1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người khuyết tật phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực người khuyết tật

17 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 50,6 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Với tư cách đối tượng, thực thể tồn đời sống xã hội, người khuyết tật (NKT) có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Nhưng khiếm khuyết khơng mong muốn thể mà NKT gặp phải nhiều trở ngại, khó khăn việc hòa nhập cộng đồng, thực quyền nghĩa vụ cơng dân Họ cần quan tâm, sẻ chia cộng đồng Nhà nước để NKT sống làm việc người bình thường Tuy nhiên, để giải vấn đề này,thì điều phải hiểu rõ NKT? Và NKT tiếp cận góc độ thể sao? Dưới tiểu luận ngắn với đề tài số : “Phân tích q trình biến đổi cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT” giúp hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu B NỘI DUNG I Khái niệm cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT Cách tiếp cận NKT pháp luật quốc tế nói chung nước ta nói riêng từ trước tới có thay đổi Trước Luật quốc tế chưa thực trọng đến vấn đề NKT, quyền lợi ích họ bị hạn chế nhiều dẫn đến xã hội có cách nhìn nhận người “yếu thế” với ánh mắt miệt thị, xa lánh, giống phần tử “bị thừa” khơng có chỗ cho họ ngồi xã hội…Nhận thức “bó hẹp” giải thích số văn pháp luật chưa cụ thể, khái quát Chính mà NKT nhìn nhận thân họ cách e dè, tự ti họ tự “nhốt” mình, cách ly khỏi xã hội Hiện thể chế hóa văn pháp luật, khái niệm NKT tiếp cận đầy đủ, nhiều phương diện khác như: phương diện y tế, xã hội, từ thiện đến cách tiếp cận dựa quyền NKT Từ chỗ coi NKT vấn đề phúc lợi xã hội, nhận thức vấn đề khuyết tật vấn đề bình thường nhận thức hiểu khía cạnh rộng hơn, cộng đồng quốc tế có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức thiết lập chế pháp lí tồn cầu đảm bảo quyền phẩm giá NKT với tư cách quyền người Như vậy, hiểu cách chung biến đổi cách tiếp cận lĩnh vực NKT thay đổi từ quan điểm cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế (y học) sang quan điểm xã hội; từ cách tiếp cận mang tính nhân đạo, từ thiện sang cách tiếp cận nhân quyền; từ chỗ coi NKT "nhóm đặc biệt" sang quan điểm coi NKT phận cộng đồng xã hội, thừa nhận tính đa dạng xã hội II Quá trình biến đổi cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT Nhận thức chung người khuyết tật giới Page | Trong kỉ trước, người ta chứng kiến cách mạng lớn vấn đề NKT, qua thay đổi cách đề cập, nhìn nhận, tương tác hỗ trợ họ Từ mơ hình “chăm sóc y tế” năm 50, suốt thời gian dài vấn đề NKT xem vấn đề phúc lợi xã hội, theo quan niệm phổ biến NKT cần hỗ trợ, chăm sóc họ khơng thể không đủ khả chăm lo cho sống Nói cách khác, NKT bị coi đối tượng phúc lợi xã hội mà chủ thể có quyền cơng dân bình thường Những văn pháp luật quốc tế liên quan đến quyền người nước phê chuẩn từ năm 1940 đến năm 1960, như: Tun ngơn tồn giới Liên hợp quốc quyền người năm 1948, Công ước Liên hợp quốc quyền kinh tế, văm hóa, xã hội năm 1966, Cơng ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966…tất văn không đề cập đến NKT Đến năm 1970, xuất phát từ Hoa Kỳ, nhiều hình thức khác nhau, NKT hiệp hội họ chứng minh họ hoàn toàn có khả năng, có quyền sống lao động người bình thường Sự nỗ lực bền bỉ họ với thay đổi nhận thức xã hội dẫn đến biến đổi mạnh mẽ sách pháp luật Hoa Kỳ NKT Đến năm 1980 quan niệm nhân quyền tiến Hoa Kỳ NKT phổ biến nhiều nước như: Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan…Tư tưởng cốt lõi nhận thức vấn đề NKT xem xét góc độ quyền người, dựa quan điểm tất người có quyền sống sống đầy đủ có phẩm giá ghi nhận tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 Như vậy, nhận thức NKT trước giới bó hẹp “sơ sài”, chưa có tiếp cận NKT cách đắn đầy đủ Dường quan điểm mang tính cá nhân, văn chưa có tính “chọn lọc” cao để có cách hiểu “trọn vẹn” hài hòa NKT Cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT Lịch sử phát triển vấn đề cho thấy có quan điểm khác khái niệm NKT Tuy nhiên trình chuyển nhận thức NKT vấn đề phúc lợi xã hội sang nhận thức coi vấn đề khuyết tật vấn đề bình thường xã hội coi trọng khả năng, lực NKT diễn khoảng thời gian tương đối dài hết khác biệt Từ trước tới xã hội có cách tiếp cận NKT như: Tiếp cận theo quan điểm đạo đức, từ thiện; Tiếp cận theo quan điểm y tế (y học); Theo quan điểm xã hội; Theo quan điểm nhân quyền số cách tiếp cận khác Nhưng viết đây, chủ yếu phân tích trình biến đổi cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT theo quan điểm chính, là: Quan Page | điểm khuyết tật y tế; Quan điểm khuyết tật xã hội Quan điểm khuyết tật nhân quyền NKT Cụ thể sau: 2.1 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế NKT theo quan điểm y tế Vấn đề khuyết tật hạn chế cá nhân, người đó, trọng không để ý đến yếu tố môi trường xã hội môi trường vật thể xung quanh NKT Khi bị khuyết tật người cần phải thay đổi để thích nghi khơng phải xã hội hay mơi trường xung quanh cần thay đổi Nhìn nhận NKT người có vấn đề thể chất cần chữa trị Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho NKT trở lại trạng thái bình thường can thiệp y tế Do quan niệm cho NKT hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị công nghệ cải thiện chức Mơ hình y tế trọng vào việc điều trị cá nhân không xem trọng việc trị liệu xã hội Như mơ hình y tế nhìn nhận NKT vấn đề đưa giải pháp để người “bình thường” Mơ hình y tế đưa đến việc cung cấp giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt, nghề trị liệu, vật lý trị liệu…nó dẫn đến việc chọn lọc khả sinh tồn, ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật cách ngăn chặn người mẹ khuyết tật người mẹ bình thường sinh Để chứng minh làm sáng rõ quan điểm này, theo phân loại Tổ chức Y tế giới - WHO, có thuật ngữ liên quan đến người khuyết tật là: Khiếm khuyết (impairments); khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) để nói mức độ khuyết tật Theo định nghĩa "Luật NKT Mĩ năm 1990", NKT người bị khiếm khuyết thể tinh thần, bị hạn chế nhiều mặt sinh hoạt Một người coi NKT có khiếm khuyết từ trước Những khiếm khuyết bao gồm khiếm khuyết thể, giác quan, nhận thức trí tuệ Những người bị rối loạn tâm thần mắc loại bệnh kinh niên khác coi NKT Các khuyết tật xuất đời có từ lúc sinh người Vào năm 1970, văn quốc tế thường dùng hai từ tiếng Anh "disability" (khuyết tật hay tàn tật) "handicap" (không hội nhập được) để nói NKT Từ "disability" dùng để nói loạt hạn chế mặt chức khác xuất cộng đồng dân cư quốc gia giới Người ta bị khuyết tật thể, trí tuệ giác quan Những khiếm khuyết lâu dài thời Có nghĩa từ "disability" giải thích vấn đề "tàn tật" từ góc độ y học chẩn đốn Còn "handicap" có nghĩa thiếu bị hạn chế hội để tham gia vào đời sống cộng đồng cách bình đẳng người khác Nó mơ tả đụng độ NKT với mơi trường sinh hoạt Mục đích Page | từ muốn nhấn mạnh đến thiếu hồn chỉnh mơi trường sinh hoạt nhiều hoạt động có tổ chức xã hội, chẳng hạn lĩnh vực thông tin, giao tiếp giáo dục, thiếu hồn chỉnh góp phần làm ngăn cản NKT tham gia cách bình đẳng Có nghĩa từ "handicap" giải thích vấn đề "tàn tật" từ góc độ thiếu hồn thiện môi trường xã hội Hai từ "disability" "handicap" thường dùng không rõ ràng nhiều lẫn lộn với nhau, mà nhiều dẫn đến hướng dẫn chưa thích đáng cho phía hoạch định sách thi hành sách Còn theo quan điểm Tổ chức Quốc tế NKT, NKT trở thành tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống giống thành viên khác (DPI, 1982) Vì vậy, khuyết tật tượng phức tạp, phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật sống Năm 1999, Tổ chức y tế giới thông qua phân loại phạm vi quốc tế khái niệm khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Nó cho thấy có tiếp cận vấn đề chuẩn xác hơn, nhằm sử dụng cách thỏa đáng nhiều lĩnh vực phục hồi chức năng, giáo dục, thống kê, sách, lập pháp, điều tra dân số, xã hội học, kinh tế học nhân học Theo khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý; Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết; Còn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Những trải nghiệm thu nhận từ việc thực Chương trình hành động giới NKT qua nhiều thảo luận mở Thập kỉ NKT Liên hiệp quốc (1983-1992) khiến cho người ta có kiến thức sâu hiểu biết rộng vấn đề NKT từ ngữ dùng nói Việc sử dụng đồng thời từ cho thấy cần thiết việc cần hướng đến nhu cầu cá nhân (như phục hồi chức trợ giúp kĩ thuật) thiếu hồn chỉnh xã hội (những trở ngại khác tham gia vào hoạt động xã hội) Như vậy, mơ hình cá nhân (cá nhân) hay y tế nhìn nhận NKT người có vấn đề thể chất cần phải chữa trị Điều đẩy NKT vào bị động người bệnh Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho NKT cảm thấy trở lại trạng thái bình thường vơ hình trung lại khiến cho NKT cảm thấy họ khơng bình thường Theo đó, vấn đề khuyết tật cho hạn chế cá nhân Khi bị khuyết tật, người cần phải thay đổi xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi Page | Theo cách tiếp cận này, có mặt tích cực hạn chế Như NKT can thiệp sớm, biết cách phòng tránh khuyết tật Các bác sĩ có hội hiểu biết nhiều dạng khuyết tật Nhưng bên cạnh đó, có mặt trái “chun gia” có xu hướng khơng đếm xỉa đến kinh nghiệm hiểu biết cá nhân khuyết tật hay gia đinh họ, quan tâm tới việc phục hồi chức cho NKT quên việc cải tạo môi trường xung quanh 2.2 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế NKT theo quan điểm xã hội Vào cuối năm 1990, mô hình xã hội trở nên nơi trội nghiên cứu khuyết tật giới, khái niệm sử dụng phổ biến Mơ hình xã hội mơ hình có sở lý thuyết có quy tắc riêng, coi tảng biến chuyển vấn đề NKT Theo rào cản định kiến xã hội dù có chủ ý hay vơ ý ngun nhân xác định người khuyết tật khơng người khuyết tật Mơ hình cho số người có khác biệt mặt tâm lý, trí tuệ thể chất (những khác biệt mà đơi coi khiếm khuyết) so với chuẩn mực chung, khác biệt khơng dẫn đến khó khăn nghiêm trọng sống xã hội giúp đỡ có suy nghĩ, ứng xử tích cực Mơ hình xã hội nhấn mạnh tới bình đẳng trọng đến thay đổi cần thiết xã hội Trong mơ hình xã hội, khuyết tật nhìn nhận hệ bị xã hội loại trừ phân biệt Bởi xã hội tổ chức khơng tốt nên NKT phải đối mặt với số phân biệt đối xử như: Thái độ, thể sợ hãi, thiếu hiểubiết kỳ vọng (ảnh hưởng văn hóa tín ngưỡng) Mơi trường dẫn đến việc khơng tiếp cận vật chất, ảnh hưởng đến tất mặt đời sống trường học, cửa hàng, giao thơng…Thể chế, phân biệt mang tính pháp lý Như khơng lập gia đình hay có con, khơng nhận vào trường học… Mơ hình xã hội đưa vấn đề phức tạp khuyết tật Nó thể khuyết tật lớp cắt ngang vấn đề xã hội sách làm thay đổi tình trạng hồn cảnh mà NKT bị hạn chế hay ngăn cản tham gia đầy đủ cơng dân bình đẳng Mơ hình xã hội khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật; người bị khiếm khuyết xã hội bị khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội khuyết tật coi xã hội vấn đề, giải pháp phải thay đổi xã hội Chính xã hội sách cần phải cải tổ khơng phải NKT Hiểu khiếm khuyết hay khuyết tật riêng biệt khác mơ hình xã hội, khuyết tật hạn chế rào cản Tuy nhiên mô hình xã hội khơng phủ nhận tầm quan trọng khác khiếm khuyết Đặc biệt trước khác biệt khuyết tật nhìn nhận theo cách tiêu cực, điều dẫn đến việc NKT bị phân biệt loại Page | trừ khỏi đời sống xã hội Mơ hình xã hội giúp thừa nhận khác biệt theo cách tích cực trung lập khiến NKT hưởng quyền công dân quyền người Vì mơ hình xã hội phân biệt rào cản khuyết tật khiếm khuyết nên tạo điều kiện cho NKT tập trung vào khả điều cần làm loại bỏ yếu tố rào cản trợ giúp cho khiếm khuyết đối xử người khác Mô hình xã hội giúp NKT hiểu điều cần thực để tiếp cận với quyền công dân quyền người Điều có nghĩa NKT phải nhận thức đầy đủ nghĩa vụ với tư cách công dân lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, xã hội mà tham gia Những ngời khuyết tật nhóm xã hội tồn khách quan xã hội loài ngời, tách rời khỏi cộng đồng nhng họ ngời chịu nhiều thiệt thòi dễ bị tổn thơng va đập quan hệ xã hội hay rào cản từ môi trờng tâm lÝ x· héi ViƯc tiÕp cËn c¬ cÊu x· héi từ góc độ tình trạng khuyết tật nh cho ta thấy cách cụ thể, sinh động tính đa dạng xã hội loài ngời đồng thời nhận rõ nhu cầu vấn đề đặt cần giải nhằm xây dựng, phát triển xã hội ngày văn minh, tiến tiêu thức thống nhất, hài hoà Tuy việc sinh hoạt cá nhân tham gia hoạt động xã hội nói chung ngời khuyết tật có nhiều khó khăn ngời bình thờng nhng thực tế chứng minh khả nghị lực phi thờng ngời khuyết tật qua khẳng định đợc họ hoàn toàn hoà nhập vào cộng đồng xã hội để sống làm việc cách bình đẳng Triết lí nhân hoà nhập ngời có điều kiện hoàn cảnh không giống nhau, lực khác phải có cách thức phù hợp để họ khẳng định với t cách thành viên cđa céng ®ång Ưu điểm mơ hình cú thể phát huy mạnh việc giải nguyên nhân gốc rễ tình trạng ngời khuyết tật bị tách biệt khỏi đời sống cộng đồng, bất lợi vấn đề kì thị, phân biệt đối xử dựa sở khuyết tật nói chung Điểm yếu mô hình việc xác định phạm vi đối tợng rộng, với nhiều mục tiêu bao trùm lên khắp lĩnh vực đời sống xã hội nên tính khả thi, tính thực chất kh«ng cao 2.3 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế NKT theo quan điểm nhân quyền Ngoài hai cách tiếp cận nêu trên, pháp luật quốc tế đề cập đến cách tiếp cận từ quan điểm đạo đức, từ thiện sang cách tiếp cận quyền NKT Page | Theo tiếp cận từ thiện: Nhìn nhận NKT nạn nhân việc suy giảm chức năng, khơng có khả thực điều Họ nạn nhân, thụ động, bất lực Khuyết tật vấn đề sức khỏe cá nhân, họ khác người thường, cần dịch vụ đặc biệt tổ chức đặc biệt giúp đỡ Ưu điểm cách tiếp cận NKT nặng có hội chăm sóc nuôi dưỡng Nhưng ngược lại họ lại bị cô lập môi trường biệt lập với XH NKT hội đề xuất ý kiến; khơng thay đổi ý thức cộng đồng khả NKT; NKT dễ sinh ỷ lại, trông chờ giúp đỡ ca ngi khỏc Nghiên cứu pháp luật NKT không tiếp cận khái niệm quyền NKT, xu hớng tiến cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề xã hội liên quan đến NKT Theo đó, quyền NKT quyền tự ngời thể phẩm giá, nhu cầu, lợi ích lực vốn có ngời với t cách thành viên cộng đồng nhân loại đợc chăm sóc, trợ giúp, bảo vệ với t cách nhóm ngời dễ bị tổn thơng, đợc thừa nhận, bảo hộ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Quyền NKT bao hàm tất đặc điểm quyền ngời, tính vốn có; tính phổ biến; tính chuyển nhợng; tính chia cắt phụ thuộc lẫn nhóm quyền Ngoài ra, nhóm ngời dễ bị tổn thơng xã hội nên họ có thêm số quyền u tiên có tính đặc thù Các quyền thực chất không thoát li khỏi quyền ngời nói chung mà điều chỉnh cần thiết mà xã hội dành cho họ, phù hợp với điều kiện NKT, giúp họ có hội bình đẳng nh thành viên khác việc hởng thụ quyền ngêi Nh vËy, c¬ cÊu qun cđa NKT chóng ta cã thĨ thÊy râ gåm hai nhãm qun, ®ã quyền hoà nhập, nghĩa quyền ngời chung cho ngời bình thờng NKT; số quyền đặc thù Các quyền hoà nhập chiếm đa số tất ngời, không phân định tình trạng khuyết tật hay không khuyết tật, thể rõ bình đẳng NKT với ngời không khuyết tật xã hội Quyền đặc thù NKT quyền đối tợng cụ thể theo quy định (NKT nặng chẳng hạn) đợc hởng quan tâm chăm sóc, cung cấp dịch vụ đặc biệt cách phù hợp với điều kiện xã hội nhu cầu thân Quyền đặc thù quyền gắn Page | với NKT để họ chủ động tự khắc phục hạn chế điều kiện, hoàn cảnh thân, vơn lên hoà nhập cộng đồng cống hiến hởng thụ cách bình đẳng với thành viên xã hội Cần lu ý quyền hoà nhập quyền đặc thù mà NKT đợc hởng l cộng đồng qc gia, nhµ níc, x· héi thõa nhËn, ghi nhËn đảm bảo không sáng tạo ra, ban phát quyền Các quyền ngời nói chung quyền NKT quyền bản, điều có nghĩa chúng công cụ thiếu mặt pháp lí thực tế để NKT vơn lên sống hoà nhập với cộng đồng mối tơng quan quyền hai nhóm NKT ngời không khuyết tật Khi tiếp cận quyền ngời khuyết tật với tính cách quyền ngời không đề cập tính bình đẳng vấn đề nguyên tắc quyền ngêi nãi chung Tỉ chøc lao ®éng qc tÕ nêu rõ: Các vấn đề liên quan đến NKT ngày đợc xem xét dới góc độ quyền ngời T tởng luật nhân quyền, dới góc độ lấy nhân phẩm vấn đề cốt lõi, dựa quan điểm tất ngời có quyền bình đẳng, đặc biệt quyền đợc sống sống đầy đủ có phẩm giá Điều thể chân lí đơn giản nhng quan trọng ngời ngời Tơng ứng với quyền cá nhân, nhà nớc có trách nhiệm bảo bệ, tôn trọng thực thi quyền ngời Cách nhìn tạo chuyển biến lớn luật pháp quốc gia quốc tế. Đây quan niệm truyền thống bình đẳng, không tính đến khác biệt bất lợi NKT Ngày cần quan niệm bình đẳng trớc hết phải bình đẳng hội không thiết bình đẳng kết Do vậy, tồn rào cản xã hội (dù vô tình hay cố ý) làm hội bình đẳng để cá nhân cống hiến hởng thụ theo lực thực ngời Nếu không thừa nhận vấn đề nói không xây dựng thực thi đợc hệ thống thể chế quyền NKT mèi liªn hƯ thèng nhÊt víi thĨ chÕ qun ngêi nãi chung Quan niƯm ngang vỊ c¬ héi hởng thụ quyền quan niệm phù hợp với phẩm giá ngời, mang ý nghĩa định híng quan träng bËc nhÊt viƯc ph¸t triĨn hƯ thèng thĨ chÕ qun ngêi, qun cđa NKT bỊn vững phạm vi quốc tế quốc gia ngày Page | Vấn đề khác liên quan đến việc ghi nhận đảm bảo quyền ngời nãi chung, ®ã cã qun cđa ngêi khut tËt vấn đề nhận thức sở kinh tế-xã hội quyền Việc đảm bảo quyền ngời, quyền ngời khuyết tật không hoàn toàn dựa vào lực nhà nớc, ngân sách nhà nớc ảnh hởng trực tiếp đến việc đảm bảo số quyền có tính đặc thù ngời khuyết tật Điều quan trọng nhà nớc thông qua chế, sách, luật pháp phải phát huy đợc khả tự điều chỉnh thích hợp xã hội để xã hội khắc phục đợc rào cản ngời khuyết tật hoà nhập cộng đồng Các quyền NKT đặt vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nớc, gia đình, xã hội, thân NKT nh cộng đồng quốc gia giới Quan ®iĨm chung vỊ tr¸ch nhiƯm, nghÜa vơ ®èi víi NKT phải xoá bỏ rào cản nh tiếp cận môi trờng vật chất, dịch vụ hay hoạt động xã hội nói chung, kì thị, phân biệt đối xử hay mặc cảm khuyết tËt Nãi c¸ch kh¸c, c¸c chđ thĨ cđa nghÜa vơ, trách nhiệm phải tạo môi trờng, điều kiện hoạt động có khả tiếp cận chung cho ngời không khuyết tật NKT, tránh lối t hành động theo tiêu chuẩn ngời không khuyết tật Do nguyên tắc, để ngời khuyết tật ngời không khuyết tật thực đợc quyền yêu cầu có khả tiếp cận chung phải đợc đáp ứng tất lĩnh vực đời sống Việc xác định chất, cấu, đặc điểm quyền ngời khuyết tật nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nớc, xã hội, gia đình thân ngời khuyết tật nh có ý nghĩa nhận thức đạo thực tiễn quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ngời khut tËt vµ qun ngêi nãi chung ë pháp luật quốc tế nói chung níc ta hiƯn nói riêng Nguyên nhân thay đổi cách tiếp cận NKT pháp luật quốc tế Lý phải đề cập đến xuất phát từ thực trạng quyền người, nhóm yếu thế, NKT giới đặt yêu cầu cần phải thay đổi Họ người lý mà đáng hưởng người bình thường bao Page | người khác NKT gặp khó khăn nhiều mặt có học tập, việc làm, hôn nhân, kỳ thị Cản trở lớn với NKT kỳ thị, rào cản vơ hình tàn nhẫn đẩy nhiều người bên lề sống Và từ ảnh hưởng lớn đến vấn đề khác, khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đưa đến trường Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Về trình độ học vấn nghiên cứu Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thực năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết người trưởng thành bị khuyết tật toàn cầu 3%, phụ nữ khuyết tật 1% Ở nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), sinh viên khuyết tật có trình độ cao chưa nhiều số có xu hướng tăng Theo BLĐTB&XH Việt Nam, trình độ học vấn người khuyết tật Việt Nam thấp, 41% số người khuyết tật biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng học nghề, 0.1% có đại học cao đẳng Nhìn chung, có khoảng 3% đào tạo nghề chun mơn, 4% người có việc làm ổn định Năm 2004, điều tra Hoa Kỳ cho thấy có 35% người khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm (mặc dù số tốt so với nước khác), 78% người khơng khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm Hai phần ba số người khuyết tật thất nghiệp nói họ muốn làm việc khơng thể tìm việc Sự thay đổi cách tiếp cận phải kể đến xuất phát từ nỗ lực phấn đấu, vươn lên đóng góp cho xã hội NKT khiến cho giới cần phải có cách nhìn nhận khác họ Họ không ngại mặc cảm, kỳ thị xã hội mà quan trọng vượt qua thân để vươn lên tất cả, giành lại họ đáng hưởng Đó người mạnh mẽ, biết sống có ích cho xã hội, biết “làm đẹp” cho thân, gia đình đất nước Họ phần nhỏ đất nước cống hiến nhiều thành đáng tự hào cho xã hội Chính cách nhìn nhận từ phía xã hội NKT có thay đổi tạo điều kiện để xoá bỏ hàng rào ngăn cách cho NKT hoà nhập cộng đồng, đảm bảo quyền phẩm giá họ Họ vươn lên số phận để hòa nhập vào mơi trường khắc nhiệt từ tìm thấy điều cần làm Ví dụ họa sỹ đến từ Iran, 49 tuổi, Zohreh Etezad Saltaneh, bị khuyết tật bẩm sinh, nên tất việc, từ việc nhà, mặc quần áo tất nhiên thú vui hội họa, tự làm đơi chân mình, ohreh sở hữu danh sách dài giải thưởng lĩnh vực hội họa tham gia 60 triển lãm tranh quy mô quốc gia quốc tế Cô thành viên Hiệp hội Họa sỹ Quốc tế theo học thạc sỹ, chuyên ngành tâm lý học Hay anh Kenny Easterday sinh năm 1973 người khuyết tật Mỹ tiếng với tinh thần lạc quan vượt khó khắc phục hồn cảnh Khi Page | 10 tháng tuổi, anh phải cắt bỏ đơi chân (cắt phần hông) mắc phải bệnh xương có Suốt 38 năm trời, anh di chuyển đôi bàn tay ván trượt không muốn sử dụng đôi chân nhiều người khác Mặc dù có nửa người anh bơi lội, leo trèo, đánh bi-a người bình thường, chí nhanh nhẹn nhiều đằng khác Cuộc đời anh gương sáng cho nhiều người, đặc biệt người khuyết tật không ngừng vươn lên vượt qua số phận III Khái niệm đặc điểm NKT phương diện quốc tế Khái niệm Khái niệm NKT, sở pháp lý để công nhận NKT từ bảo vệ hệ thống pháp luật liên quan, phụ thuộc nhiều vào mục tiêu mà luật sách cụ thể theo đuổi Do vậy, khơng có khái niệm chung NKT áp dụng chung cho nước Tương ứng với quan điểm khác phân tích trên, có định nghĩa khác NKT Cụ thể: * Định nghĩa NKT theo quan điểm y tế: thường tập trung vào khiếm khuyết thể trang, tinh thần, thính giác sức khỏe tâm thần… - Trung Quốc: Điều Luật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảovệ NKT ban hành năm 1990 quy định: “NKT người bị bất thường, mát quan đinh chức năng, tâm lý hay sinh lý, cấu trúc giải phẫu người toàn phần khả tham gia vào hoạt động cách bình thường “NKT” người có thính giác, thị giác, lời nói khuyết tật thể chất, chậm phát triển tâm thần, rối loạn tâm thần, khuyết tật nhiều và/hoặc khuyết tật khác” - Ấn Độ: Luật NKT ban hành năm 1995 định nghĩa khuyết tật bao gồm tình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong; thị lực kém; suy giảm khả vận động; chậm phát triển trí óc mắc bệnh tâm thần Trong định nghĩa NKT lại nêu “một người bị khuyết tật không 40% theo xác nhận quan y tế có thẩm quyền” - Đạo luật số 7277 (Đạo luật tạo nên phục hồi chức năng, tự phát triển tự tin cho NKT hòa nhập NKT vào xã hội mục đích khác) thơng qua Thượng nghị viện Hạ nghị viện Quốc hội Philipine ngày 12/7/1991 quy định: “NKT – người có khác biệt giác quan, vận động tâm thần để thực hoạt động coi bình thường” Cùng với khái niệm NKT, Đạo luật số 7277 giải thích số thuật ngữ khác liên quan đến NKT, như: khiếm khuyết, khuyết tật * Định nghĩa NKT theo quan điểm xã hội: kết hợp khiếm khuyết yếu tố môi trường tiếp cận góc độ quyền NKT Page | 11 - Khoản Điều Công ước số 159 ILO phục hồi chức lao động việc làm NKT 1983: “NKT dung để cá nhân mà khả có việc làm phù hợp, trụ lâu dài với cơng việc thăng tiến với bị giảm sút đáng kể hậu khiếm khuyết thể chất tâm thần thừa nhận” - Điều Công ước quyền NKT Liên hợp quốc 2006 quy định: “NKT bao gồm người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu NKT vào xã hội sở bình đẳng với người khác” - Ở Đức, sách số chin Bộ luật xã hội định nghĩa: “NKT người có chức thể lực, trí lực tâm lý tiến triển khơng bình thường so với người có độ tuổi thời gian tháng khơng bình thường nguyên nhân dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào sống xã hội” - Luật bình đẳng việc làm Nam Phi định nghĩa NKT “người bị suy giảm khả thể lực trí lực thời gian dài tiếp diễn nhiều lần, khiến người bị hạn chế đáng kể khả tham gia phát triển nghề nghiệp” - Luật NKT ngày 17/6/2010 Quốc hội Việt Nam thơng qua, có hiệu lực từ 1/1/2011 định nghĩa: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận cơthể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” (khoản Điều 2) Như Luật NKT Việt Nam đưa khái niệm khuyết tật dựa vào mơ hình xã hội, nhiên chung chung so với khái niệm Cơng ước quyền NKT Tóm lại, với quy định hệ thống pháp luật khác việc đưa khái niệm thuyết phục thống NKT không dễ dàng Nhưng với cách tiếp cận NKT pháp luật quốc tế nêu trên, ta đưa định nghĩa khái niệm NKT sau: NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia NKT vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác Đặc điểm * Đặc điểm NKT góc độ kinh tế - xã hội - Là nhóm cư dân đặc biệt phải chịu thiêt thòi mặt kinh tế - xã hội nhân học Có nhiều người sống phụ thuộc vào gia đình, vào người thân…dẫn đến gia đình có NKT có xu hướng thiếu nhân lực lao động Bên cạnh đó, trình độ học vấn NKT không cao, sức khỏe yếu dẫn đến khó tìm việc làm Khuyết tật ngun nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp họ Ngồi Page | 12 ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, thu nhập gia đình ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe, phúc lợi thành viên gia đình - Vì tình trạng khuyết tật gây ra, NKT phải gánh chịu nhiều thiệt thòi mặt sống Làm cho NKT khó khăn sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, việc làm, kết hơn…Để khắc phục khó khăn này, NKT chủ yếu dựa vào gia đình Những khó khăn trở nên trầm trọng thái độ tiêu cực cộng đồng họ - Quan niệm xã hội NKT tiêu cực dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử.,thậm chí kỳ thị từ NKT, hầu hết NKT cho cỏi hơn, mặc cảm, thấy khó hòa đồng với cộng đồng Hoạt động hỗ trợ cho NKT hạn chế, hầu hết NKT hỗ trợ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lương thực…nhưng lại trợ giúp việc làm, dạy nghề tham gia hoạt động xã hội * Đặc điểm NKT góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Trên giới quốc gia có quy định khác số dạng tật giống quy định Luật NKT Việt Nam, bao gồm: Khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác (khoản Điều LKT 2010) Ngoài theo khoản Điều LKT 2010 phân loại NKT góc độ mức độ khuyết tật gồm: NKT đặc biệt nặng, NKT nặng NKT nhẹ Mỗi dạng khuyết tật có đặc điểm riêng, chung tâm sinh lý, khả qua tác động đến nhu cầu thân có ảnh hưởng qua lại, tác động đáng kể tới môi trường xung quanh làm xuất hệ pháp lý trình hòa nhập cộng đồng IV Một vài nét tình hình NKT giới Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Khái quát tình hình NKT giới Việt Nam Trên giới NKT chiếm tỷ lệ không nhỏ dân cư Ngân hàng giới ước tính có khoảng 10% dân số giới (khoảng 650 triệu người) phải sống chung với NKT Con số tăng lên dân số già hóa tiến y học Có đến 80% số NKT sống nước phát triển (theo UNDP) Theo khảo sát ngân hàng giới WB quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) chiếm 10% tổng số nhân loại song NKT chiếm đến 19% số người học vấn thấp 20% số người nghèo giới Theo báo cáo UNESCO ILO, 90% số trẻ em khuyết tật nước phát triển khơng đến trường; có 1/3 tổng số NKT độ tuổi lao động kiếm việc làm; 30% thiếu niên phải kiếm sống đường phố NKT…không khuyết tật nguyên nhân khiến nhiều người phải đối mặt với nguy bị vi phạm nghiêm trọng quyền nhân phẩm Page | 13 Ở Việt Nam, số thống kê tỷ lệ khuyết tật quan tổ chức đưa khác Theo ước tính từ Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Việt Nam có khoảng triệu trẻ em khuyết tật độ tuổi 0-17 tuổi (chiếm 3,1% trẻ độ tuổi này), trẻ tuổi có tỷ lệ khuyết tật 1,39% số trẻ độ tuổi Loại khuyết tật phổ biến trẻ em điều tra cộng đồng khuyết tật vận động (chiếm 22,4%) khuyết tật nói (chiếm 21,4% tổng số trẻ khuyết tật) Ngun nhân tình trạng khuyết tật trẻ em khuyết tật bẩm sinh (chiếm 55,0%-64,6%) bệnh tật (chiếm 23,5%-29,1%) Theo thống kê BLĐTB&XH năm 1999, Việt Nam có khoảng triệu NKT, có tới 3,1% trẻ em 17 tuổi bị khuyết tật Ở trẻ em độ tuổi 0-15 tuổi, tỷ lệ khuyết tật vận động cao nhất, chiếm 34,3%; khuyết tật ngôn ngữ thiểu trí tuệ (15,9 12,7%) Tỷ lệ khuyết tật có xu hướng gia tăng ngân sách đầu tư cho việc phát khuyết tật tăng, nhận thức xã hội khuyết tật nâng cao Ngoài bệnh lý thương tích có xu hướng gia tăng điều kiện thị hóa nhanh chóng Phương pháp giải vấn đề khuyết tật Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Ở nước phát triển Việt Nam, tỷ lệ khuyết tật cao, nhu cầu người lớn trẻ em khuyết tật chưa đáp ứng mong đợi Do cần có hình thức mạng lưới cung cấp dịch vụ phục hồi chức thích hợp Từ năm 1987, Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai tỉnh Tiền Giang Mơ hình chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức thích ứng cho thân gia đình NKT, thực gia đình họ với tham gia cộng đồng góp phần giải phần lớn nhu cầu người lớn trẻ em khuyết tật Sau 20 năm thực Chương trình, 46 tỉnh toàn quốc triển khai hoạt động phục hồi chức cộng đồng Quy định Bộ trưởng Bộ Y tế số 370/2002/ QĐ-BYT ban hành chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001- 2010 ghi rõ: Trạm y tế chuẩn quốc gia vùng đồng phải quản lý 90% vùng núi – 70% NKT Số NKT hướng dẫn phục hồi chức miền đồng phải 20% miền núi 15% Phát sớm can thiệp sớm (PHS-CTS) coi hoạt động chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Từ tháng năm 2009 đến nay, Bộ Y tế đưa phát sớm - can thiệp sớm vào hoạt động phục hồi chức thường quy tỉnh thành 2.1 Phát sớm - can thiệp sớm khuyết tật * Đối tượng phát sớm – can thiệp sớm Page | 14 Là trẻ em độ tuổi từ 0-6 tuổi, trẻ bị khuyết tật, bị chậm phát triển rối loạn kỹ như: 1) Vận động thô, 2) Vận động tinh, 3) Nhận thức 4) Giác quan, 5) Giao tiếp, 6) Các hành vi thích ứng (gồm kỹ xã hội tự chăm sóc) * Phát sớm khuyết tật Phát sớm sàng lọc phát triển trẻ theo độ tuổi nhằm phát trẻ có yếu tố nguy cơ, bị chậm phát triển bị khuyết tật để có biện pháp hỗ trợ can thiệp - Trẻ có yếu tố nguy cao bị khuyết tật bao gồm: 1) Trẻ chẩn đoán bị bệnh lý di truyền, ví dụ: bệnh Duchenne, hội chứng Down 2) Trẻ có nguy sinh học: bị yếu tố trước, sau sinh; ví dụ: sinh non, thiếu tháng, bệnh tật… 3) Trẻ có nguy từ môi trường: Môi trường tự nhiên xã hội khơng an tồn… - Trẻ bị chậm phát triển trẻ có chậm trễ đáng kể so với mốc phát triển bình thường * Can thiệp sớm khuyết tật - Can thiệp sớm áp dụng dịch vụ hình thức hỗ trợ nhằm vào trẻ, vào cha mẹ trẻ gia đình môi trường xung quanh nhằm hỗ trợ phát triển hoà nhập trẻ Can thiệp sớm gồm bước: nhận dạng, phát hiện, chẩn đoán, huấn luyện hướng dẫn Thường bước đan xen với nhau, khó tách riêng - Nhận dạng: Là quan sát dấu hiệu gợi ý phát triển trẻ có nguy bất thường thể chất, giác quan, tâm thần hành vi - Phát hiện: Là nhận diện cách hệ thống dấu hiệu bất thường phát triển bất thường thể chất, giác quan, tâm thần hành vi Các công cụ sàng lọc để phát bất thường thành viên gia đình, cộng đồng nhà thực hành y tế giáo dục thực Kết sàng lọc chưa phải chẩn đoán, trẻ cần thăm khám chuyên khoa để có chẩn đốn cuối - Chẩn đốn: Là xác định khiếm khuyết phát triển bất thường thể chất, giác quan, tâm thần hành vi nhà chuyên môn chuyên ngành sâu Phục hồi chức năng, nhi khoa, chuyên gia tâm lý - giáo dục - xã hội… - Huấn luyện: Bao gồm hoạt động có mục tiêu nhằm tác động tới trẻ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ Đó hoạt động như: kích thích phát triển, giáo dục, dịch vụ y tế (hoạt động trị liệu, vật lý trị liệu, ngơn ngữ trị liệu, thính học dinh dưỡng…) - Hướng dẫn: Là huấn luyện tư vấn cho cha mẹ trẻ thành viên gia đình giúp phát chấp nhận trẻ, giúp có đáp ứng phù hợp với hành vi trẻ, hướng dẫn tư vấn hoạt động kích thích phát triển, tập luyện đồng thời cung cấp thông tin cần thiết Page | 15 2.2 Tầm quan trọng phát sớm – can thiệp sớm Phát sớm can thiệp sớm có tác động tích cực tới trẻ, cha mẹ, gia đình xã hội sau: - Đối với trẻ: Can thiệp sớm giúp ngăn ngừa yếu tố nguy dẫn tới chậm phát triển rối loạn chức năng, tạo kích thích tốt với trẻ giúp trẻ có mối tương tác với môi trường xung quanh Đối với trẻ bị chậm phát triển, can thiệp sớm biện pháp hiệu chỉnh chức năng, giúp trẻ trì nhịp độ phát triển, nhờ ngăn cản khơng cho trẻ bị chậm Can thiệp sớm giảm tác dụng phụ bệnh mãn tính suy giảm chức vĩnh viễn, ngăn ngừa khuyết tật phối hợp - Đối với cha mẹ trẻ: Can thiệp sớm khiến cha mẹ bị lơi cách tích cực vào q trình can thiệp, nhờ đó, họ phát khả tiềm thân Cha mẹ chăm sóc trẻ hàng ngày, trì tư đúng, bế ẵm, tập luyện… Can thiệp sớm giúp cha mẹ dễ chấp nhận khuyết tật trẻ, giúp họ có tâm lý sẵn sàng đương đầu với vấn đề cảm xúc q trình chăm sóc trẻ Nhờ can thiệp sớm, cha mẹ có kỹ xử trí với vấn đề trẻ, tăng cường tương tác trẻ- cha mẹ… Thêm vào đó, can thiệp sớm khiến cha mẹ tiếp cận thông tin tốt Thông tin về: Chẩn đoán, nguyên nhân khuyết tật, hiểu biết phát triển bình thường trẻ, hệ thống cung cấp dịch vụ có làm để kích thích phát triển bị chậm rối loạn trẻ - Đối với gia đình: Can thiệp sớm giúp anh chị em ruột trẻ có thái độ hành vi mức với vấn đề trẻ Can thiệp sớm đảm bảo gia đình (ơng bà, bác, dì…) tham gia mạng lưới hệ thống, phối hợp đối phó với khó khăn trẻ đồng thời làm nhẹ gánh nặng cho gia đình thơng qua hoạt động trợ giúp gia đình, chăm sóc trẻ phương tiện khác (vật chất, dụng cụ thích ứng, cải tạo nhà cửa…) - Đối với xã hội: Can thiệp sớm giúp xã hội nhận thức thực tế có nhiều trẻ nhỏ có vấn đề phát triển cộng đồng quyền hỗ trợ chúng Can thiệp sớm làm tăng hội tiếp cận giáo dục trẻ, làm giảm chi phí xã hội tội phạm, thất nghiệp, trợ cấp xã hội C KẾT LUẬN Tóm lại, khái niệm NKT dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế NKT gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội Họ phải đảm bảo họ có quyền trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống công dân với tư cách quyền người Page | 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, Luật người khuyết tật Việt Nam Nxb CAND Tài liệu hướng dẫn: “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), năm 2006 Mơ hình khuyết tật sách, tài liệu dành cho tập huấn viên người khuyết tật tài trợ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ Phát triển Đức, 2010 “Quản lý giáo dục hòa nhập”, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Phụ nữ, 2010 “Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo”, xuất với hỗ trợ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ Phát triển Đức, 2007 * Văn PL + Công ước Quyền người khuyết tật Liên hợp quốc (năm 2006) + Luật người khuyết tật 2010 + Luật người khuyết tật Nhật Bản 1970 (sửa đổi 2004) + Luật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 + Đạo luật Người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 + Luật số 7277 “Đạo luật tạo nên phục hồi chức năng, tự phát triển tự tin cho người khuyết tật hòa nhập người khuyết tật vào xã hội mục đích khác” Phillipines năm 1991 + Luật Ấn Độ người khuyết tật ban hành năm 1995 * Điều ước quốc tế văn kiện LHQ, ILO Tuyên ngôn Quyền người khuyết tật trí tuệ Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hố hội cho người khuyết tật Công ước ILO phục hồi chức lao động việc làm (người khuyết tật) số 159 Tun ngơn tồn giới Quyền người năm 1948 LHQ Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc * Website http:// www.ilo.org http:// www.luatvietnam.com.vn http:// www.chinhphu.vn http:// www.molisa.gov.vn http://www.nguoikhuyettat.org http://www.ttbtntt.com.vn Page | 17 ... chủ yếu phân tích q trình biến đổi cách tiếp cận pháp luật quốc tế lĩnh vực NKT theo quan điểm chính, là: Quan Page | điểm khuyết tật y tế; Quan điểm khuyết tật xã hội Quan điểm khuyết tật nhân... 2.3 Cách tiếp cận pháp luật quốc tế NKT theo quan điểm nhân quyền Ngoài hai cách tiếp cận nêu trên, pháp luật quốc tế đề cập đến cách tiếp cận từ quan điểm đạo đức, từ thiện sang cách tiếp cận. .. + Luật người khuyết tật 2010 + Luật người khuyết tật Nhật Bản 1970 (sửa đổi 2004) + Luật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 + Đạo luật Người khuyết tật

Ngày đăng: 12/11/2018, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w