Quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương các cấp, không
Trang 1CHƯƠNG V
LU T HÀNH CHÍNH VI T NAM ẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ỆT NAM
Trang 2TÀI LIỆU HỌC TẬP
Văn bản pháp lu t: ật:
• Lu t xử lý vi phạm hành chính 2012 ật xử lý vi phạm hành chính 2012
• Lu t cán b công chức 2008 ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ộ công chức 2008
• Lu t viên chức 2010 ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Giáo trình, tài li u tham khảo ệu tham khảo
• Nhà nước và pháp lu t đại cương, Khoa lu t – ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ĐHQGHN- NXB ĐHQGHN
• Giáo trình lu t hành chính, Trường đại học lu t Hà N i, ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ộ công chức 2008 NXB CAND
Trang 3I Khái niệm lu t hành chính ật hành chính
1.1 Đối tượng điều chỉnh
Những quan h phát sinh trong quá trình ệ phát sinh trong quá trình hoạt đ ng quản lý hành chính nhà nước ộ công chức 2008
Trang 4Quản lý
- Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị;
- Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy
- Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá trình "tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định", đó là
sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành
Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một
quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra từ trước
Trang 5Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà
nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ
xã hội chủ yếu và quan trọng của con người
Ðiểm khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước và các hình thức quản lý khác (ví dụ: quản lý của các tổ chức xã hội ), là tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước khi cần Từ khi xuất hiện, nhà nuớc điều chỉnh các quan hệ xã hội được xem là quan trọng, cần thiết Quản lý nhà nước được thực hiện bởi toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước
Trang 6Quản lý hành chính nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều
hành của cơ quan hành chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức được nhà nước ủy quyền quản lý trên
cơ sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của nhà nước Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp - được thực hiện bởi ít nhất một bên có thẩm quyền hành chính nhà nước trong quan hệ chấp hành, điều hành
Quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương các cấp, không kể một số tổ chức thuộc nhà nước mà không nằm trong cơ cấu quyền lực như các doanh nghiệp
Trang 7I Khái niệm lu t hành chính ật hành chính
1.1 Đối tượng điều chỉnh (tiếp)
Các quan h quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan ệ phát sinh trong quá trình nhà nước thực hi n hoạt đ ng chấp hành-điều hành trên ệ phát sinh trong quá trình ộ công chức 2008 các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã h i ộ công chức 2008
Các quan h quản lý hình thành trong quá trình các cơ ệ phát sinh trong quá trình quan nhà nước xây dựng và củng cố chế đ công tác n i b ộ công chức 2008 ộ công chức 2008 ộ công chức 2008 của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhi m vụ của mình ệ phát sinh trong quá trình
Các quan h quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân ệ phát sinh trong quá trình và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hi n các hoạt ệ phát sinh trong quá trình
đ ng quản lý hành chính nhà nước trong m t số trường ộ công chức 2008 ộ công chức 2008 hợp cụ thể do pháp lu t quy định ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 8* Quan hệ dọc
1 Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới theo hệ thống dọc Ðó là những cơ quan nhà nước có cấp trên, cấp dưới phụ thuộc nhau về chuyên môn kỷ thuật, cơ cấu, tổ chức
Ví dụ: Mối quan hệ giữa Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư pháp với Sở
Tư pháp
2 Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp nhằm thực hiện chức năng theo quy định của pháp luật
Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Cần Thơ; giữa Sở Thương
mại tỉnh Cần Thơ với UBND huyện Ô Môn
3 Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị, cơ sở trực thuộc
Ví dụ: Quan hệ giữa Bộ Giáo dục - Ðào tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa
Bộ Y tế và các bệnh viện nhà nước
Trang 9* Quan hệ ngang
1 Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với
cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp
Ví dụ: Mối quan hệ giữa UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư pháp
2 Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau Các cơ quan này không có sự phụ thuộc nhau về mặt tổ chức nhưng theo quy định của pháp luật thì có thể thực hiện 1 trong 2 trường hợp sau:
- Một khi quyết định vấn đề gì thì cơ quan này phải được sự đồng ý, cho phép hay phê chuẩn của cơ quan kia trong lĩnh vực mình quản lý
Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tài chính với Bộ Giáo dục - Ðào tạo trong việc quản lý ngân
sách Nhà nước; giữa Sở Lao động Thương binh -Xã hội với các Sở khác trong việc thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước
- Phải phối hợp với nhau trong một số lĩnh vực cụ thể
Ví dụ: Thông tư liên Bộ do Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành về
vấn đề liên quan đến việc đào tạo cử nhân Luật; Thông tư liên ngành do Bộ trưởng Bộ
tư pháp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến lĩnh vực tội phạm ban hành
Trang 10* Quan hệ ngang
3 Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các
đơn vị, cơ sở trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó
Ví dụ: quan hệ giữa UBND TP Hà nội với Học viện Ngân hàng
Trang 11I Khái niệm lu t hành chính ật hành chính
1.2 Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp m nh l nh (quyền uy) ệ phát sinh trong quá trình ệ phát sinh trong quá trình
Chính đối tượng điều chỉnh của lu t hành chính ật xử lý vi phạm hành chính 2012
đã quyết định phương pháp điều chỉnh của ngành lu t này Hoạt đ ng quản lý, hoạt đ ng ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ộ công chức 2008 ộ công chức 2008 chấp hành, điều hành sẽ không thể thực hi n ệ phát sinh trong quá trình được nếu không có yếu tố quyền uy.
Trang 121.2 Phương pháp điều chỉnh (tiếp)
• Biểu hi n cụ thể của phương pháp m nh l nh ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh
- Xác nh n sự không bình đẳng giữa các bên tham ật xử lý vi phạm hành chính 2012 gia quan h quản lý hành chính nhà nước ệ phát sinh trong quá trình
- Bên nhân danh nhà nước có quyền đơn phương
ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền.
- Quyết định đơn phương có giá trị bắt bu c thi ộ công chức 2008 hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thực hi n bởi nhà nước ệ phát sinh trong quá trình
Trang 13I Khái niệm lu t hành chính ật hành chính
1.3 Định nghĩa
Lu t hành chính là m t nghành lu t trong ật hành chính là một nghành luật trong ột nghành luật trong ật hành chính là một nghành luật trong
h thống pháp lu t Vi t Nam bao gồm h ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ật hành chính là một nghành luật trong ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh thống những quy phạm pháp lu t điều chỉnh ật hành chính là một nghành luật trong những quan h xã h i mang tính chất chấp ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ột nghành luật trong hành điều hành phát sinh trong quá trình hoạt đ ng quản lý hành chính nhà nước ột nghành luật trong
Trang 14I Khái niệm lu t hành chính ật hành chính
Là những văn bản quy phạm pháp lu t có chứa đựng ật xử lý vi phạm hành chính 2012 những quy phạm pháp lu t hành chính ật xử lý vi phạm hành chính 2012
• Hiến pháp
• Văn bản QPPL của cơ quan quyền lực nhà nước
• Văn bản QPPL của Chủ tịch nước
• Văn bản QPPL của cơ quan hành chính nhà nước
• Văn bản QPPL của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao của
Vi n trưởng VKSND tối cao ệ phát sinh trong quá trình
• Văn bản QPPL liên tịch
Trang 15II Quy chế pháp lý về cán b , công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
2.1 Khái ni m cán b , công chức, viên chức ệm cán bộ, công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm
kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Lu t ật xử lý vi phạm hành chính 2012 cán b công chức 2008) ộ công chức 2008
Trang 16Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật ( Điều 4 Lu t cán b công chức 2008) ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ộ công chức 2008
Trang 17Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Lu t cán b công chức ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ộ công chức 2008 2008)
Trang 18Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật(Điều 2 Lu t viên chức 2010) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 19II Quy chế pháp lý về cán b , công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
2.2 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của cán b công chức, viên ộ, công chức, viên chức chức
2.2.1 Quyền của cán b , công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
(Điều 8- Điều 10 Lu t CBCC) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
• Quyền của viên chức (Điều 11- Điều 15 Lu t viên chức) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
2.2.2 Nghĩa vụ của cán b , công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
(Điều 11- Điều 14 Lu t CBCC) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
• Nghĩa vụ của viên chức (Điều 16-Điều 19 Lu t viên chức) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 20II Quy chế pháp lý về cán b , công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức
2.3 Những vi c cán b , công chức, viên chức ệm cán bộ, công chức, viên chức ộ, công chức, viên chức không được làm
• Cán b , công chức ộ công chức 2008 (điều 18,19,20 Lu t CBCC) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
• Viên chức (Điều 19 Lu t viên chức) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 21III Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành
chính
3.1 Vi phạm hành chính
3.1.1 Khái ni m vi phạm hành chính ệu tham khảo
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính (Điều
2 Lu t xử lý vi phạm hành chính) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 223.1 Vi phạm hành chính
3.1.2 Cấu thành vi phạm hành chính
Cấu thành của
VPHC
Cấu thành của
VPHC
M t khách quan ặt khách quan
M t khách quan ặt khách quan
M t ặt khách quan chủ quan
Chủ thể
Trang 23M t khách quan ặt khách quan
• Hành vi vi phạm hành chính
• Thời gian, địa điểm
• Công cụ phương ti n ệ phát sinh trong quá trình
• H u quả ật xử lý vi phạm hành chính 2012
Trang 24M t chủ quan ặt khách quan
• Lỗi
• Đ ng cơ, mục đích ộ công chức 2008
Trang 25Chủ thể
Chủ thể vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có năng lực trách nhi m hành chính đã thực ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh
hi n hành vi vi phạm pháp lu t hành chính ện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh ật hành chính là một nghành luật trong
• Chủ thể là cá nhân
- Người không có năng lực trách nhi m hành chính ( ệ phát sinh trong quá trình
khoản 15 Điều 2 Lu t xử lý VPHC) ật xử lý vi phạm hành chính 2012
- Tuổi chịu trách nhi m ệ phát sinh trong quá trình hành chính
( điểm a khoản 1 Điều 5 Lu t xử lý ật xử lý vi phạm hành chính 2012 VPHC)
• Chủ thể là tổ chức.
Trang 26Khách thể
• Khách thể của VPHC là những quan h xã h i ệ phát sinh trong quá trình ộ công chức 2008 được pháp lu t hành chính bảo v Nói cách ật xử lý vi phạm hành chính 2012 ệ phát sinh trong quá trình khác vi phạm pháp lu t hành chính là vi phạm ật xử lý vi phạm hành chính 2012 đến tr t tự quản lý hành chính nhà nước ật xử lý vi phạm hành chính 2012 được pháp lu t hành chính quy định và bảo ật xử lý vi phạm hành chính 2012 vệ phát sinh trong quá trình