1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 273,91 KB

Nội dung

Tóm tắt: Triết học pháp luật là chủ đề từ lâu được quan tâm nghiên cứu và giảng dạy tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phương Tây. Tuy nhiên, ở Việt Nam đây là lĩnh vực nghiên cứu tương đối mới mẻ, chưa có được sự quan tâm thích đáng từ giới nghiên cứu, giảng dạy. Bài viết này trình bày một số vấn đề liên quan đến triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật, điểm qua một số trường phái cơ bản cũng như xu hướng phát triển hiện nay của triết học pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới. Từ khóa: Chủ nghĩa thực chứng; luật tự nhiên; lịch sử tư tưởng; triết học pháp luật.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 Bàn triết học pháp luật mối tương quan với lý luận chung pháp luật Nguyễn Văn Quân* Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng năm 2015; Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2015 Tóm tắt: Triết học pháp luật chủ đề từ lâu quan tâm nghiên cứu giảng dạy nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phương Tây Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu tương đối mẻ, chưa có quan tâm thích đáng từ giới nghiên cứu, giảng dạy Bài viết trình bày số vấn đề liên quan đến triết học pháp luật mối tương quan với lý luận chung pháp luật, điểm qua số trường phái xu hướng phát triển triết học pháp luật số quốc gia giới Từ khóa: Chủ nghĩa thực chứng; luật tự nhiên; lịch sử tư tưởng; triết học pháp luật Dẫn nhập ∗ nghiên cứu mẻ, nên nhận thức THPL nước ta dừng lại mức sơ lược, khơng người nhầm lẫn THPL với lý luận chung pháp luật (LLCVPL), môn học bắt buộc tảng chương trình đào tạo cử nhân luật Triết học pháp luật (THPL) chủ đề bắt đầu có quan tâm nghiên cứu, bàn luận nước ta Tuy vậy, so với tầm vóc ý nghĩa mơn phát triển giới, việc nghiên cứu triết học pháp luật tương đối khiêm tốn, lý luận hàn lâm giảng dạy Là lĩnh vực Nhìn rộng phạm vi toàn giới, cụ thể nước Phương Tây, cội nguồn tư tưởng triết học pháp luật đại, thuật ngữ “triết học pháp luật” sử dụng phổ biến vào khoảng đầu kỷ 19, với đời tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” Hegel (1821) _ ∗ ĐT.: 84-942228822 Email: nguyen.vnu@gmail.com Cho tới nay, có số viết GS TS Võ Khánh Vinh GS TS Hoàng Thị Kim Quế đề cập tới chủ đề Ví dụ: Hồng Thị Kim Quế, Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý, Tạp chí Khoa hoc ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 23 (2007) Võ Khánh Vinh, Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí chức năng, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4/2013; Về phương pháp luận triết học pháp luật, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8/2014 Tuy thuật ngữ THPL đời muộn so với thuật ngữ triết học hay luật học khác, suy ngẫm nhận thức vấn đề mà _ G.W.F Hegel, “Các nguyên lý triết học pháp quyền”, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, 2010, 916 tr 60 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 đề cập quan tâm từ lâu thân pháp luật Ngay từ thời cổ đại, THPL đề cập phẩm Platon Aristote, người có đóng góp quan trọng cho phát triển mơn khoa học Cho đến nay, khơng có thống định nghĩa luật pháp định nghĩa THPL.Tương tự, tồn tranh luận xoay quanh chủ đề liệu THPL có phải nhánh triết học phận khoa học pháp lý, danh sách vấn đề THPL nghiên cứu, chức năng, chí thuật ngữ “triết học pháp luật” gây tranh cãi Thực tế, nhiều quốc gia có THPL phát triển, số tác giả có xu hướng đánh đồng THPL với “lý luận chung pháp luật” Lịch sử hình thành phát triển THPL với tư cách khoa học cho thấy đối lập thường xuyên với “lý luận chung pháp luật”, thể qua đối lập dai dẳng người ủng hộ “triết học pháp luật trường phái luật tự nhiên” người theo đuổi chủ nghĩa thực chứng pháp lý Chúng ta phân tích vấn đề trước đánh giá trạng lĩnh vực nghiên cứu số quốc gia giới Triết học pháp luật lý luận chung pháp luật: Sự đối lập trường phái luật tự nhiên thực chứng pháp lý Nếu thuật ngữ THPL xuất đầu kỷ 19 với tác phẩm tiếng triết học pháp quyền Hegel, “lý luận chung pháp luật” xuất vào cuối kỷ 19, ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa kinh nghiệm, phản ứng chống lại THPL vốn thịnh hành lúc Những 61 người bảo vệ cho lý luận chung pháp luật trích triết học pháp luật cổ điển đặc tính hồn tồn tư biện Theo người theo chủ nghĩa thực chứng vấn đề cổ điển mà triết học giải như: Luật pháp ? Liệu tồn tiêu chí lẽ công ? dẫn tới xem xét, đánh giá mang tính siêu hình, người lại muốn thiết lập khoa học dựa tiêu chí định tính, định lượng Trong THPL dựa thứ “luật pháp lý tưởng”, “vô trùng”, tách biệt đánh giá mặt giá trị, đạo đức luân lý; lý luận chung pháp luật muốn bàn đến pháp luật vốn- đang-tồn tại, tức dựa luật thực định Như vậy, dễ dàng nhận thấy mối liên hệ triết học pháp luật với học thuyết luật tự nhiên, mối liên hệ lý luận chung pháp luật thực chứng pháp lý Thậm chí có thời THPL đánh đồng với luật tự nhiên, đặc biệt đầu kỷ 19: Ví dụ, tác phẩm tiếng triết học pháp luật mang tựa đề “Giáo trình luật tự nhiên hay triết học pháp luật, tạo lập theo tình trạng khoa học nước Đức” , xuất lần đầu vào năm 1839 triết gia-luật gia người Đức Heinrich Ahrens sử dụng thuật ngữ “luật tự nhiên” “triết học pháp luật” khái niệm tương đương Trong đó, lý luận chung luật pháp phổ biến mạnh mẽ nửa đầu kỷ 20, đặc biệt với ảnh hưởng nhà luật học _ Heinrich Ahrens, Cour de droit naturel ou de philosophie du droit: fait d’après l’état actuel de cette science en Allemagne, Paris, Brockhaus et Avenarius, 1839, 300 tr Ví dụ: “Triết học pháp luật hay luật tự nhiên, khoa học trình bày nguyên tắc hàng đầu luật pháp, nguyên tắc lập nên dựa chất người nghĩ lý tính” (La philosophie du droit, ou le droit naturel, est la science qui expose les premiers principes du droit fondộs dans la nature des hommes et conỗus par la raison) Xem: Ahrens Heinrich, dẫn, tr 62 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 tiếng người Áo Hans Kelsen (1881-1973), người trình bày cách luận giải làm chủ nghĩa thực chứng pháp lý thơng qua cơng trình có tựa đề “lý thuyết túy luật pháp” Những người nghiên cứu lý luận pháp luật tìm thấy sách Kelsen đoạn tuyệt thực mặt khoa học luận: Đối với Kelsen đối lập THPL lý luận pháp luật lựa chọn mang tính phương pháp luận có cân nhắc Bởi theo ơng, người ủng hộ nhiệt thành giảng dạy triết học pháp luật thường tín đồ luật tự nhiên, tác phẩm người thường tiếp nối kéo dài chuyên luận luật tự nhiên vốn thịnh hành suốt kỷ 17 18 Chính đồng triết học pháp luật học thuyết người theo trường phái luật tự nhiên thúc đẩy Hans Kelsen chọn cụm từ “lý thuyết túy” cho sách ông lý luận chung pháp luật Trong “Lời đề dẫn” cho lần xuất sách vào năm 1934, Kelsen giải thích cách hiểu ông lý luận pháp luật “lý luận tách khỏi ý thức hệ trị yếu tố thuộc ngành khoa học tự nhiên… Mục đích tơi xây dựng lý thuyết pháp luật thành khoa học thực thụ” Chính Kelsen với giáo sư luật người Pháp Léon Duguit nhà luật học người Tiệp Khắc Frantz Weyr, lập tạp chí quốc tế lĩnh vực với tên gọi “Tạp chí _ Bản tiếng Đức xuất lần vào năm 1934 với tên gọi “Reine Rechtslehre“, sau chỉnh sửa xuất lần thứ hai vào năm 1960, gần sách mới, dịch tiếng Anh lần vào năm 1967 Xem: Hans Kelsen, Pure Theory of Law, Lawbook Exchange, 2009, 516 tr Hans Kelsen, Hans Kelsen (1934), Théorie pure du droit, tiếng Pháp “Reine Rechtslehre” Charles Eisenmann dịch, Paris, Nxb Dalloz, 1962 quốc tế lý luận luật pháp”, xuất song ngữ Pháp-Đức (Revue internationale de la théorie du droit-Internationale Zeitschrift für Theorie des Rechts) Từ lý luận pháp luật-thực chứng pháp lý trở thành trào lưu áp đảo nghiên cứu pháp lý Sự thắng thực chứng pháp lý đồng nghĩa với “lép vế” tạm thời triết học pháp luật năm 30 kỷ 20 Thậm chí học giả hạn chế sử dụng tiêu đề liên quan đến THPL để đặt tên cho công trình nghiên cứu mình, nhìn tiêu cực giới học thuật triết học pháp luật-luật tự nhiên Theo người làm công tác thực tiễn (quan tòa, luật sư…), triết học pháp luật dựa ý tưởng mà theo đó, “các giải pháp cho vấn đề pháp lý phải tìm kiếm tác phẩm triết học không dựa kinh nghiệm pháp lý” Mặt khác, việc luật gia khơng tìm thấy triết học pháp lý phản ánh thực tiễn hoạt động suy luận của khiến họ quay lưng lại với lối tư triết học Tuy vậy, trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, trường phái luật tự nhiên, vốn tạo lập tảng thứ luật pháp công xác định giới hạn quyền lực nhà nước công dân, quan tâm trở lại, đặc biệt Đức bối cảnh trị đặc biệt quốc gia này, với việc đảng Quốc xã lên nắm quyền Triết học pháp luật phải chịu suy yếu tương đối trước lên lý luận chung pháp luật, thuật ngữ “triết học pháp luật” sử dụng để đặt tên cho cơng trình nghiên cứu giảng dạy đại học _ Norberto Bobbio, “Philosophie du droit” In Arnaud André-Jean (sous la dir.), Dictionnaire encyclopédique de théorie et de sociologie du droit, Paris, LGDJ, 2e éd., 1993 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 Trong năm 1950, với phát triển triết học phân tích Anh Mỹ, chủ nghĩa thực chứng pháp lý lại phát triển mạnh mẽ, đồng nghĩa với quay trở lại mạnh mẽ môn “lý luận chung pháp luật” (General Theory of Law) giới hàn lâm giảng dạy đại học Ngày nay, đa phần tác giả phân biệt rạch ròi THPL với LLCVPL với tư cách hai khoa học khác nhau, điển hình giáo sư luật người Bỉ Van Hoecke Mark Theo ông, THPL môn học tư biện quy chuẩn, bao gồm phận cấu thành sau đây: - Bản thể học pháp luật, nghiên cứu chất luật pháp số khái niệm dân chủ, Nhà nước hay cá nhân, mối quan hệ luật pháp đạo đức (nhất quyền người) - Khoa học luận pháp luật, quan niệm xem xét khả đạt tới nhận thức chất pháp luật - Thuyết mục đích pháp luật, có chức nhằm xác định mục đích luật pháp - Lơ gic học pháp lý, tìm cách phân tích luận chứng pháp lý Trong lý luận chung pháp luật, theo Van Hoecke Mark, nhằm mơ tả phân tích luật pháp thực tế, thơng qua việc sử dụng phương pháp khoa học, tách biệt với đánh giá giá trị (lẽ công bằng, đạo đức, luân lý…) Như vậy, lý luận chung pháp luật không thay triết học pháp luật, vốn tồn song song có mức độ trừu tượng cao Sự phân chia hợp lý, theo không phù hợp với việc sử dụng thực tế thuật ngữ “triết học pháp luật” _ Van Hoecke Mark, Jan Gijssels, What is Legal Theory?, Leuven, Acco, 1985, tr.7 63 “lý luận chung pháp luật” Trong thực tiễn, khơng phải lúc quy mối quan hệ qua lại tựa đề cơng trình nghiên cứu danh sách vấn đề đề cập, mức độ trừu tượng, phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng, hay trường phái học thuyết mà người theo đuổi Thường gặp nhất, lý luận chung pháp luật có ngữ nghĩa thực định, nhiên có trường hợp cơng trình nghiên cứu với tựa đề “lý luận chung…” lại hoàn toàn tư biện, viết người theo trường phái luật tự nhiên, với cơng trình khác, ngược lại, cho dù viết người theo chủ nghĩa thực chứng lại có tiêu đề “triết học luật pháp” Tính đa nguyên thuyết luật tự nhiên thực chứng pháp lý Trên thực tế, việc quy tác giả vào trường phái phụ thuộc vào định nghĩa lựa chọn tiêu chí đánh giá, việc xếp hợp lý, có gây tranh cãi Ngay Hans Kelsen, thường xuyên nhìn nhận đại diện quan trọng chủ nghĩa thực chứng pháp lý, có bị người theo thuyết thực chứng quy người theo “chuẩn-thực chứng”, có nghĩa thuộc vào số người theo “phái luật tự nhiên” Các tiêu chí đưa để đánh giá đa dạng, đến mức hợp lý hơn hết nói chủ nghĩa thực chứng luật tự nhiên số nhiều, tức cần nhìn nhận tính đa nguyên tồn thân hai hệ thống học thuyết Các phái sinh học thuyết luật tự nhiên Dù tồn nhiều dòng phái sinh trường phái luật tự nhiên, thấy rằng, 64 N.V Qn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 người theo trường phái có điểm chung: tính nhị nguyên Trong người theo chủ nghĩa thực chứng pháp lý cho rằng, tồn thứ luật pháp-luật thực định, hoạt động luật gia dựa thứ luật thực định này-thứ luật pháp tạo người Ngược lại, người theo thuyết luật tự nhiên cho rằng, tồn hai loại luật pháp: luật 10 thực định luật tự nhiên, thứ luật tự nhiên nhận thức Như vậy, cần phải nhấn mạnh tới bất đối xứng phái luật tư nhiên thực chứng: Phái thực chứng phủ nhận tồn luật tự nhiên, phái luật tự nhiên thừa nhận tồn luật thực định cho rằng, thứ pháp luật thấp phải phù hợp với “pháp luật tự nhiên” Có nghĩa luật tự nhiên luật thực định tổ chức theo trật tự thứ bậc Các biến thể phái sinh liên quan chủ yếu tới chất thứ pháp luật tự nhiên này, tới mối quan hệ với luật thực định dĩ nhiên tới nội dung luật tự nhiên Dựa chất luật tự nhiên, khảo cứu giáo sư triết học pháp luật người 11 Pháp Michel Villey lịch sử tư tưởng pháp lý tồn nhiều quan niệm khác nhau, chí có đối lập thân trường phái luật tự nhiên Trước hết khác giữ học thuyết luật tự nhiên cổ điển đại: Học thuyết luật tự nhiên cổ điển khoa học luật pháp La Mã, chịu ảnh hưởng triết học Aristote Luật pháp tập hợp ngun tắc mà “sự vật”, thơng qua “sự vật” này, quan hệ công người thiết lập Các quan hệ thứ nghĩ mong muốn người, mà có “đời sống thực” (une existence réelle) Luật pháp chứa đựng cân đối, tạo nên trật tự xã hội hài hòa tự nhiên, độc lập với ý chí người Nhiệm vụ khoa học khám phá thứ luật tự nhiên thông qua phép quy nạp trình bày lại dạng dẫn Trường phái luật tự nhiên đại chịu ảnh hưởng triết học danh (nominalism), theo thực cá nhân-con người rằng, dựa vào tính riêng họ,mỗi người sở hữu, “quyền chủ 12 thể” ; người khám phá quyền với hỗ trợ lý tính, thơng qua việc xem xét tính người Quyền lực trị khơng tạo nên mà có nghĩa _ 10 “Positive law” lâu dịch sang tiếng Việt “luật thực định”, theo chúng tơi dịch thành “luật nhân định”, cách dịch rõ nghĩa phù hợp số bối cảnh, đặc biệt mô tả trường phái luật tự nhiên (vốn cho pháp luật gồm hai cấu thành: luật tự nhiên (sẵn có, không phụ thuộc vào người) luật nhân định (do người tạo ra) 11 Michel Villey (1914-1988) nhà triết học sử học pháp lý người Pháp Ban đầu ông giảng dạy Đại học Strasbourg, sau bổ nhiệm giáo sư Đại học Paris (Sorbonne) Ông GS Batiffol lập Trung tâm triết học luật pháp thuộc trường Sorbonne tạp chí Archives de philosophie du droit (Lưu trữ triết học luật pháp) Tài sư phạm lực nhà sử học pháp luật Michel Villey giúp làm hồi sinh triết học pháp luật tạo lập ảnh hưởng sâu rộng tới tư tưởng pháp luật đương thời Pháp Một số cơng trình viết lịch sử tư tưởng pháp lý, triết học pháp luật: Michel Villey (2013), La formation de la pensée juridique moderne, (sự hình thành tư tưởng pháp lý đại), Paris, Presses universitaires de France, 2e éd.; (2009), Critique de la pensée juridique moderne: douze autres essais (phê bình tư tưởng triết học hin i: 12 tiu lun khỏc), Paris, Dalloz; (2002), Leỗons d'histoire de la philosophie du droit (Bài giảng lịch sử triết học pháp luật), Paris, Dalloz 12 Khái niệm quyền chủ thể xây dựng Luật La Mã coi khái niệm chủ yếu luật Một cách tổng quát, quyền chủ thể hiểu thừa nhận pháp luật việc chủ thể luật (gọi nôm na người) thụ hưởng lợi ích tất người khác phải tơn trọng thụ hưởng Ví dụ, chủ sở hữu tài sản người có quyền chủ sở hữu tài sản tất người phải tơn trọng quyền Xem: Nguyễn Ngọc Điện, Quyền chủ thể, đặc quyền quyền ưu tiên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 vụ thừa nhận quyền đó, người địi hưởng quyền chủ thể Như vậy, thuyết luật tự nhiên nguồn gốc quyền người Liên quan đến đối tượng hướng đến luật tự nhiên, phân biệt dòng phái sinh quan niệm luật tự nhiên dành cho phía lập pháp dịng quan niệm luật tự nhiên có đối tượng tất người Trong trường hợp luật tự nhiên dành cho nhà làm luật, soạn thảo luật chủ thể phải dựa theo nguyên tắc luật tự nhiên, phía lập pháp khơng tn theo điều này, người phải có nghĩa vụ tuân theo Trong trường luật tự nhiên hướng tới tất người, người ta quan niệm thứ luật tự nhiên thiếu vắng nội dung cụ thể chủ yếu làm sở cho tính hợp pháp nhà làm luật, đến mức đối tượng có nghĩa vụ phải phục tùng đạo (ví dụ quan niệm Hobbes tác phẩm “Léviathan”), người ta quan niệm thứ luật tự nhiên chứa đựng “quyền chủ thể” mà người địi hưởng, chí chống lại phía lập pháp (Locke, Hai chuyên luận Nhà nước, Two Treatises of Government) Từ phân biệt mà quan hệ luật tự nhiên luật thực định tất yếu thay đổi Ngoại trừ trường hợp luật tự nhiên thiết lập nên sở luật thực định - vốn buộc phải dựa phải phù hợp với luât tự nhiên, phần lớn phái sinh thuyết luật tự nhiên lại dùng luật tự nhiên phương tiện để giới hạn luật thực định Một số tác giả quan niệm rằng, luật thực định trái với luật tự nhiên không mang tính pháp lý, các đối tượng pháp luật nhận thấy mâu thuẫn lý tính, phải có nghĩa vụ phục tùng Trong đó, số tác giả khác đánh giá rằng, quy phạm trái với 65 luật tư nhiên mang tính pháp lý, tạo ra, quan tịa có quyền gạt bỏ quy phạm Một số tác giả khác đưa lập trường mang tính ơn hịa hơn, theo luật tự nhiên khơng thể thị cho luật thực định tuân theo hay không tn theo Luật thực định luật cái-đang-có, cịn luật tự nhiên cái-cầnphải-có, đối chiếu với luật tự nhiên có chức cho phép đánh giá luật thực định mặt đạo đức hay trị Về nội dung luật tự nhiên, chủ đề biến tấu vơ tận, tồn đồng thuận nội dung lẫn cần dẫn chiếu tới lý tưởng lẽ cơng bằng, quan niệm khác lẽ công dẫn tới luận thuyết khác Ví dụ, tìm thấy luật tự nhiên Cơ đốc giáo tìm thấy quan niệm luật tự nhiên kiểu Quốc-xã (phát xít) Thuyết tự nhiên đối tượng trích người theo chủ nghĩa thực chứng Các trích dựa vấn đề liên quan đến tri nhận luận đạo đức (cognitivism ethics), tức luận đề theo đó, tồn giá trị mang tính khách quan nhận biết (tri giác được) Trái lại, phần lớn người theo chủ nghĩa thực chứng pháp lý cho rằng, giá trị mang tính khách quan khơng tồn tại, dù (người ta) nhận biết gì-đang-tồn tại, từ hiểu biết cái-đangtồn đó, khơng thể phái sinh “cái-phải-là” Cũng vậy, hành vi gọi công hay bất công thân hành vi thực chứa đựng đặc tính đúng, cơng hay bất cơng, mà dựa sựa lựa chọn mong muốn Vì vậy, người theo thuyết thực chứng pháp lý, lẽ cơng khái niệm mang tính chủ quan tương đối 66 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 2.2 Các trào lưu thực chứng pháp lý Điều chắn bàn cãi rằng, thực chứng pháp lý đặc trưng tách bạch luật pháp đạo đức Tuy nhiên, thân “thực chứng pháp lý” hiểu nhiều giác độ khác Theo nhà triết học 13 pháp luật tiếng người Ý Norberto Bobbio , có cách hiểu: Thực chứng (positivism) quan niệm ngành khoa học-khoa học pháp lý (1), lý luận luật pháp (2), lý tưởng luật pháp (3) Trong nghĩa đầu tiên, nhận thức luật pháp không phụ thuộc vào đánh giá đạo đức nào; nghĩa thứ hai, nội dung luật pháp không phụ thuộc vào đạo đức; cách hiểu thứ ba, luật pháp phải thay đạo đức Giữa ba phương diện thực chứng, không thiết có mối liên hệ Có nghĩa rằng, tác giả người theo chủ nghĩa thực chứng góc độ luật học, khơng thiết phải người cổ vũ cho lý luận pháp luật thực chứng hay lý tưởng thực chứng Thực chứng pháp lý theo cách tiếp cận thứ đặc trưng lòng tin mong muốn tạo dựng khoa học pháp lý thực sự, dựa mơ hình khoa học tự nhiên Điều dẫn tới số hệ quả: Trước hết cần phân tách “khoa học” (ở khoa học pháp lý) với đối tượng nó, có nghĩa cần có phân biệt rạch ròi luật luật học Khoa học hiểu việc nhận thức đối tượng bên ngồi Tiếp cần phải mơ tả đối tương mà khơng có đánh giá mặt giá trị (định đề Wertfreiheit - tạm dịch “tính trung lập giá trị”) Luật pháp nhận dạng không kèm theo đánh giá nó, mà luật pháp (đối tượng khoa học pháp lý) _ 13 Norberto Bobblio (1961), Sur le positivisme juridique, Mélanges Paul Roubier, t 1, Paris, Dalloz et Sirey, 1961, tr 52 bao gồm mô tả việc, tượng, tập hợp vật, tượng (này) với đánh giá mặt giá trị Cuối cùng, đối tượng khoa học luật thực định, có nghĩa thứ luật pháp lập nên quyền lực trị, loại trừ luật tự nhiên hay luân lý Nói cách khác, “thực chứng” phản ánh rõ tính “thực định” luật pháp Khi đặc trưng cho quan niệm khoa học pháp lý, phân làm hai phái sinh “thực chứng”: thuyết quy chuẩn thuyết thực Thuyết quy chuẩn hướng tới thiết lập khoa học theo mơ hình phái sinh từ khoa học thực nghiệm, lại khoa học đối tượng khơng mang tính thực nghiệm-các quy phạm Trái lại, thuyết thực tham vọng “cô đọng” luật pháp lại thành tập hợp kiện-hành xử quan tư pháp, từ biến khoa học pháp lý thành khoa học thực nghiệm Liên quan đến lý luận pháp luật, tác giả mà thường gọi nhà lý luận luật học ủng hộ thực chứng pháp lý, người ủng hộ luận thuyết đa dạng thường không ăn nhập với Tuy nhiên có chủ đề chung có thống người tán thành tách luật pháp khỏi đạo đức Người ta nhìn nhận luận thuyết thực chứng pháp luật quan niệm nội dung luật pháp hoàn toàn trung lập mặt đạo đức Ý tưởng bị bác bỏ thuyết thực chứng pháp luật, vốn nhấn mạnh rằng, quy phạm pháp luật thể lựa chọn mặt đạo đức người tạo Sự tách bạch pháp luật đạo đức thể chỗ nghĩa pháp luật không xây dựng dựa hệ quy chiếu đạo đức (Ví dụ: luật pháp thần quyền) Nghĩa thứ ba thực chứng pháp lý “lý tưởng lẽ cơng bằng”, địi hỏi N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 67 phục tùng luật pháp đặt ra, người ta cho cơng bằng, đơn giản luật pháp (thường diễn đạt cơng thức Gesetz ist Gesetz-luật luật), theo tồn nghĩa vụ đạo đức buộc người phải phục tùng luật pháp mà không cần quan tâm đến nội dung luật pháp (có cơng hợp lý hay khơng) Đây điểm người ta thường phê phán “lý tưởng thực chứng” vốn khuyên nhủ người phục tùng quyền lực vô điều kiện, tạo điều kiện cho chế độ chuyên quyền lên Nhưng cần phải nhắc lại rằng, thực chứng theo nghĩa lý tưởng lẽ công bằng, nên đối lập với thực chứng nghĩa thứ nhất-một quan niệm khoa học pháp lý Có nghĩa là, giống cách tiếp cận, gần với thuyết luật tự nhiên, khơng tự hạn chế việc mô tả luật pháp, mà đưa đánh giá mặt giá trị dẫn thuyết thể chế (với Hauriou, MacCormick, Weinberger) Cách liệt kê phân loại mang tính tương đối giản lược, tác giả gắn bó với nhiều dịng trào lưu khác nhau, thêm trào lưu có nhiều tác giả bất đồng, chí đối lập Theo cách phân loại Michel Villey, để đơn giản hóa, chia thành “luật tự nhiên cổ điển” Aristote Thomas d’Aquin giảng dạy, trường phái “luật tự nhiên đại” (với Grotius, Pufendorf, Wolff, Burlamaqui…), phái Kant-mới (NeoKantianism) với chi phái “luật tự nhiên với nội dung biến thiên” (Naturrecht mit wechselndem Inhalt, với Stammler, Del Vecchio Gény), cuối phái Thomas-mới (Neothomisme, với Dabin đại diện tiêu biểu) Sự đa dạng tồn trường phái thực chứng, với thuyết ý chí pháp lý (Scot, Hobbes, Benham, Austin, Carrré de Malberg), trường phái giải, chủ nghĩa quy phạm (Kelsen), trường phái xã hội học (Ehrlich, Gurvitch, Duguit, Cardozo, Pound), lý thuyết phân tích pháp luật (Hart, Bobbio, Guastini), chủ nghĩa thực Mỹ (Holmes, Bingham, Frank, Llewellyn, Cohen), chủ nghĩa thực Bắc Âu (Hägerström, Olivecrona, Ross) cuối Sơ lược thực trạng triết học pháp luật số quốc gia Sự đa dạng trường phái đặc trưng tư tưởng triết học pháp luật Chính nhà triết học pháp luật tiếng gười Ý Noberto Bobbio diễn đạt phức tạp chồng lấn sau: “Trên bình diện học thuyết, nơi khơng dành chỗ cho lẩn tránh, người theo thuyết luật tự nhiên Trên góc độ phương pháp luận, tơi người theo thuyết thực chứng với niềm tin manh mẽ Cuối cùng, bình diện lý luận pháp luật không theo trường phái cả”14 Cho tới gian đoạn gần đây, triết học pháp luật nghiên cứu theo cách hoàn toàn khác quốc gia, với truyền thống đặc trưng riêng Tại Đức, triết học pháp luật phát triển cực thịnh từ đầu kỷ 19, xuất phát từ nhiều nhân tố khác nhau, trước hết phát triển mạnh mẽ triết học nói chung nước này, tiếp xuất phát từ tranh luận xoay quanh cấu trúc vai trò Nhà nước (So với nhiều quốc gia Châu Âu, Đức quốc gia non trẻ) Tại Đức, tranh luận người theo thuyết tự nhiên người ủng hộ thực chứng học diễn gay gắt năm 30 đảng Quốc- xã lên nắm quyền Tranh luận hai trường phái tiếp tục sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, bối cảnh trị thể chế đặc biệt _ 14 Norberto Bobbio, Essais de théorie du droit, Louvain, Bruylant, Paris, L.G.D.J, 1998, tr 53 68 N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 nước Đức giai đoạn này: Chủ nghĩa thực chứng bị cáo buộc giúp sức cho nắm quyền chế độ phát xít tồn trị, nhờ số ý tưởng trường phái luật tự nhiên ghi nhận vào hiến pháp nước Đức sau chiến tranh Tại Italy, thường diễn tranh luận người Công giáo (ủng hộ thuyết tự nhiên) người tục (theo chủ nghĩa thực chứng) Người ta ghi nhận xu hướng triết học pháp luật nhiều quốc gia: chủ nghĩa thực chứng phân tích Italy, chủ nghĩa thực nước Bắc Âu Tại Pháp, vai trò triết học pháp luật tương đối yếu ớt Môn học môn học bắt buộc cho sinh viên viên luật nước láng giềng Và trước trường đại học giảng dạy môn học khoa triết hay khoa luật Tại Pháp tranh luận trường phái triết học pháp luật không diễn gay gắt số nước khác Điều giải thích phần xu hướng pháp luật tập trung (légicentrisme) vốn có ảnh hưởng sâu rộng văn hóa pháp lý quốc gia Theo đó, văn luật nguồn luật pháp tất định đưa quan hành hay tư pháp đơn giản diễn giải luật lệ sẵn có Cũng thế, quan quản lý nhà nước, tòa án hay luật sư đơn áp dụng văn luật, khơng phép tìm giải pháp văn này, không xem xét câu hỏi chất hay sở luật pháp, không quyền lật lại khái niệm tảng Chính trường luật đơn giản cung cấp đào tạo túy mang tính kỹ Tuy nhiên với xu tồn cầu hóa giao lưu học thuật, tình trạng dần đổi khác Pháp nhiều nước phương Tây khác, truyền thống, đặc trưng mang tính quốc gia dần mờ nhạt, lĩnh vực nghiên cứu Điều xuất phát từ phát triển phương tiện liên lạc lên tiếng Anh, tạo điều kiện cho giao lưu học thuật dễ dàng Sự thay đổi sâu rộng trị, kinh tế cơng nghệ tác động lên tất quốc gia phương Tây, lại có tác dụng trái ngược lên triết học pháp luật: Những thay đổi dẫn tới việc tạo ngày nhiều quy phạm mới, buộc người ta kỹ thuật hóa cao nghề luật thờ với vấn đề lý thuyết Giới hành nghề luật phải tâm đến vấn đề luật thực định chuyên biệt trước quan tâm đến vấn đề túy lý thuyết triết học pháp luật Mặt khác, thay đổi sâu rộng xã hội Phương Tây sau Chiến tranh giới thứ hai đặt vấn đề mới, ví dụ câu hỏi sở quy phạm mới, thích đáng khái niệm pháp lý truyền thống bối cảnh mới, đánh giá lại vai trò Nhà nước cách thức Nhà nước đảm bảo vai trị mở đường cho triết học pháp luật chân trời nghiên cứu Hiện chứng kiến nở rộ công trình nghiên cứu đa dạng Đại hội tổ chức thường xuyên công bố Hiệp hội quốc tế triết học pháp luật triết 15 học xã hội (IVR) liên quan đến cách tiếp cận đa dạng lĩnh vực đối tượng nghiên cứu, cho thấy phong phú đa dạng Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tất trường phái triết học khác nhau, từ tượng học chủ nghĩa kinh _ 15 Hiệp hội quốc tế triết học pháp luật triết học xã hội (The International Association for Philosophy of Law and Social Philosophy-IVR), thành lập ngày 01/10/1909 Berlin nhằm truyền bá phổ biến nghiên cứu triết học pháp quyền triết học xã hội Hiệp hội thường xuyên tổ chức Đại hội giới quy tụ chuyên gia lĩnh vực triết học pháp luật triết học xã hội Đại hội lần thứ 27 IVR diễn vào năm 2015 Washington DC, Trường Luật ba đại học Hoa Kỳ đồng đăng cai (Trường Luật thuộc Đại học Americain, trường Luật thuộc ĐH Georgetown trường Luật ĐH Baltimore) N.V Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 60-69 nghiêm lô-gic, từ xã hội học kinh tế, ngành khoa học nhân văn, chí tới triệu chứng học phân tâm học Các tác giả phát triển trào lưu truyền thống luật tự nhiên, thực chứng pháp lý, đồng thời tới tìm cách vượt qua đối lập truyền thống hai dòng triết học luật pháp chủ đạo Một số trào lưu xuất phát từ lý thuyết thực chứng tân-thực chứng Bắc Âu, số khác phái sinh từ thuyết thực Critical Legal Studies Mỹ có bước phát triển mạnh mẽ Liên quan đến đối tượng nghiên cứu, ghi nhận quan tâm làm dành cho chất pháp luật Triết học pháp luật truyền thống nghiên cứu nội dung pháp luật tất thực thể mà dựa pháp luật tạo lập sở hữu, hợp đồng hay Nhà nước Trái lại, lý luận pháp luật theo định hướng thực chứng, lý luận pháp luật từ chối lối tư siêu hình muốn tự hạn chế việc mô tả cách chung luật thực định, nghiên cứu chung cho hệ thống pháp luật Thế nhưng, chung lại hình thức cấu trúc luật pháp, nội dung quy phạm lại khác nước 69 Tài liệu tham khảo [1] Heinrich Ahrens (1939), Cour de droit naturel ou de philosophie du droit : fait d’après l’état actuel de cette science en Allemagne, Paris, Brockhaus et Avenarius, 1839, 300 tr [2] Norberto Bobbio (1993), “Philosophie du droit” In Arnaud André-Jean (sous la dir.) Dictionnaire encyclopédique de théorie et de sociologie du droit, Paris, LGDJ ; 2e éd [3] Billier Jean Cassien, Maryoli Aglaé (2001), Histoire de la philosophie du droit Paris, A Colin., 328 tr [4] Jean-Pascal Chazal (2001), Philosophie du droit et théorie du droit, ou l’illusion scientifiaque In Archives de philosophie du droit 45 (2001), Paris, Dalloz, 2001, n 45, tr 303-333 [5] Bent Frydman, Guy Haarcher (2010), La philosophie du droit Paris, Dalloz, 3e éd., 138 tr [6] Van Hoecke Mark, Jan Gijssels (1985), What is Legal Theory, Leuven, Acco, 146 tr [7] Bjarne Melkevik (2000), Réflexions sur la philosophie du droit, l’Harmattan-Les Presses de l’Université Laval, 214 tr [8] Michel Troper (2011), La philosophie du droit, Paris, PUF ; 3e édi., coll « Que sais-je », 124 tr [9] Michel Villey (2013), La formation de la pensée juridique moderne, Paris, Presses universitaires de France, 2e éd.; 624 tr [10] Michel Villey (2009), Critique de la pensée juridique moderne : douze autres essais, Paris, Dalloz, 274 tr [11] Michel Villey (2002), Leỗons d'histoire de la philosophie du, Paris, Dalloz, 318 tr Bàn triết học pháp luật mối tương quan với lý luận chung pháp luật On the Philosophy of Law in the relation with General Theory of LawNguyễn Văn Quân Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Graduate Academy of Social Sciences, 477 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: The philosophy of law has been studied and taught for a long time all over the world, especially in Western countries However, this is quite new and has not received considerable attention from the researchers and teachers in Vietnam This article discusses some issues of the philosophy of law in connection with the general theory of law and summarizes some major schools as well as its trend in several countries Keywords: Positivism; natural law; history of theory; philosophy of law ... đang-tồn tại, tức dựa luật thực định Như vậy, dễ dàng nhận thấy mối liên hệ triết học pháp luật với học thuyết luật tự nhiên, mối liên hệ lý luận chung pháp luật thực chứng pháp lý Thậm chí có thời... Từ lý luận pháp luật- thực chứng pháp lý trở thành trào lưu áp đảo nghiên cứu pháp lý Sự thắng thực chứng pháp lý đồng nghĩa với “lép vế” tạm thời triết học pháp luật năm 30 kỷ 20 Thậm chí học. .. nhằm xác định mục đích luật pháp - Lơ gic học pháp lý, tìm cách phân tích luận chứng pháp lý Trong lý luận chung pháp luật, theo Van Hoecke Mark, nhằm mô tả phân tích luật pháp thực tế, thông qua

Ngày đăng: 06/04/2021, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w