pháp nhân, công dân nước * Tài sản tổ chức quốc tế người không quốc tịch Dựa chế độ sở hữu khác nhau, chế định quyền sở hữu tài sản hệ thống pháp luật có qui định khác Do vậy, việc hình thành quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế làm phát sinh xung đột pháp luật quyền sở hữu + Xung đột quyền sở hữu giải theo nguyên tắc khác * Đối với bất động sản: Giải theo qui tắc luật nơi có bất động sản 26 * Đối với động sản: Áp dụng qui tắc luật nới có động sản kết hợp với luật quốc tịch chủ sở hữu Việt Nam giải theo qui tắc Đồng thời qui định: Tài sản hợp pháp quốc gia, pháp nhân, công dân nước nhà nước Việt Nam bảo hộ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không bị quốc hữu hoá - Vấn đề thừa kế tư pháp quốc tế + Đối với thừa kế theo pháp luật: Các nước thường áp dụng hai hệ thuộc: luật quốc tịch người để lại di sản thừa kế luật nơi cuối người để lại di sản để giải Pháp luật Anh – Mỹ: Phân chia di sản thừa kế thành động sản bất động sản Đối với động sản áp dụng luật nơi cư trú người để lại di sản, bất động sản áp dụng luật nơi tồn bất động sản Nga áp dụng luật nơi cư trú cuối để giải + Thừa kế theo di chúc: Xác đinh hình thức di chúc thường giải theo nguyên tắc luật nơi lập di chúc cuối (Anh, Pháp, Mỹ) theo luật quốc tịch người để lại di sản (các nước Đông Âu) Pháp luật Việt Nam ĐƯQT mà Việt Nam tham gia qui định: Quyền thừa kế động sản xác định theo pháp luật mà người để lại di sản thừa kế công dân chết, bất động sản xác định theo luật nơi có bất động sản - Hôn nhân gia đình TPQT.(Có yếu tố nước ngoài) + Vấn đề kết hôn: *Điều kiện kết hôn: Trong công ước La Hay kết hôn” điều kiện kết hôn luật quốc tịch bên tham gia kết hôn điều chỉnh” VD: Ở Anh, Pháp áp dụng luật quốc tịch, Mỹ áp dụng luật nơi tiến hành kết hôn để giải * Về đăng ký nghi thứckết hôn: Đa số nước áp dụng luật nơi tiến hành kết hôn để giải 27 Ở Việt Nam: Điều kiện kết hôn người Việt Nam người nước ngoaì xác định theo luật quốc tịch đương không vi phạm điều cấm pháp luật Việt Nam nghi thức kết hôn xác định theo luật nơi tiến hành kết hôn + Vấn đề ly hôn: * Nguyên tắc giải xung đột pháp luật ly hôn nước Thì thông thường nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch bên đương sự, luật nơi cư trú VD: Ở Pháp áp dụng luật nơi cư trú chung hai vợ chồng, Nga theo Luật Nga, Anh theo luật nơi cư trú người chồng, Việt Nam áp dụng luật nơi cư trú + Quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, Quan hệ cha mẹ cái, nuôi nuôi có yếu tố nước đồng chí nghiên cứu thêm tài liệu Tóm lại Pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ đối ngoại quốc gia với Để thực chức quản lý mình, Đảng Nhà nước ta coi pháp luật quốc tế sở pháp lý vững để thực chức đối ngoại Pháp luật quốc tế công cụ pháp lý hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ quốc tế diễn đời sống quốc tế hoá toàn cầu diễn ngày sâu rộng - Phân biệt Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế + Giống: * Cùng tham gia điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống quốc tế * Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ theo nguyên tắc đạo chung pháp luật quốc tế + Khác: 28 * Đối tượng điều chỉnh khác * Phạm vi chủ thể khác * Nguồn khác + Mối quan hệ: Công pháp quốc tế tư pháp quốc tế có mối quan hệ biện chứng lẫn hoạt động sở tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc tế Trong thực tế, việc tăng cường quan hệ công pháp quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động tư pháp quốc tế Ngược lại, thực tốt quan hệ tư pháp quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu quốc gia 29 30 ... Công pháp quốc tế đại công pháp quốc tế chung cho tất quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế - Khái niệm: Công pháp quốc tế tổng hợp nguyên tắc, qui phạm quốc gia chủ thể công pháp quốc tế xây... hệ tư pháp quốc tế quốc gia miễn trừ tư pháp + Nguồn TPQT Là hệ thống văn QG bao gồm Hiến pháp, Luật tập quán, án lệ thực tiễn tư pháp quốc tế Nội dung tư pháp quốc tế - Xung đột pháp luật áp... thương lượng, phù hợp với công pháp quốc tế II Tư pháp quốc tế Nhận thức chung tư pháp quốc tế - Khái niệm Tư pháp quốc tế (TPQT) tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân theo

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:14

Xem thêm: BÀI 10 PHÁP LUẬT QUỐC tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w