Đề bài phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực người khuyết tật

21 107 0
Đề bài phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Người khuyết tật chiếm tỉ lệ không nhỏ dân cư Ngân hàng giới ước tính có khoảng 10% dân số giới phải sống chung với người khuyết tật Với tình trạng người khuyết tật họ phải chịu thiệt thòi tất phương diện đời sống xã hội Sự kì thị xã hội vơ hình tàn nhẫn đẩy người khuyết tật bên lề sống Tuy nhiên, sau thời gian dài người dần có cách nhìn khác người khuyết tật mà vấn đề thể thay đổi pháp luật Sau đây, sâu vào “Phân tích trình biến đổi cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực người khuyết tật” để thấy thay đổi tích cực B NỘI DUNG I – Khái quát chung người khuyết tật 1.1 Định nghĩa người khuyết tật Định nghĩa người khuyết tật dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế người khuyết tật gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường người tham gia vào hoạt đơng kinh tế, trị, xã hội Họ phải đảm bảo họ có quyền trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống công dân với tư cách quyền người Với tư cách tiếp cận đó, đưa định nghĩa khái niệm người khyết tật sau: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác 1.2 Đặc điểm người khuyết tật Thứ nhất, đặc điểm người khuyết tật góc độ kinh tế - xã hội Người khuyết tật người vậy, họ mang đặc điểm chung tất người khác, họ có đầy đủ quyền lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, khiếm khuyết tình trạng khuyết tật gây nên, người khuyết tật phải gánh chịu nhiều thiệt thòi mặt sống: khuyết tật ngun nhân gây nhiều khó khăn cho người khuyết tật việc thực công việc sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế, kết hôn, sinh tham gia hoạt động xã hội Để khắc phục khó khăn này, người khuyết tật chủ yếu dựa vào gia đình, nguồn giúp đỡ với họ Những khó khăn ngày trầm trọng thái độ tiêu cực cộng đồng người khuyết tật Quan niệm xã hội người khuyết tật tiêu cực, dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử: Điều diễn nhiều hình thức, nhiều bối cảnh khác Trong cộng đồng, nhiều dân cư coi người khuyết tật “đáng thương”, sống “bình thường”, “gánh nặng” xã hội Về nhận thức pháp luật, nhiều người đến quy định pháp luật người khuyết tật Từ đó, dẫn đến kì thị, phân biệt đối xử diễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực: Gia đình, nơi làm việc, giáo dục, nhân gia đình, tham gia hoạt động xã hội, chí kì thị từ người khuyết tật Hoạt động hỗ trợ người khuyết tật hạn chế, thực tế cho thấy có khác biệt lớn nhu cầu người khuyết tật giúp đỡ mà họ nhận Sự hỗ trợ nhà nước cộng đồng mang tính từ thiện nhiều phát triển người Hầu hết người khuyết tật hỗ trợ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lương thực lại trợ giúp việc làm, dạy nghề tham gia hoạt động xã hội Thứ hai, đặc điểm người khuyết tật góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Luật người khuyết tật Việt Nam quy định dạng khuyết tật bao gồm: + Khuyết tật vận động: người có quan vận động bị tổn thương, biểu dễ nhận thấy khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm Do đó, người khuyết tật vận động gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Người khuyết tật vận động cần hỗ trợ phương tiện lại đặc biệt không gian cần thiết, thuận tiện, phù hợp để di chuyển + Khuyết tật nghe, nói: Người khuyết tật nghe, nói người có khó khăn đáng kể nói nghe, dẫn đến hạn chế đọc, viết, từ dẫn đến hạn chế sinh hoạt, làm việc, học tập, hòa nhập cộng đồng Để giảm bớt khó khăn, họ cần dùng phương tiện trợ giúp, ngôn ngữ ký hiệu giao tiếp tổng hợp Người khuyết tật nghe, nói thường khó khăn việc thể ngôn ngữ tiếp nhận thông tin từ cộng đồng, ngôn ngữ họ ngôn ngữ kí hiệu + Khuyết tật nhìn (khuyết tật thị giác, khiếm thị): người có tật mắt làm cho họ khơng nhìn thấy nhìn khơng rõ ràng Họ có hai giác quan thường phát triển: thính giác xúc giác Đối với người khiếm thị công cụ hỗ trợ di chuyển gậy trắng (hoặc loại gậy thông thường) chữ Braille, công cụ hỗ trợ thông minh, lối thuận tiện dễ nhận biết người nhìn mơi trường cần thiết với họ đảm bảo đủ ánh sáng, dùng màu tương phản, hợp lý sinh hoạt hoạt động khác, cung cấp thiết bị phóng đại hình ảnh + Khuyết tật trí tuệ xác định khi: chức trí tuệ mức trung bình (chỉ số thơng minh đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân); bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kĩ xã hội/cá nhân, sử dụng tiện ích cộng đồng, tự định hướng, kỹ học đường, làm việc, giải trí, sức khỏe an tồn; Tật xuất trước 18 tuổi Người khuyết tật trí tuệ có nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến sống bình thường họ người thân trí tuệ, trí nhớ, ý, kỹ giao tiếp xã hội; cuối hành vi Ngoài nhóm có người khuyết tật như: người bị rối loạn hành vi cảm xúc, người mắc hội chứng tự kỉ, người bị rối loạn ngôn ngữ, người đa tật II Tiến trình xây dựng pháp luật quốc tế người khuyết tật 2.1 Tiến trình xây dựng hệ thống văn Liên hợp quốc (UN) người khuyết tật Từ năm 40 50 kỉ XX, UN tập trung vào việc thúc đẩy quyền khuyết tật thể chất thông qua phương pháp tiếp cận an sinh xã hội Hiến chương công ước quyền người nước phê chuẩn từ năm 40 cuối năm 60, nhiên giai đoạn chưa có quy định riêng đề cập người khuyết tật Trong giai đoạn này, bất lợi mà người khuyết tật phải đối mặt, tình trạng họ bị tách biệt khỏi xã hội, tình trạng họ bị phân biệt đối xử nhận thức rõ ràng nêu thành vấn đề quyền người khuyết tật Việc dần thay đổi cách tiếp cận từ phúc lợi xã hội sang cách tiếp cận dựa vào quyền người thể thông qua việc đề cập cách cụ thể người khuyết tật hiến chương, công ước sáng kiến quyền người phê chuẩn từ năm 1980 nhiều văn pháp luật quốc tế Bản Tuyên bố Liên hợp quốc quyền người chậm phát triển Tuyên bố quyền người khuyết tật thông qua vào năm 70 coi văn kiện quốc tế quy định rõ nguyên tắc nhân quyền liên quan đến người khuyết tật Tuy nhiên, văn kiện bị trích nhiều người cho rằng, chúng thể quan điểm y tế từ thiện người khuyết tật cuối làm gia tăng thêm thái độ gia trưởng với người khuyết tật Vào thập niên 80, việc xác định lại vấn đề người khuyết tật theo mơ hình xã hội diễn cấp quốc gia kết phong trào ủng hộ cho quyền khuyết tật dấy lên tầm quốc tế Giai đoạn 1983- 1992 UN lấy làm thập kỉ người khuyết tật Vào năm 1993, Các quy tắc tiêu chuẩn UN bình đẳng hóa hội cho người khuyết tật thông qua thiết kế cho sách việc làm cung cấp sở cho hợp tác kĩ thuật kinh tế quốc gia Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ, thơng qua Đại hội đồng vào năm 1999 cụ thể hóa số vấn đề liên quan đến phụ nữ khuyết tật Công ước chống tra đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, hạ nhục trừng phạt thông qua sử dụng để đảm bảo hành động phù hợp nhà nước Công ước quyền trẻ em văn kiện quyền người có quy định dành cho trẻ em khuyết tật Vào kì họp thứ 56, Ủy ban nhân quyền thông qua Nghị 2000/51 ngày 25/04/2000, mang tên “Nhân quyền người khuyết tật” Nghị kêu gọi phủ đưa vấn đề nhân quyền người khuyết tật vào hoạt động giám sát thực điều ước quốc tế nhân quyền kêu gọi phủ đưa vấn đề người khuyết tật vào báo cáo, hợp tác Các sáng kiến nhằm phát triển Công ước quyền người khuyết tật phát động Mexico vào năm 2001, theo sau nổ lực UN đưa vấn đề người khuyết tật vào thành phần Cương lĩnh hành động thông qua Hội nghị giới chống chủ nghĩa chủng tộc Durban, Nam Phi Ngày 19/12/2001, Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua Quyết định 56/168 việc thành lập “một ủy ban đặc biệt, cho phép tham gia nước thành viên quan sát viên Liên hợp quốc, nhằm xem xét đề xuất xây dựng công ước quốc tế toàn diện đầy đủ nhằm tăng cường bảo vệ quyền nhân phẩm người khuyết tật, dựa cách nhìn tồn diện phát triển xã hội, nhân quyền không phân biệt đối xử” Ngày 13/12/2006, kì họp lần thứ 61 Đại hội đồng UN, tồn thể đại biểu trí thông qua Công ước quyền người khuyết tật Đây văn quy phạm pháp luật quốc tế khẳng định tiếp cận người khuyết tật khẳng định cách tiếp cận dựa quyền người khuyết tật Công ước nhằm vào việc thúc đẩy, bảo vệ đảm bảo người khuyết tật hưởng đầy đủ bình đẳng tất quyền người quyền tự bản, đồng thời, thúc đẩy tơn trọng phẩm giá vốn có người khuyết tật 2.2 Tiến trình xây dựng hệ thống văn ILO người khuyết tật Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan chun mơn Liên hợp quốc có nhiệm vụ đảm bảo điều kiện lao động bình đẳng phù hợp toàn giới ILO thực sứ mệnh thơng qua việc soạn thảo tiêu chuẩn để quốc gia phê chuẩn hình thức Cơng ước khuyến nghị lao động quốc tế Sứ mệnh bắt nguồn từ “Tuyên bố Philadelphia” thông qua Hội nghị lao động quốc tế tổ chức năm 1994, nêu rõ “Tất người, khơng phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng giới tính có quyền mưu cầu sống vật chất đầy đủ, phát triển tinh thần điều kiện tự đảm bảo nhân phẩm, điều kiện an ninh kinh tế hội bình đẳng…” Năm 1994, với khuyến nghị liên quan đến dịch vụ việc làm, bao gồm đào tạo nghề định hướng việc làm (Khuyến nghị số 71 năm 994 việc làm), ILO dành phần không nhỏ (phần X, từ đoạn 39 đến đoạn 44) để trình bày vấn đề việc làm giành cho người khuyết tật Thông qua việc đặt tiêu chuẩn thiết lập hệ thống giám sát tốt nhất, ILO có đóng góp quan trọng quán việc tăng cường hội việc làm bình đẳng cho đời Công ước ILO số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị năm 1951, Công ước ILO số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958 Công ước số 118 đối xử bình đẳng vấn đề an tồn xã hội năm 1962 Người khuyết tật đề cập cách trực tiếp số tiêu chuẩn Năm 1983, sau thực thi Chương trình hành động tồn cầu liên quan đến người khuyết tật năm hai năm sau Năm quốc tế người khuyết tật, ILO thông qua Công ước số 159 Khuyến nghị số 168 tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật Công ước số 159 yêu cầu nước phê chuẩn công ước phải xây dựng sách quốc gia dựa nguyên tắc hội bình đẳng người lao động khuyết tật người lao động nói chung, tơn trọng bình đẳng hội đối xử bình đẳng người khuyết tật nam nữ đồng thời thực thi biện pháp tích cực nhằm thực hiệu nguyên tắc ILO liên tục tham gia tích cực việc thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua chương trình cho người khuyết tật Ví như, Cơng ước 168 xúc tiến việc làm chống thất nghiệp năm 1988 có điều khoản nêu rõ cấm phân biệt đối xử lí khuyết tật (Điều 6:1) ILO đưa Quy tắc thực hành quan lý người khuyết tật công sở 2002 III Nguyên nhân thay đổi cách tiếp cận người khuyết tật pháp luật quốc tế Lý phải đề cập đến xuất phát từ thực trạng quyền người, nhóm yếu thế, người khuyết tật giới đặt yêu cầu cần phải thay đổi Họ người lý mà đáng hưởng người bình thường bao người khác Người khuyết tật gặp khó khăn nhiều mặt có học tập, việc làm, nhân, kỳ thị Cản trở lớn với người khuyết tật kỳ thị, rào cản vơ hình tàn nhẫn đẩy nhiều người bên lề sống Và từ ảnh hưởng lớn đến vấn đề khác, khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đưa đến trường Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Về trình độ học vấn nghiên cứu Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thực năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết người trưởng thành bị khuyết tật toàn cầu 3%, phụ nữ khuyết tật 1% Ở nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), sinh viên khuyết tật có trình độ cao chưa nhiều số có xu hướng tăng Theo BLĐTB&XH Việt Nam, trình độ học vấn người khuyết tật Việt Nam thấp, 41% số người khuyết tật biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng học nghề, 0.1% có đại học cao đẳng Nhìn chung, có khoảng 3% đào tạo nghề chun mơn, 4% người có việc làm ổn định Năm 2004, điều tra Hoa Kỳ cho thấy có 35% người khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm (mặc dù số tốt so với nước khác), 78% người khơng khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm Hai phần ba số người khuyết tật thất nghiệp nói họ muốn làm việc khơng thể tìm việc Sự thay đổi cách tiếp cận phải kể đến xuất phát từ nỗ lực phấn đấu, vươn lên đóng góp cho xã hội người khuyết tật khiến cho giới cần phải có cách nhìn nhận khác họ Họ khơng ngại mặc cảm, kỳ thị xã hội mà quan trọng vượt qua thân để vươn lên tất cả, giành lại họ đáng hưởng Đó người mạnh mẽ, biết sống có ích cho xã hội, biết “làm đẹp” cho thân, gia đình đất nước Họ phần nhỏ đất nước cống hiến nhiều thành đáng tự hào cho xã hội Chính cách nhìn nhận từ phía xã hội người khuyết tật có thay đổi tạo điều kiện để xoá bỏ hàng rào ngăn cách cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng, đảm bảo quyền phẩm giá họ Họ vươn lên số phận để hòa nhập vào mơi trường khắc nhiệt từ tìm thấy điều cần làm Ví dụ họa sỹ đến từ Iran, 49 tuổi, Zohreh Etezad Saltaneh, bị khuyết tật bẩm sinh, nên tất việc, từ việc nhà, mặc quần áo tất nhiên thú vui hội họa, tự làm đôi chân mình, ohreh sở hữu danh sách dài giải thưởng lĩnh vực hội họa tham gia 60 triển lãm tranh quy mô quốc gia quốc tế Cô thành viên Hiệp hội Họa sỹ Quốc tế theo học thạc sỹ, chuyên ngành tâm lý học IV Cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực người khuyết tật Lịch sử phát triển vấn đề cho thấy có quan điểm khác khái niệm người khuyết tật Tuy nhiên trình chuyển nhận thức người khuyết tật vấn đề phúc lợi xã hội sang nhận thức coi vấn đề khuyết tật vấn đề bình thường xã hội coi trọng khả năng, lực người khuyết tật diễn khoảng thời gian tương đối dài hết khác biệt Từ trước tới xã hội có cách tiếp cận người khuyết tật như: Tiếp cận theo quan điểm đạo đức, từ thiện; Tiếp cận theo quan điểm y tế (y học); Theo quan điểm xã hội; Theo quan điểm nhân quyền số cách tiếp cận khác 4.1 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế người khuyết tật theo quan điểm y tế Nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần chữa trị Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho người khuyết tật trở lại trạng thái bình thường can thiệp y tế Do quan niệm cho người khuyết tật hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị cơng nghệ cải thiện chức Mơ hình y tế trọng vào việc điều trị cá nhân không xem trọng việc trị liệu xã hội Như mơ hình y tế nhìn nhận người khuyết tật vấn đề đưa giải pháp để người “bình thường” Mơ hình y tế đưa đến việc cung cấp giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt, nghề trị liệu, vật lý trị liệu… dẫn đến việc chọn lọc khả sinh tồn, ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật cách ngăn chặn người mẹ khuyết tật người mẹ bình thường sinh Để chứng minh làm sáng rõ quan điểm này, theo phân loại Tổ chức Y tế giới WHO, có thuật ngữ liên quan đến người khuyết tật là: Khiếm khuyết (impairments); khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) để nói mức độ khuyết tật Theo định nghĩa "Luật người khuyết tật Mĩ năm 1990", người khuyết tật người bị khiếm khuyết thể tinh thần, bị hạn chế nhiều mặt sinh hoạt Một người coi người khuyết tật có khiếm khuyết từ trước Những khiếm khuyết bao gồm khiếm khuyết thể, giác quan, nhận thức trí tuệ Những người bị rối loạn tâm thần mắc loại bệnh kinh niên khác coi người khuyết tật Các khuyết tật xuất đời có từ lúc sinh người Còn theo quan điểm Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trở thành tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống giống thành viên khác (DPI, 1982) Vì vậy, khuyết tật tượng phức tạp, phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật sống Năm 1999, Tổ chức y tế giới thông qua phân loại phạm vi quốc tế khái niệm khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Nó cho thấy có tiếp cận vấn đề chuẩn xác hơn, nhằm sử dụng cách thỏa đáng nhiều lĩnh vực phục hồi chức năng, giáo dục, thống kê, sách, lập pháp, điều tra dân số, xã hội học, kinh tế học nhân học Theo khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý; Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết; Còn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Như vậy, mơ hình cá nhân (cá nhân) hay y tế nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần phải chữa trị Điều đẩy người khuyết tật vào bị động người bệnh Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho người khuyết tật cảm thấy trở lại trạng thái bình thường vơ hình trung lại khiến cho người khuyết tật cảm thấy họ khơng bình thường Theo đó, vấn đề khuyết tật cho hạn chế cá nhân Khi bị khuyết tật, người cần phải thay đổi xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi Theo cách tiếp cận này, có mặt tích cực hạn chế Như người khuyết tật can thiệp sớm, biết cách phòng tránh khuyết tật Các bác sĩ có hội hiểu biết nhiều dạng khuyết tật Nhưng bên cạnh đó, có mặt trái “chun gia” có xu hướng khơng đếm xỉa đến kinh nghiệm hiểu biết cá nhân khuyết tật hay gia đinh họ, quan tâm tới việc phục hồi chức cho người khuyết tật quên việc cải tạo môi trường xung quanh 4.2 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế người khuyết tật theo quan điểm xã hội Vào cuối năm 1990, mơ hình xã hội trở nên nơi trội nghiên cứu khuyết tật giới, khái niệm sử dụng phổ biến Mơ hình xã hội mơ hình có sở lý thuyết có quy tắc riêng, coi tảng biến chuyển vấn đề người khuyết tật Theo rào cản định kiến xã hội dù có chủ ý hay vơ ý ngun nhân xác định người khuyết tật không người khuyết tật Mơ hình cho số người có khác biệt mặt tâm lý, trí tuệ thể chất (những khác biệt mà đơi coi khiếm khuyết) so với chuẩn mực chung, khác biệt không dẫn đến khó khăn nghiêm trọng sống xã hội giúp đỡ có suy nghĩ, ứng xử tích cực Mơ hình xã hội nhấn mạnh tới bình đẳng trọng đến thay đổi cần thiết xã hội 10 Trong mơ hình xã hội, khuyết tật nhìn nhận hệ bị xã hội loại trừ phân biệt Bởi xã hội tổ chức không tốt nên người khuyết tật phải đối mặt với số phân biệt đối xử như: Thái độ, thể sợ hãi, thiếu hiểubiết kỳ vọng (ảnh hưởng văn hóa tín ngưỡng) Mơi trường dẫn đến việc khơng tiếp cận vật chất, ảnh hưởng đến tất mặt đời sống trường học, cửa hàng, giao thông…Thể chế, phân biệt mang tính pháp lý Như khơng lập gia đình hay có con, khơng nhận vào trường học… Mơ hình xã hội đưa vấn đề phức tạp khuyết tật Nó thể khuyết tật lớp cắt ngang vấn đề xã hội sách làm thay đổi tình trạng hồn cảnh mà người khuyết tật bị hạn chế hay ngăn cản tham gia đầy đủ cơng dân bình đẳng Mơ hình xã hội khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật; người bị khiếm khuyết xã hội bị khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội khuyết tật coi xã hội vấn đề, giải pháp phải thay đổi xã hội Chính xã hội sách cần phải cải tổ khơng phải người khuyết tật Hiểu khiếm khuyết hay khuyết tật riêng biệt khác mơ hình xã hội, khuyết tật hạn chế rào cản Tuy nhiên mơ hình xã hội khơng phủ nhận tầm quan trọng khác khiếm khuyết Đặc biệt trước khác biệt khuyết tật nhìn nhận theo cách tiêu cực, điều dẫn đến việc người khuyết tật bị phân biệt loại trừ khỏi đời sống xã hội Mơ hình xã hội giúp thừa nhận khác biệt theo cách tích cực trung lập khiến người khuyết tật hưởng quyền cơng dân quyền người Vì mơ hình xã hội phân biệt rào cản khuyết tật khiếm khuyết nên tạo điều kiện cho người khuyết tật tập trung vào khả điều cần làm loại bỏ yếu tố rào cản trợ giúp cho khiếm khuyết đối xử người khác Mơ hình xã hội giúp người khuyết tật hiểu điều cần thực để tiếp cận với quyền công dân quyền người Điều có nghĩa người khuyết tật phải nhận thức đầy đủ nghĩa vụ với tư cách công dân lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, xã hội mà tham gia 11 Ưu điểm mơ hình có thĨ phát huy mạnh việc giải nguyên nhân gốc rễ tình trạng ngời khuyết tật bị tách biệt khỏi đời sống cộng đồng, bất lợi vấn đề kì thị, phân biệt đối xử dựa sở khuyết tật nói chung Điểm yếu mô hình việc xác định phạm vi đối tợng rộng, với nhiều mục tiêu bao trùm lên khắp lĩnh vực đời sống xã hội nên tính khả thi, tính thực chất không cao 4.3 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế người khuyết tật theo quan điểm nhân quyền Ngoài hai cách tiếp cận nêu trên, pháp luật quốc tế đề cập đến cách tiếp cận từ quan điểm đạo đức, từ thiện sang cách tiếp cận quyền người khuyết tật Theo tiếp cận từ thiện, nhân đạo: Nhìn nhận người khuyết tật nạn nhân việc suy giảm chức năng, khơng có khả thực điều Họ nạn nhân, thụ động, bất lực Khuyết tật vấn đề sức khỏe cá nhân, họ khác người thường, cần dịch vụ đặc biệt tổ chức đặc biệt giúp đỡ Ưu điểm cách tiếp cận người khuyết tật nặng có hội chăm sóc ni dưỡng Nhưng ngược lại họ lại bị cô lập môi trường biệt lập với xã hội Người khuyết tật khơng có hội đề xuất ý kiến; không thay đổi ý thức cộng đồng khả người khuyết tật; người khuyết tật dễ sinh ỷ lại, trông chờ giúp đỡ người khác Qun cđa người khuyết tật bao hàm tất đặc điểm quyền ngời, tính vốn có; tính phổ biến; tính chuyển nhợng; tính chia cắt phụ thuộc lẫn nhóm quyền Ngoài ra, nhóm ngời dễ bị tổn thơng xã hội nên họ có thêm số quyền u tiên có tính đặc thù Các quyền thực chất không thoát li khỏi quyền ngời nói chung mà điều chỉnh cần thiết mà xã hội dành cho họ, phù hợp với ®iỊu kiƯn cđa người khuyết tật, gióp hä cã c¬ hội bình đẳng nh thành viên khác việc hởng thụ quyền ngời Nh vậy, cÊu qun cđa người khuyết tật chóng ta cã thĨ thấy rõ gồm hai nhóm quyền, 12 quyền hoà nhập, nghĩa quyền ngời chung cho ngời bình thờng ngi khuyt tt; số quyn c thự Các quyền hoà nhập chiếm đa số tất ngời, không phân định tình trạng khuyết tật hay không khuyết tật, thể rõ bình đẳng ngi khuyt tt với ngời không khuyết tật xã hội Quyền đặc thù ngi khuyt tt quyền đối tợng cụ thể theo quy định (ngi khuyt tt nặng chẳng hạn) đợc hởng quan tâm chăm sóc, cung cấp dịch vụ đặc biệt cách phù hợp với điều kiện xã hội nhu cầu thân Quyền đặc thù quyền gắn với ngi khuyt tt để họ chủ động tự khắc phục hạn chế điều kiện, hoàn cảnh thân, vơn lên hoà nhập cộng đồng cống hiến hởng thụ cách bình đẳng với thành viên xã hội Cần lu ý quyền hoà nhập quyền đặc thù mà ngi khuyt tt đợc hởng l cộng đồng quốc gia, nhà nớc, xã hội thừa nhận, ghi nhận đảm bảo không sáng tạo ra, ban phát quyền Các quyền ngời nói chung quyền ngi khuyt tt quyền bản, điều có nghĩa chúng công cụ thiếu mặt pháp lí thực tế để ngi khuyt tt vơn lên sống hoà nhập với cộng đồng mối tơng quan quyền hai nhóm ngi khuyt tt ngời không khuyết tật Khi tiếp cận quyền ngời khuyết tật với tính cách quyền ngời không đề cập tính bình đẳng vấn đề nguyên tắc cđa c¸c qun ngêi nãi chung Tỉ chøc lao động quốc tế nêu rõ: Các vấn đề liên quan đến ngi khuyt tt ngày đợc xem xét dới góc độ quyền ngời T tởng luật nhân quyền, dới góc độ lấy nhân phẩm vấn đề cốt lõi, dựa quan điểm tất ngời có quyền bình đẳng, đặc biệt quyền đợc sống sống đầy đủ có phẩm giá Điều thể chân lí 13 đơn giản nhng quan trọng ngời ngời Tơng ứng với quyền cá nhân, nhà nớc có trách nhiệm bảo bệ, tôn trọng thực thi quyền ngời Cách nhìn tạo chuyển biến lớn luật pháp quốc gia quốc tế. Đây quan niệm truyền thống bình đẳng, không tính đến khác biệt bất lợi ngi khuyt tt Ngày cần quan niệm bình đẳng trớc hết phải bình đẳng hội không thiết bình đẳng kết Do vậy, tồn rào cản xã hội (dù vô tình hay cố ý) làm hội bình đẳng để cá nhân cống hiến hởng thụ theo lực thực ngời Nếu không thừa nhận vấn đề nói không xây dựng thực thi đợc hƯ thèng thĨ chÕ qun cđa người khuyết tật mèi liªn hƯ thèng nhÊt víi thĨ chÕ qun ngêi nãi chung Quan niƯm ngang vỊ c¬ héi hởng thụ quyền quan niệm phù hợp với phẩm giá ngời, mang ý nghĩa định híng quan träng bËc nhÊt viƯc ph¸t triĨn hƯ thèng thĨ chÕ qun ngêi, qun cđa người khuyết tt bền vững phạm vi quốc tế quốc gia ngày Vấn đề khác liên quan đến việc ghi nhận đảm bảo quyền ngời nói chung, có quyền ngời khuyết tật vấn đề nhận thức sở kinh tế-xã hội quyền Việc đảm bảo quyền ngời, quyền ngời khuyết tật không hoàn toàn dựa vào lực nhà nớc, ngân sách nhà nớc ảnh hởng trực tiếp đến việc đảm bảo số quyền có tính đặc thù ngời khuyết tật Điều quan trọng nhà nớc thông qua chế, sách, luật pháp phải phát huy đợc khả tự điều chỉnh thích hợp xã hội để xã hội khắc phục đợc rào cản ngời khuyết tật hoà nhập cộng đồng Các quyền ngi khuyt tt đặt vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nớc, gia đình, xã hội, thân ngi khuyt tt nh cộng 14 đồng quốc gia giới Quan điểm chung trách nhiệm, nghĩa vụ ngi khuyt tt phải xoá bỏ rào cản nh tiếp cận môi trờng vật chất, dịch vụ hay hoạt động xã hội nói chung, kì thị, phân biệt đối xử hay mặc cảm khuyết tật Nói cách khác, chủ thể nghĩa vụ, trách nhiệm phải tạo môi trờng, điều kiện hoạt động có khả tiếp cận chung cho ngời không khuyết tật ngi khuyt tt, tránh lối t hành động theo tiêu chuẩn ngời không khuyết tật Do nguyên tắc, để ngời khuyết tật ngời không khuyết tật thực đợc quyền yêu cầu có khả tiếp cận chung phải đợc đáp ứng tất lĩnh vực đời sống V Vi nét tình hình người khuyết tật giới Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế 5.1 Tổng quát tình hình người khuyết tật giới Việt Nam Trên giới người khuyết tật chiếm tỷ lệ không nhỏ dân cư Ngân hàng giới ước tính có khoảng 10% dân số giới (khoảng 650 triệu người) phải sống chung với người khuyết tật Con số tăng lên dân số già hóa tiến y học Có đến 80% số người khuyết tật sống nước phát triển (theo UNDP) Theo khảo sát ngân hàng giới WB quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) chiếm 10% tổng số nhân loại song người khuyết tật chiếm đến 19% số người học vấn thấp 20% số người nghèo giới Theo báo cáo UNESCO ILO, 90% số trẻ em khuyết tật nước phát triển không đến trường; có 1/3 tổng số người khuyết tật độ tuổi lao động kiếm việc làm; 30% thiếu niên phải kiếm sống đường phố người khuyết tật…không khuyết tật nguyên nhân khiến nhiều người phải đối mặt với nguy bị vi phạm nghiêm trọng quyền nhân phẩm Ở Việt Nam, số thống kê tỷ lệ khuyết tật quan tổ chức đưa khác Theo ước tính từ Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Việt Nam có khoảng triệu trẻ em khuyết tật độ tuổi 0-17 tuổi (chiếm 3,1% trẻ độ tuổi này), 15 trẻ tuổi có tỷ lệ khuyết tật 1,39% số trẻ độ tuổi Loại khuyết tật phổ biến trẻ em điều tra cộng đồng khuyết tật vận động (chiếm 22,4%) khuyết tật nói (chiếm 21,4% tổng số trẻ khuyết tật) Ngun nhân tình trạng khuyết tật trẻ em khuyết tật bẩm sinh (chiếm 55,0%-64,6%) bệnh tật (chiếm 23,5%-29,1%) Theo thống kê BLĐTB&XH năm 1999, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, có tới 3,1% trẻ em 17 tuổi bị khuyết tật Ở trẻ em độ tuổi 015 tuổi, tỷ lệ khuyết tật vận động cao nhất, chiếm 34,3%; khuyết tật ngôn ngữ thiểu trí tuệ (15,9 12,7%) Tỷ lệ khuyết tật có xu hướng gia tăng ngân sách đầu tư cho việc phát khuyết tật tăng, nhận thức xã hội khuyết tật nâng cao Ngoài bệnh lý thương tích có xu hướng gia tăng điều kiện thị hóa nhanh chóng 5.2 Cách thức giải vấn đề người khuyết tật Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Ở nước phát triển Việt Nam, tỷ lệ khuyết tật cao, nhu cầu người lớn trẻ em khuyết tật chưa đáp ứng mong đợi Do cần có hình thức mạng lưới cung cấp dịch vụ phục hồi chức thích hợp Từ năm 1987, Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai tỉnh Tiền Giang Mơ hình chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức thích ứng cho thân gia đình người khuyết tật, thực gia đình họ với tham gia cộng đồng góp phần giải phần lớn nhu cầu người lớn trẻ em khuyết tật Sau 20 năm thực Chương trình, 46 tỉnh toàn quốc triển khai hoạt động phục hồi chức cộng đồng Quy định Bộ trưởng Bộ Y tế số 370/2002/ QĐ-BYT ban hành chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001- 2010 ghi rõ: Trạm y tế chuẩn quốc gia vùng đồng phải quản lý 90% vùng núi – 70% người khuyết tật Số người khuyết tật hướng dẫn phục hồi chức miền đồng phải 20% miền núi 15% Phát sớm can thiệp sớm (PHS-CTS) coi hoạt động chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Từ tháng năm 2009 đến nay, Bộ Y tế đưa phát sớm - can thiệp sớm vào hoạt động phục hồi chức thường quy tỉnh thành 16 * Chính sách pháp luật với chuyển hướng từ từ thiện, nhân đạo sang tiếp cận dựa quyền người khuyết tật Ngày 13/12/2006, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Việt Nam ký Công ước vào tháng 10/2007 Công ước hiệp ước quốc tế xác định quyền người khuyết tật nghĩa vụ quốc gia tham gia xây dựng dựa khuôn khổ Tuyên ngôn nhân quyền Đây lần đầu tiên, Công ước Liên hiệp quốc thiết lập quyền người khuyết tật toàn giới, Hiệp ước mang lại vị quyền hợp pháp, nhìn nhận tình trạng khuyết tật vấn đề quyền người, vấn đề xã hội vấn đề y tế Cơng ước thức xác lập dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo, từ thiện sang hướng nhân quyền Ở Việt Nam, thời gian qua, từ có Pháp lệnh người tàn tật (1998), Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều sách, pháp luật người khuyết tật dựa cách tiếp cận bảo đảm quyền cho người khuyết tật điều kế thừa, phát triển ghi nhận Luật người khuyết tật Quốc hội thông qua ngày 17/6/2010 Luật người khuyết tật văn có liên quan tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi giúp người khuyết tật vươn lên, giảm bớt khó khăn, cải thiện điều kiện sống, hòa nhập cộng đồng Hay nói cách khác, với cách tiếp cận dựa quyền, sách, pháp luật nước ta tạo điều kiện bảo đảm cho người khuyết tật hưởng quyền người Công ước quyền người khuyết tật xác định Khoản 1, Điều Luật người khuyết tật xác lập: “Người khuyết tật bảo đảm thực quyền tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; Sống độc lập, hòa nhập cộng đơng; miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, tạo việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể 17 thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật, mưc độ khuyêt tật quyền khác theo quy định pháp luật” Để bảo đảm thực quyền người khuyết tật, luật quy định Nhà nước hàng năm, bố trí ngân sách để thực hoạt động hỗ trợ, chăm sóc người khuyết tật; bảo đảm lồng ghép sách người khuyết tật sách phát triển kinh tế - xã hội Luật xác lập trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc bảo vệ, trợ giúp, giúp đỡ chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khuyết tật; trợ giúp họ tiếp cận dịch vụ xã hội, sống hòa nhập cộng đồng nhấn mạnh đến trách nhiệm cá nhân việc tôn trọng, trợ giúp giúp đỡ người khuyết tật gia đình họ có trách nhiệm bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện để người khuyết tật chăm sóc sức khỏe thực quyền, nghĩa vụ tơn trọng ý kiến người khuyết tật việc định vấn đề liên quan đến sống thân họ gia đình * Tính hiệu việc chuyển hướng theo cách tiếp cận khuyết tật người khuyết tật Thực tiễn chứng mình, từ chuyển hướng từ cách tiếp cận từ thiện, nhân đạo sang cách tiếp cận nhân quyền, quyền người khuyết tật, nhận thức toàn xã hội có thân người khuyết tật gia đình họ khuyết tật người khuyết tật thay đổi, giúp họ tự tin, nỗ lực vươn lên, sống hòa nhập với cộng đồng để thụ hưởng quyền người người bình thường khác Từ sau pháp lệnh người tàn tật đời hệ thống pháp luật người khuyết tật bổ sung, hoàn thiện, xã hội Việt Nam dần thay đổi nhận thức khuyết tật, người khuyết tật từ tạo điều kiện để ngày có nhiều người khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng Đơn cử, với mơ hình Sống độc lập, nhờ có trợ giúp người tình nguyện (PA), sống người khuyết tật nặng trở nên dễ dàng Mỹ Thương (TP HCM) bị 18 bại não nên khó khăn di chuyển phát âm, tiếp xúc với người nên cô ngày trở nên nhút nhát, mặc cảm Được chọn tham gia chương trình Sống độc lập TPHCM, nhờ PA hỗ trợ số hoạt động, Mỹ Thương đường nhiều hơn, tham gia nhiều hoạt động xã hội… Giờ trở thành người hồn tồn khác: “Dù khó khăn phát âm di chứng bại não tơi khơng ngại nói Trước tơi ngại lo người khơng hiểu nói Từ người trầm lặng, tự ti, mặc cảm, có suy nghĩ tiêu cực, tơi thay đổi từ suy nghĩ đến hành động” Một trường hợp khác Thảo Phương – người khuyết tật vận động nặng - tham gia chương trình Sống độc lập TPHCM Phương chia sẻ: “Trước khơng nghĩ khơng dám nghĩ siêu thị mua hàng, chợ tay lựa chọn rau củ, khơng nghĩ nấu ăn” Những cơng việc mà Thảo Phương tưởng chừng khơng thể thành với hỗ trợ PA Nhờ đó, dần tự tin với khả hòa nhập tốt vào cộng đồng Đến nay, Thảo Phương tìm việc làm sau làm, cô chợ mua thức ăn, tự nấu ăn cho chuẩn bị phần ăn để sáng hơm sau mang làm Cơ tâm sự: “Đó sống mà trước chưa nghĩ đến” Hay chia sẻ lãnh đạo Trung tâm dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật Thừa Thiên - Huế: “Trước đưa cháu khuyết tật vào học, gia đình thân cháu thiếu tự tin, sau 2- tháng học trung tâm cháu không học nghề mà sinh hoạt cháu (với trợ giúp, theo dõi thầy cô giáo) thay đổi : Bản thân tự tin, biết gập chăn màn, chuẩn bị bữa ăn dọn dẹp, vệ sinh sau ăn uống; tính tình em thay đổi cách tích cực, hòa nhập ứng xử tốt hơn; thực hành nghề ngày chất lượng Khi lên thăm em mình, gia đình cháu ngỡ ngàng, tin trước đổi thay em mình.” C KẾT LUẬN Cuộc sống người khuyết tật thay đổi nhờ thay đổi nhận thức với cách tiếp cận bảo đảm quyền cho họ Nếu trợ giúp, tạo điều kiến, phá bỏ rào cản từ 19 người mang đầy mặc cảm, sống phụ thuộc, người khuyết tật tự tin bước đời, thực quyền trị, kinh tế, lao động hưởng thành phát triển xã hội Nhận thức xã hội thay đổi, người có người thân bị khuyết tật không giữ người khuyết tật nhà mà xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Với cách tiếp cận dựa quyền, nhận thức xã hội dần thay đổi chấp nhận người khuyết tật phận hưởng quyền người tham gia vào trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội nhóm người khác MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I – Khái quát chung người khuyết tật 1.1 Định nghĩa người khuyết tật 1.2 Đặc điểm người khuyết tật .1 II Tiến trình xây dựng pháp luật quốc tế người khuyết tật .4 2.1 Tiến trình xây dựng hệ thống văn Liên hợp quốc (UN) người khuyết tật 2.2 Tiến trình xây dựng hệ thống văn ILO người khuyết tật .6 MỤC LỤC 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam Nxb CAND, Hà Nội – 2011 Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Nxb LĐXH, 2010, tr 163 ILO, Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật, Tài liệu hướng dẫn ILO, 2004 Đại học quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế quyền người dễ bị tổn thương, Nxb LĐXH, 2011 20 Vũ Ngọc Bình (2008), Liên hợp quốc pháp luật quốc tế quyền người Công ước quyền người khuyết tật 2006, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), Nxb LĐXH, 2008 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2001 Pháp lệnh người tàn tật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2008 Luật người khuyết tật năm 2010 10.http://www.dphanoi.org.vn 11.http://pwd.vn/ 12.Chinhphu.vn 13.http://vi.wikipedia.org 14 http://www.gopfp.gov.vn 15.Vnespress.net 21 ... 4.1 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế người khuyết tật theo quan điểm y tế Nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần chữa trị Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho người khuyết tật. .. Cỏch tiếp cận pháp luật quốc tế người khuyết tật theo quan điểm nhân quyền Ngoài hai cách tiếp cận nêu trên, pháp luật quốc tế đề cập đến cách tiếp cận từ quan điểm đạo đức, từ thiện sang cách tiếp. .. quyền người khuyết tật Đây văn quy phạm pháp luật quốc tế khẳng định tiếp cận người khuyết tật khẳng định cách tiếp cận dựa quyền người khuyết tật Công ước nhằm vào việc thúc đẩy, bảo vệ đảm bảo người

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I – Khái quát chung về người khuyết tật

      • 1.1 Định nghĩa về người khuyết tật

      • 1.2 Đặc điểm của người khuyết tật

      • II. Tiến trình xây dựng pháp luật quốc tế về người khuyết tật

        • 2.1 Tiến trình xây dựng hệ thống văn bản của Liên hợp quốc (UN) về người khuyết tật.

        • 2.2 Tiến trình xây dựng hệ thống văn bản của ILO về người khuyết tật

        • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan