BÀI 2 lý LUẬN CHUNG về PHÁP LUẬT 2

17 308 0
BÀI 2  lý LUẬN CHUNG về PHÁP LUẬT 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày kiến thức pháp luật, nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật - Phân tích nội dung quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật pháp chế XHCN Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn thân chất, vai trò pháp luật, áp dụng kiến thức quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật đời sống thực tiễn - Phân tích, đánh giá tượng xảy đời sống xã hội pháp luật, pháp chế nói chung pháp luật, pháp chế XHCN nói riêng Thái độ: - Hình thành dần thói quen ứng xử phù hợp với quy định pháp luật góp phần tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC I Nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật Nguồn gốc pháp luật Nguồn gốc pháp luật Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc xử chung thống - Bất kỳ xã hội nảy sinh nhu cầu khách quan phải tồn trật tự, thành viên phải tuân theo chuẩn mực chung, thống nhất, phù hợp với điều kiện xã hội phù hợp với lợi ích tập thể - Các quy tắc tập quán có đặc điểm: + Hình thành cách tự phát qua trình người sống, lao động chung + Thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tuân theo Bởi vậy, chưa có pháp luật, xã hội cộng sản nguyên thuỷ trật tự xã hội trì Sự đời pháp luật - Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành giai cấp, quy tắc tập quán không phù hợp tập quán thể ý chí chung người Trong điều kiện xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hoà được, nhà nước đời Để trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp nhà nước đặt quy tắc thể ý chí giai cấp cầm quyền Bằng nhà nước hệ thống quy tắc pháp luật bước ban hành phù hợp với lợi ích kinh tế xã hội giai cấp cầm quyền thời kỳ + Cùng với việc ban hành pháp luật nhà nước tìm kiếm quy tắc, tập quán phù hợp với lợi ích giai cấp thừa nhận thành quy tắc pháp luật Như vậy, pháp luật đời với nhà nước, không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Bản chất pháp luật - Tính giai cấp pháp luật Bản chất pháp luật thể tính giai cấp nó, pháp luật đẻ xã hội có giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, thể ý chí giai cấp thống trị, mang chất giai cấp vô sâu sắc - Giá trị xã hội pháp luật Thực tiễn quy phạm pháp luật kết “chọn lọc tự nhiên” xã hội Xã hội, thông qua nhà nước, ghi nhận cách xử “hợp lý”, “khách quan”, nghĩa cách xử số đông chấp nhận, phù hợp với lợi ích số đông xã hội - Tính dân tộc pháp luật Pháp luật người dân chấp nhận phải xây dựng tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc Nó phải phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý trình độ văn minh, văn hóa dân tộc - Tính mở pháp luật Pháp luật phải hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận thành tựu văn minh, văn hóa pháp lý nhân loại làm giàu cho nội dung pháp luật Các chức pháp luật - Pháp luật thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước; - Pháp luật sở để giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; - Pháp luật phương tiện bảo đảm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm công xã hội; - Pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Các thuộc tính pháp luật - Tính quy phạm phổ biến: Tức nói đến tính khuôn mẫu, mực thước, mô hình xử có tính phổ biến chung Bởi vậy, nội dung quy tắc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân, nhà nước Ví dụ: Trong quan hệ mua bán phải tuân theo nguyên tắc “thuận mua vừa bán” Tuy nhiên, xã hội pháp luật có tính quy phạm Đạo đức, tín điều tôn giáo có tính chất tính quy phạm pháp luật mang tính phổ biến Đây dấu hiệu để phân biệt pháp luật với loại quy phạm nói Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể khía cạnh sau: + Là khuôn mẫu chung cho nhiều người Ví dụ, Điều lệ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam quy tắc xử cho người hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Còn quy phạm phạm luật khuôn mẫu áp dụng chung cho tất người + Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian rộng lớn Ví dụ: Tập quán vùng, miền khác nhau, pháp luật quy tắc chung áp dụng phạm vi lãnh thổ rộng lớn không áp dụng quan Nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung hết thời hạn - Tính xác định chặt chẽ hình thức + Nội dung quy tắc khuôn mẫu pháp luật quy định rõ ràng, xác chặt chẽ điều khoản Nhờ thuộc tính mà tuân theo khuôn mẫu chung, thống nhất, hiểu sai lệch để xử theo ý cá nhân Tính xác định chặt chẽ không nội dung mà hình thức thể câu chữ, văn phạm xác nghĩa Ví dụ: Một quy tắc pháp luật giao thông thành phố đô thị áp dụng phạm vi toàn quốc là: “Khi gặp đèn đỏ, người phương tiện giao thông phải dừng lại” + Nội dung quy tắc, khuôn mẫu thể hình thức xác định văn pháp luật có tên gọi quy định chặt chẽ như: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, - Tính bắt buộc chung Do nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Điều thể hiện: + Tuân theo pháp luật không phụ thuộc vào ý thích chủ quan người Bất kỳ cá nhân nào, có địa vị, tài sản, kiến hay chức vụ phải tuân theo pháp luật + Ai không tuân theo quy tắc pháp luật tuỳ theo mức độ vi phạm mà nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc Ví dụ, Người điều khiển xe mô tô không đội mũ bảo hiểm bị chiến sĩ cảnh sát giao thông phạt tiền + Tính quyền lực nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực Việc tuân theo quy tắc đạo đức chủ yếu lòng tin tính tự giác Người vi phạm quy tắc đạo đức bị dư luận, xã hội lên án Trái lại, việc tuân theo quy tắc phạm luật đảm bảo quyền lực Nhà nước, nghĩa cưỡng chế quan Nhà nước II Quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật - Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc chủ thể phải tuân thủ, biểu thị hình thức định, nhà nước ban hành thừa nhận, nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội - Đặc điểm quy phạm pháp luật + Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung + Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người + Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực + Quy phạm pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Cấu trúc quy phạm pháp luật - Giả định: Là phần quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật nêu tình xảy đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật tác động chủ thể định - Quy định: Là phần quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực - Chế tài: Là biện pháp tác động nhà nước không thực hành vi xử theo quy định Văn quy phạm pháp luật 3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Khái niệm: Theo khoản 1, Điều 1, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 thì: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội - Đặc điểm văn quy phạm pháp luật + Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy tắc xử chung + Văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần đời sống, áp dụng trường hợp có kiện pháp lý xảy + Tên gọi, nội dung trình tự ban hành loại văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể pháp luật - Phân loại văn quy phạm pháp luật Căn vào trình tự ban hành giá trị pháp lý, văn quy phạm pháp luật chia thành hai loại văn luật văn luật + Văn luật có hình thức: Hiến pháp Luật + Các văn luật có hình thức như: Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư … 3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Điều 2, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định sau: Hiến pháp, Luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 3.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 3.3.1 Thời điểm có hiệu lực việc đăng công báo - Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm 45 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành Trong tình trạng khẩn cấp có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng tải trang thông tin điện từ quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng công báo chậm sau ngày làm việc kể từ ngày ký - Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo; văn quy phạm pháp luật không đăng Công báo hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn có nội dung bí mật nhà nước trường hợp quy định tình trạng khẩn cấp nêu - Trong thời hạn chậm ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành, quan ban hành phải gửi văn đến Công báo để đăng công báo Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn chậm 15 ngày, kể từ ngày nhận văn 3.3.2 Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật - Chỉ trường hợp cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước - Không áp dụng hiệu lực trở trước trường hợp sau đây: + Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi đó, pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý + Quy định trách nhiệm pháp lý nặng 3.3.3 Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định hủy bỏ văn hết hiệu lực, không bị hủy bỏ tiếp tục có hiệu lực; - Thời điểm ngưng hiệu lực tiếp tục có hiệu lực văn phải quy định rõ định đình thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền; - Quyết định đình việc thi hành định xử lý văn quy phạm pháp luật phải đăng công báo, phương tiện thông tin đại chúng 3.3.4 Những trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau: - Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn - Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn - Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền 3.3.5 Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác * Áp dụng văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn quy phạm pháp luật IV Quan hệ pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hôi xuất tác động, điều chỉnh quy phạm pháp luật kiện pháp lý Đặc điểm quan hệ pháp luật - Là quan hệ mang tính ý chí - Là loại quan hệ tư tưởng, quan hệ kiến trúc thượng tầng - Xuất sở quy phạm pháp luật - Là quan hệ mà bên tham gia quan hệ mang quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý - Sự thực quan hệ pháp luật đảm bảo cưỡng chế nhà nước - Có tính xác định chặt chẽ Cấu trúc quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực chủ thể nhà nước thừa nhận Năng lực chủ thể gồm yếu tố cấu thành: lực hành vi lực pháp luật + Năng lực pháp luật khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý nhà nước thừa nhận + Năng lực hành vi khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi mình, thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật Quyền chủ thể quan hệ pháp luật khả xử người tham gia quan hệ quy phạm pháp luật quy định bảo vệ cưỡng chế nhà nước Quyền chủ thể có số đặc điểm sau : + Là khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Là khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết bên để họ thực nghĩa vụ pháp lý trường hợp quyền bị chủ thể xâm phạm + Là khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ pháp lý họ Nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên chủ thể bắt buộc phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể bên Nghĩa vụ pháp lý có đặc điểm sau : +Là bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định + Sự bắt buộc phải thực quyền chủ thể bên + Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý, nhà nước đảm bảo cưỡng chế - Khách thể quan hệ pháp luật + Là mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động Các chủ thể quan hệ pháp luật thông qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần thực quyền trị bầu cử, lập hội, biểu tình, Những hành vi hướng tới đối tượng gắn chặt với quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật + Đối tượng mà hành vi chủ thể hướng tới quan hệ pháp luật thường lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị Do vậy, đối tượng : tài sản, danh dự, tự do, khách thể hành vi chủ thể quan hệ pháp luật * Sự kiện pháp lý - Khái niệm: Sự kiện pháp lý tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan tới xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật - Phân loại kiện pháp lý: + Căn vào hậu kiện pháp lý gây ra: Sự kiện pháp lý làm xuất hiện, kiện pháp lý làm thay đổi kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật + Căn vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu pháp lý: Sự kiện pháp lý đơn giản, kiện pháp lý phức tạp + Căn vào dấu hiệu ý chí, kiện pháp lý chia thành: biến (không phụ thuộc ý chí) hành vi V Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp Vi phạm pháp luật 5.1.1 Khái niệm Là hành vi hành động không hành động trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ + Hành vi người khuôn khổ pháp luật quy định thường chia làm hai loại: Hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp - Hành vi hợp pháp: Là hành vi tuân thủ, quy định pháp luật - Hành vi bất hợp pháp: Là hành vi vi phạm pháp luật, hành vi không phù hợp với quy định pháp luật 5.1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Tính trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ - Có lỗi chủ thể - Chủ thể có lực pháp luật lực hành vi Cấu thành vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại - Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn dấu hiệu bên nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu hành vi mối quan hệ nhân chúng - Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi yếu tố có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi thời điểm thực hành vi Các loại vi phạm pháp luật + Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình nhà nước người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý hay vô ý xâm phậm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, + Vi phạm hành chính; Là hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý hay vô ý xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành + Vi phạm dân sự: hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm phạm tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản + Vi phạm kỷ luật: hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập nội quan, xí nghiệp, trường học, không thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ quy định nội quy, quy chế quan, Trách nhiệm pháp lý Khái niệm Là loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý + Trách nhiệm pháp lý hình sự: loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc mà án nhân danh nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình + Trách nhiệm pháp lý hành chính; loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành + Trách nhiệm pháp lý dân sự: loại trách nhiệm pháp lý án áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật dân + Kỷ luật: Là loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan đơn vị áp dụng cán công nhân viên quan họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan, xí nghiệp VI Pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa - Khái niệm Pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng học thuyết Mác - Lênin Nhà nước pháp luật Là khái niệm rộng bao gồm nhiều mặt Do đó, để làm sáng tỏ khái niệm cần xem xét bình diện sau: Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Tức việc tổ chức hoạt động quan nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật, cán nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật thực quyền nghĩa vụ mình, hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm minh Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 6.2 Những yêu cầu cở pháp chế xã hội chủ nghĩa + Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động tổ chức trị xã hội đoàn thể quần chúng + Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc xử công dân Trong quan hệ công dân với Nhà nước, công dân với tổ chức xã hội, công dân với công dân phải theo quy định pháp luật Sự tôn trọng pháp luật công dân điều kiện để bảo đảm cho công xã hội + Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong mối quan hệ dân chủ xã hội chủ nghĩa sở để củng cố tăng cường pháp chế, mặt khác pháp chế xã hội chủ nghĩa phương tiện cần thiết bảo vệ, củng cố mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; đề chiến lược toàn diện công tác pháp chế; gương mẫu đảng viên tổ chức Đảng - Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật; thể chế hóa đường lối Đảng thành pháp luật; xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể - Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật; đào tạo cán pháp lý; kiện toàn tổ chức quan bảo vệ pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Thường xuyên kiểm tra hoạt động Nhà nước, cán công chức; bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật; nâng cao trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Nêu nguồn gốc pháp luật Quy phạm pháp luật cấu thành phận? Lấy ví dụ minh họa Kể tên văn quy phạm pháp luật Nguyễn văn T 18 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ Trong lần lên bỏ nhà lang thang, T lấy xe đạp chị N T có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không? Vì sao? Nguyễn văn V 16 tuổi điều khiển xe máy vội vàng không để ý ngược đường chiều quyệt phải chị K xe đạp làm chị K bị gãy chân hỏng xe Khi xem xét việc gây tai nạn V, có nhiều ý kiến khác nhau: a V phải bồi thường dân cho chị K, đồng thời bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Vi phạm quy định an toàn giao thông” b V bị xử lý hành vào đường cấm ngược chiều gây tai nạn giao thông, đồng thời phải bồi thường dân cho chị K c V chịu loại trách nhiệm V độ tuổi vị thành niên, lại vi phạm pháp luật vô ý ... phạm pháp luật chia thành hai loại văn luật văn luật + Văn luật có hình thức: Hiến pháp Luật + Các văn luật có hình thức như: Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư … 3 .2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật. .. định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn quy phạm pháp luật IV Quan hệ pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã... hậu kiện pháp lý gây ra: Sự kiện pháp lý làm xuất hiện, kiện pháp lý làm thay đổi kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật + Căn vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu pháp lý: Sự

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan