1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực phẩm chức năng từ tảo spirulina cho người béo phì

27 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 748,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ TẢO Spirulina CHO NGƯỜI BÉO PHÌ GVHD: Huỳnh Phan Phương Trang Tp HCM, 15/10/2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sống trở nên ổn định nhu cầu ăn uống người thay đổi dần Giờ quan điểm “ăn no mặc ấm” thay “ăn ngon mặc đẹp” Do yêu cầu công việc thường xuyên di chuyển, thời gian làm việc không ổn định nên nhiều người chọn loại đồ ăn nhanh, chế biến sẵn bên ngoài, với việc vận động, hay chế độ sinh hoạt thay đổi (ngủ q ít, mơi trường nhiễm…) ngun nhân dẫn đến bệnh mang tính tồn cầu ung thư, tiểu đường, béo phì…Trong béo phì bệnh vấn nạn cho giới Hiện tình trạng thừa cân, béo phì tăng lên với tốc độ đáng báo động, không nước phát triển mà nước phát triển Ở nước phát triển Việt Nam béo phì tồn song song với suy dinh dưỡng, tỷ lệ béo phì gặp nhiều thành phố nông thôn Đây vấn nạn co ảnh hưởng đến tương lai, nêu khơng có biện pháp phòng tránh gây nhiều hậu nghiêm trọng Vì thế, nhóm em chọn đề tài:” THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ TẢO Spirulina CHO NGƯỜI BÉO PHÌ” nhằm cung cấp số hiểu biết thừa cân béo phì Ngồi giới thiệu cho người biết thêm tác dụng thực phẩm chức từ tảo Spirulina phòng chống bệnh I TỔNG QUAN VỀ BỆNH BÉO PHÌ Định nghĩa bệnh béo phì Theo Tổ chức Y tế giới, thừa cân béo phì nghĩa tình trạng tích lũy mỡ q mức khơng bình thường vùng thể hay toàn thân gây nhiều nguy hại tới sức khỏe Nhìn chung, bệnh thừa cân béo phì thể trọng lượng thể cao trọng lượng chuẩn người khỏe mạnh Bệnh thừa cân béo phì bệnh mãn tính dư thừa mức lượng mỡ thể Trong thể ln có lượng mỡ định lượng mỡ cần thiết để lưu trữ lượng, giữ nhiệt, hấp thụ chấn động thể chức khác Bệnh thừa cân, béo phì phân loại số khối thể BMI Chỉ số khối thể tính dựa chiều cao trọng lượng thể Chỉ số khối thể (BMI) tính theo cơng thức: trọng lượng thể người (tính kg) chia cho bình phương chiều cao (tính mét) Do số BMI mô tả mối liên quan trọng lượng thể với chiều cao nên liên quan chặt chẽ đến tổng số lượng mỡ phân bố thể người trưởng thành Theo phân loại Tổ chức Y tế giới, người trưởng thành, trừ người có thai có số BMI khoảng 25 – 29,9 xem thừa cân, người trưởng thành có số BMI > = 30 xem béo phì Dấu hiệu dễ nhận thấy thừa cân béo phì gia tăng trọng lượng thể khối lượng mỡ tích tụ số phần đặc biệt thể như: bụng, đùi, eo, ngực NGUYÊN NHÂN BỆNH BÉO PHÌ Sự cân lượng ăn vào lượng tiêu hao Khẩu phần lượng ăn vào vượt nhu cầu lượng thể, lượng bị dư thừa chuyển thành mỡ tích lũy quan, tổ chức Yếu tố di truyền: Có người mang số gen nhóm gen nhóm gen kích thích ngon miệng, nhóm gen liên quan đến tiêu hao lượng, nhóm gen điều hồ chuyển hố, nhóm gen liên quan đến biệt hoá phát triển tế bào mỡ Trong gia đình cha mẹ chí hai béo phì nguy bị thừa cân cao Những người bị thừa cân béo phì yếu tố di truyền có tốc độ trao đổi chất chậm chạp, khó cải thiện Sụn tuyến giáp: tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ hormone cần thiết cho thể Sự thiếu hụt hormone làm cho trình trao đổi chất bị chậm lại, đồng nghĩa với lượng chất béo không đốt cháy, nguyên nhân gây tăng cân Thiếu ngủ: Theo nghiên cứu bạn thường xuyên thiếu ngủ 30 phút ngày làm tăng nguy thừa cân, béo phì lên đến 17% Khi bạn không ngủ đủ, lượng ghrelin tăng lên khiến bạn thường xuyên cảm thấy đói, thèm đồ ăn có nhiều đường Lâu dần dẫn đến thèm ăn kiểm soát, nguyên nhân gây thừa cân, béo phì Người có nguy cao bị thừa cân béo phì bao gồm: • Người có thói quen dùng thức ăn nhanh, thức ăn giàu lượng, ăn nhiều chất béo, ăn nhiều đồ chiên, rán, ăn rau, uống nhiều nước ngọt, bia rượu • Người sống tĩnh tại, tuổi trung niên, phụ nữ sau sinh, gia đình có nhiều người bị béo phì, dân cư thị • Mơi trường làm việc văn phòng tĩnh tại, vận động lười tập luyện ngun nhân béo phì • Những người hoạt động thể lực thường ăn thức ăn giàu lượng, họ thay đổi lối sống, hoạt động giảm giữ thói quen ăn nhiều bị béo phì Ảnh hưởng béo phí thể Về tâm lý: Người thừa cân, béo phì thường tự tin giao tiếp, ngại xuất trước đám đông, hay tự ti, căng thẳng, chậm chạp, linh hoạt đời sống hàng ngày… làm giảm sút hiệu công việc, hạn chế cống hiến cho gia đình xã hội Về ngoại hình: Thừa cân, béo phì làm thay đổi vóc dáng, khiến thể trở nên “quá khổ” Nghiên cứu cho thấy 88% người thừa cân, béo phì thấy khơng hấp dẫn thon thả đường cong Về sức khỏe: Các nghiên cứu y khoa cho thấy, người bị tăng cân gặp tình trạng thừa cân, béo phì có tỷ lệ bệnh tật cao người bình thường, đặc biệt bệnh mãn tính nguy hiểm: • Tim mạch: Cholesterol tỷ trọng thấp (LDL-C) bám vào lòng mạch máu gây xơ hóa mạch, làm tăng huyết áp Đồng thời tình trạng hẹp lòng mạch mỡ bám làm tắc nghẽn dẫn đến đột quỵ, nhồi máu tim • Hơ hấp: Mỡ bám vào hồnh làm thơng khí giảm, người béo thở nơng, thở nhanh Người béo dễ bị ngủ ngáy, rối loạn nhịp thở, béo phì độ III dẫn đến ngừng thở ngủ • Tiểu đường: Các khối mỡ, đặc biệt mỡ bụng, tiết yếu tố đề kháng Insulin nguyên nhân gây tiểu đường type II người thừa cân, béo phì • Nội tiết: Con gái béo phì thường rối loạn kinh nguyệt, béo phì độ II thường kinh Phụ nữ béo phì khó có thai, đẻ khó Đàn ơng béo phì, đặc biệt béo bụng thường yếu sinh lý • Xương khớp: Người thừa cân, béo phì dễ bị thối hóa khớp, loãng xương, đau nhức triền miên trọng lượng thể gây áp lực lên xương khớp Trong đó, khớp gối, cột sống tổn thương sớm Chưa kể ăn uống khơng hợp lý, rối loạn chuyển hóa làm tăng Acid uric nên người thừa cân béo phì dễ mắc bệnh gút • Tiêu hóa: Thừa cân, béo phì khiến mỡ bám vào quai ruột nên bệnh nhân thường bị táo bón, dễ sinh bệnh trĩ Sự ứ đọng phân sản phẩm độc hại dễ sinh ung thư đại tràng Mỡ bám vào gan dễ gây gan nhiễm mỡ, xơ gan Ngoài ra, rối loạn chuyển hóa mỡ sinh sỏi mật • Da: Thừa cân, béo phì gây lão hóa da sớm nên người béo thường già trước tuổi Nếu vòng eo > 90cm đường huyết cao thường xuất gai đen vùng cổ, háng, khuỷu tay rạn da • Béo phì ung thư: Một số nghiên cứu cho thấy liên quan béo phì ung thư như: ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư đại tràng, ung thư gan mật ung thư tuyến tiền liệt • Béo phì làm suy giảm trí nhớ: Thừa cân, béo phì khiến trẻ em học người lớn tập trung, dễ bị Alzheimer II TỔNG QUAN VỀ TẢO SPIRULINA Giới thiệu tảo Spirulina platensis 1.1 Đặc điểm Spirulina platensis 1.1.1 Đặc điểm phân loại Spirulina platensis loại vi tảo màu xanh, thuộc chi Arthrospira Dựa kết nghiên cứu năm 1970 – 1980, nhà khoa học nhận thấy tảo Spirulina platensis có đặc điểm giống vi khuẩn như: nhân chưa hoàn chỉnh (tiền nhân), nhân chưa có màng, chưa có ty thể lục lạp… nên xếp tảo Spirulina platensis vào ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) thay ngành tảo trước [2] Bảng 1.1 Phân loại khoa học tảo Spirulina [3] Phân loại khoa học Giới (domain) Ngành (phylum) Lớp (class) Bộ (ordo) Họ (family) Chi (genus) Bacteria Cyanobacteria Cyanophyceae Oscillatoriales Phormidiaceae Arthrospira Lồi: Chi Spirulina có nhiều lồi (hơn 35 lồi) phát Trong có loài nghiên cứu nhiều nhất: loài S geitleri (S maxima) – có nguồn gốc châu phi, lồi S platensis – có nguồn gốc Nam Mỹ Ở Việt Nam, giống nghiên cứu đầu tiên, lưu giữ Viện sinh vật học, S platensis (Gom) Geitler Pháp cung cấp Hình 1.1 Tảo xoắn (Spirulina platensis) kính hiển vi 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo Spirulina platensis tế bào nhân sơ, tảo Spirulina platensis chưa có ty thể lục lạp mà thay vào thể thyalkoid xếp thành vòng chứa sắc tố tham gia vào q trình quang hợp: chlorophyll, phycocyanin, carotenoid Tế bào có dạng sợi, sống cộng sinh, tế bào phân biệt vách ngăn, dạng sợi xoắn hình lò xo khơng phân nhánh, số vòng xoắn lớn - vòng Đường kính xoắn khoảng 30 – 70µm, bước xoắn từ - 12µm, chiều dài sợi tảo đạt 500µm số trường hợp môi trường khuấy trộn chiều dài sợi đạt khoảng mm Màng tế bào khơng có cấu tạo vách cellulose giống thực vật khác mà peptidoglycan nên dễ dàng bị đồng hóa enzyme tiêu hóa Đây đặc điểm giúp Spirulina platensis dễ dàng hấp thu vào thể Các vách ngang chia sợi Spirulina platenis thành nhiều tế bào riêng rẽ liên kết với cầu liên bào Sợi tảo Spirulina platensis có khả chuyển động tự vận động theo kiểu trượt quanh trục sợi.[4] 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Spirulina platenis vi sinh vật quang dưỡng bắt buộc, chúng sống hồn tồn khơng có ánh sáng Do phải đảm bảo tiêu ánh sáng, nhiệt độ, pH, điều kiện khuấy trộn, …đảm bảo cho tảo phát triển tốt Môi trường dinh dưỡng Spirulina platensis gồm dưỡng chất: carbon, nitơ, chất khoáng đa lượng vi lượng Nguồn carbon: Spirulina platensis đồng hóa carbon chủ yếu dạng vô cơ, tốt bicarbonate (HCO3-) thơng qua q trình quang hợp Nguồn carbon cung cấp cho Spirulina platensis khoảng 1.2 – 16.8g/L NaHCO3 Nguồn nitơ: Spirulina platensis có khả đồng hóa nitơ theo phản ứng khử nhờ enzyme nitrogenase xúc tác có ATP Kết nitơ tổng hợp thành protein chúng Chúng khơng có khả sử dụng nitơ khơng khí mà sử dụng dạng nitrat (NO3-), NH3, (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4, (NH2)2CO Tuy nhiên sử dụng nguồn nitơ khơng từ nitrate phải kiểm sốt nồng độ ảnh hưởng đến phát triển sinh khối tảo, chí gây chết tảo Các chất khống cần cung cấp cho mơi trường ni tảo: • • • • • P vơ khoảng 90 - 180mg/L K+ Na+ dạng kết hợp với N, P Mg+: đóng vai trò tương tự P Ca2+: không ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng tảo Fe cung cấp dạng muối FeSO4 Nồng độ Fe2+ dao động từ 0.56 - 56mg/L mơi trường • Cl-: tảo Spirulina platensis ưa Clo vô cơ, nồng độ cung cấp từ muối NaCl khoảng - 1.5g/L Nếu mơi trường có vi lượng khống khác Spirulina platensis hấp thụ Điều có gây hại hay có lợi cho tảo ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau Khống chất hấp thu có hại: Pb, Cd, Hg, As, … Khống chất hấp thu có lợi: Senlen, Sắt, Germani Iod [5] 1.1.4 Đặc điểm sinh sản Spirulina platensis có hai hình thức sinh sản sinh sản sinh dưỡng sinh sản vơ tính Hình thức sinh sản sinh dưỡng thực cách gãy khúc sợi tảo, khúc gãy gọi khúc tản Từ sợi tảo mẹ, hình thành nên đoạn necridia (gồm tế bào chuyên biệt cho sinh sản) Trong necridia hình thành đĩa lõm hai mặt tách rời tạo hormogonia chia cắt vị trí đĩa Trong phát triển, phần đầu gắn tiêu giảm, đầu hormogonia trở nên tròn vách tế bào có chiều dày khơng đổi Các hormogonia phát triển, trưởng thành chu kì sinh sản lập lặp lại cách ngẫu nhiên, tạo nên vòng đời tảo Kiểu sinh sản thường gặp sợi tảo có dạng chuỗi tế bào xếp nối Trong thời kì sinh sản tảo Spirulina platensis nhạt màu sắc tố xanh bình thường Hình 1.2 Vòng đời tảo Spirulina platensis Trong số điều kiện sống không thuận lợi, Spirulina platensis có khả tạo bào tử giống vi khuẩn, hình thức sinh sản vơ tính Bào tử tảo có chứa nhiều chất dinh dưỡng dạng dự trữ bao bọc lớp dày, gặp điều kiện thuận lợi, chúng tạo thành sợi Chu kỳ phát triển tảo Spirulina platensis ngắn, ni phòng thí nghiệm thời gian hệ kéo dài 24 giờ, điều kiện tự nhiên khoảng 3- ngày [6] 10 Hình 1.3 Sơ đồ ni tảo Spirulina platensis[7] 13 1.2.1 Chế độ sáng Zhang cộng (2001) quan sát ảnh hưởng ánh sáng đến tăng trưởng tế bào tảo Spirulina platensis điều kiện ni cấy Trong q trình ni cấy Spirulina platensis, xạ trung bình tỷ lệ sử dụng lượng ánh sáng có mối quan hệ đến tăng trưởng tế bào [8] Pareek Srivastava (2001) tiến hành thử nghiệm để xác định chu kỳ sáng thích hợp cho phát triển suất Spirulina platensis quang chu kỳ khác Chu kỳ sáng thích hợp cho phát triển tảo 16 giờ/ngày dựa đánh giá mật độ quang học Spirulina platensis [9] 1.2.2 Nhiệt độ Mỗi lồi tảo cần ni khoảng nhiệt độ nước thích hợp, ngồi ngưỡng nhiệt độ tảo khơng phát triển bị chết Nhiệt độ tốt cho phát triển tảo Spirulina platensis nằm khoảng 35 – 37oC, 40oC tế bào tảo bị tổn hại Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên trình trao đổi chất mà tác động lên cấu trúc tế bào (Payer, 1980) Ni tảo phòng dễ dàng khống chế nhiệt độ ni ngồi trời thời tiết thay đổi bất thường nên không khống chế nhiệt độ [10] 1.2.3 pH Trong điều kiện phòng thí nghiệm tảo Spirulina platensis thích hợp với mơi trường kiềm phát triển tốt pH 8.5 – 11 Khi pH môi trường cao hay thấp không thuận lợi cho tảo Khi ni tảo Spirulina platensis ngồi trời pH = 10.5 không hạn chế phát triển tảo pH tăng lên 11 lại giới hạn tảo phát triển Tảo Spirulina thuộc nhóm tảo hấp thu chủ yếu HCO3- cho trình quang hợp, nên phát triển mạnh môi trường pH cao pH thí nghiệm (pH = 9,8 10,3) ln nằm khoảng thích hợp cho tảo phát triển, kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Ciferii (1983) tảo Spirulina platensis phát triển mạnh hồ Rombou hồ Bodou có đặc điểm pH cao (10 - 10.4) [ 4] Tác dụng tảo Spirulina platensis đến bệnh béo phì Thừa cân, béo phì gây tăng huyết áp, tim mạch, tiểu đường, gánh nặng cho hệ xương khớp, làm giảm chất lượng đời sống tình dục, Vì vậy, việc trì cân nặng hợp lý cho thể mục tiêu mà hướng tới Giảm cân hợp lý khoa học giúp giảm nguy mắc bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, tim mạch Tuy nhiên, nhiều người sai lầm cho việc giảm cân đồng với giảm trọng lượng đơn Bởi vậy, họ áp dụng biện pháp hà khắc nhịn ăn, loại bỏ hồn tồn tinh bột chất đạm, đường, chí sử dụng thuốc giảm cân có tác động lên thần kinh trung ương nhằm giảm nhu cầu ăn Hậu sức khỏe bị giảm sút, nhiều trường hợp rơi vào suy nhược thể chí tử vong Tuy 14 nhiên, chế độ ăn uống bình thường thiết lập lại, họ lại nhanh chóng tăng cân trở lại Như vậy, việc giảm cân khơng thành mà gây tăng giảm trọng lượng liên tục, khiến chảy nhão săn Thực tế, trọng lượng thể tổng hợp nhiều yếu tố nước, bắp, mỡ, Tỉ lệ mỡ thể hay gọi chất béo cần loại khỏi thể Vì vậy, trình giảm cân tối ưu hướng đến tăng bắp giảm mỡ thừa Tảo Spirulina mang thành phần khống chất ngun tố vi lượng có hiệu cân bằng, hồi phục, tái tạo thể, da giảm béo khả nhiệm màu chúng Tảo Spirulina giúp bổ sung chất dinh dưỡng - đặc biệt khoáng chất thể thiếu để làm tăng vọt trình trao đổi chất, tuần hoàn máu, lấy lại cân cho thể, nhờ tăng cường việc đốt cháy chất béo dư thừa, loại bỏ độc tố, ngăn ngừa nước tích trữ thể Hơn nữa, thành phần từ đại dương ngăn ngừa việc tích lũy mỡ, đồng thời làm săn chắc, cung cấp độ ẩm, biến đổi thể da Chính thế, tảo Spirulina coi bí giảm béo tồn diện an tồn Tảo Spirulina có chứa thành phần fucoxanthin kích hoạt UCPs protein tách cặp thúc đẩy tế bào mỡ giải phóng axit béo lưu trữ thành lượng Ngoài ra, chiết xuất từ Tảo biển (tảo nâu) làm cho mô mỡ trắng hoạt động giống chất béo nâu (được tìm thấy nhiều lồi động vật ngủ đơng trẻ sơ sinh), giúp đốt cháy calo để tạo nhiệt Hơn nữa, fucoxanthin ức chế sản xuất tế bào mỡ góp phần quan trọng q trình giảm cân Bằng cách hạ thấp mức insulin giảm chất béo lưu trữ, fucoxanthin có tác dụng khử chất béo tự nhiên thể Khi mức insulin tăng, làm cho lượng mỡ thể tích tụ cách dễ dàng hàm lượng chất giảm đồng nghĩa với việc lượng mỡ thừa tích tụ giảm theo Ngồi ra, gia tăng tỷ lệ trao đổi chất chiết xuất từ tảo biển spirulina giúp thể bạn đốt cháy lượng calo nhiều 15 III QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẢO Spirulina Vật liệu Môi trường: Bảng 2.1 Môi trường Zarrouk nuôi cấy tảo Spirulina platensis [42] STT Hóa chất Hàm lượng (g/L) 16.8 0.5 2.5 1.0 0.2 0.01 1.0 0.04 0.08 NaHCO3 K2HPO4 NaNO3 NaCl MgSO4.7H2O FeSO4.7H2O K2SO4 CaCl2.2H2O EDTA Vi lượng A5 H3BO3 MnCl2.4H2O ZnSO4.4H2O MoO3 CuSO4.2H2O 2.86 1.81 0.22 0.02 0.08 Vi lượng B6 NH4VO3 22.9 K2Cr2(SO4)4 24H2O 96 NiSO4 7H2O 47.8 Na2WO4 2H2O 17.9 Ti2(SO4)3 40 Co(NO3)2 6H2O 44 mL A5 + mL B6 1L mơi trường 16 Quy trình liên hồn từ ni trồng đến chế biến Spirulina: 17 Thuyết minh quy trình 3.1.Chuẩn bị giống Ở nước ta thường dùng giống tảo S.latensis nguồn gốc nhập ngoại, với hình dạng chính: thẳng, xoắn lò xo, uốn sóng xoắn nếp dày, sâu Các giống Spirulina nhập ngoại thường có nguồn gốc châu phi qua q trình phân lập phòng thí nghiệm sinh học Tiêu chuẩn chọn giống spirulina: Chọn giống theo mục đích sử dụng: làm thực phẩm (chọn giống giàu protein, vitamin, khơng có chứa mùi khó chịu sử dụng), làm dược phẩm(chọn giống chiết xuất chất mong muốn với liều lượng cao), làm mỹ phẩm( chọn giống chiết xuất nhiều chất dưỡng da, chống lão hóa da Vitamin Echống oxy hóa…) Chọn giống hấp phụ, tích tụ chất độc mơi trường nuôi cấy như:Pb, arsenic Giong Spirulina chất lượng tốt giống hấp phụ chất độc điều kiện thí nghiệm Chọn giống cho suất cao, dễ thu hoạch, dễ thích nghi, sức chống chịu tốt.Giống spirulina phải mua sở uy tín Đồng thời nơi nuôi trồng spirulina nên trang bị phòng thí nghiệm để phục vụ cho cơng tác giữ nhân giống phục vụ sản xuất Ở nước ta có bảo tàng giống tảo Việt Nam nơi cung cấp giống tư vấn xây dựng qui trình ni tảo- giáo sư Dương Đức Tiến thành lập từ năm 1982 3.2 Quy trình ni tảo Spirulina thu sinh khối: Hệ thống nuôi hở nuôi spirulina gồm: Hồ nuôi máy trộn, mái che điều chỉnh ánh sáng nhiễm ( khơng có quy mơ lớn),hệ thống cấp nước Tiến hành quy trình sau: Chuẩn bị: Vệ sinh hồ cấp nước tới mức định sẵn( 15 – 30cm)(nguồn thích hợp khơng lẫn chất có hại cho tảo) bổ sung hóa chất vào nguồn nước (định lượng thành phần hóa học chủ yếu Na+ , K+ , HCO3 - , NO3 -…- theo công thức Zarrouk thông số pH) Môi trường nuôi nên để ổn định vài trước bơm giống xuống bể Bơm giống: Mật độ tế bào spirulina ~ 150 – 300 mg/L Chế khuấy nên liên tục ngày hạn chế ánh sáng cho phù hợp với sinh khối loãng Sinh khối tiếp tục phát triển tính tốn pha lỗng dần để tiếp tục nâng mực nước nuôi lên đạt độ sâu cao Chất nuôi tiếp tục bổ sung theo dẫn định lượng thơng số ngày, theo chu kỳ: NaHCO3: cách -3 ngày, tùy PH tăng lên ổn định 18 10,5 Nguồn N: ure cách -2 ngày, loại đạm khác thưa Nước bổ sung ngày để bù đắp lượng nước bốc 19 3.3 Thu hoạch sinh khối Khi sinh khối đạt > 750 mg/L thu hoạch, nên để sinh khối tảo sinh trưởng lại >= 300 mg/L Thời gian bắt đầu thu hoạch thường sau xuống giống – 10 ngày, q trình ni thu hoạch liên tục dài – tháng thu tồn bộ, làm vệ sinh hồ, ni mẻ IV ỨNG DỤNG CỦA TẢO SPIRULINA PLATENSIS 1.Ứng dụng thực phẩm Điều trị bệnh suy dinh dưỡng tảo Spirulina có từ 60% khối lượng protein Dùng làm lương khô Spirulina nghiên cứu bổ sung vào nhiều sản phẩm thực phẩm như: mì sợi, yaourt, kẹo, trà xanh, bánh quy, bánh mì, bia… Ứng dụng mỹ phẩm Spirulina có tác dụng điều hòa hormon giúp kéo dài thời kỳ xuân phụ nữ β – carotenoid có khả cản tia UV tác động lên da Acid béo omega - bảo vệ da, kích thích liền sẹo, tăng khả làm lành viết thương Polysaccharid có tác dụng kháng khuẩn hút nước tạo gel làm mát da Các protein acid amin Spirulina có tác dụng dưỡng da [3] Ứng dụng dược phẩm Spirulina cải thiện chức hệ miễn dịch, kích thích miễn dịch tái tạo tế bào máu Tác dụng giải độc nhẹ bệnh: suy thận, viêm gan, hạ cholesterol Giảm nhẹ bệnh viên da khớp lan tỏa Phòng ngừa xơ vữa động mạch Có hiệu bệnh béo phì, tiểu đường, thiếu máu, lt dày 20 Có tác dụng chống oxi hóa Lợi sữa bà mẹ cho bú Tăng cường hệ miễn dịch, điều trị nhiễm virus Herpes Polysaccharid đặc biệt phân lập từ Spirulina platensis có tính kháng HIV type I liều thấp Giảm nguy gây bệnh ung thư chất dinh dưỡng bổ trợ cho bệnh nhân ung thư sau dùng xạ trị, hóa trị phẫu thuật Tăng khả đào thải chất độc thận Cải thiện chuyển hóa, hạn chế suy dinh dưỡng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhaskar, S U., Gopalaswamy, G., & Raghu, R (2005) A simple method for efficient extraction and purification of C-phycocyanin from Spirulina platensis Geitler, Indian J Exp Biol, 43(3):277-9 Nguyễn Hữu Thước (2004) Tảo Spirulina Nguồn Dinh Dưỡng Và Dược Liệu Quý, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Dương Thanh Liêm, Lê Thanh Hải, Vũ Thủy Tiên (2010) Thực phẩm chức sức khỏe vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Ciferri, O., (1983) Spirulina, the edible microorganism, Microbiol Rev, 47:551-578 Lê Văn Lăng (2006) Nghiên cứu nuôi vi khuẩn lam Spirulina giàu silen sinh học, Đại học Y Dược TP HCM Ali, S K., & Saleh, A M., (2012) Spirulina—an overview, Int J Pharm Pharm Sci, 4(3), 9-15 Habib, M A B., Parvin, M., Huntington, T C., & Hasan, M R., (2008) A review on culture, production and use of spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish, Food and agriculture organization of the united nations Zhang, H.Q., Lin, A.P., Sun, Y., and Deng, Y.M (2001) Chemo- and radioprotective effects of polysaccharide of Spirulina platensis on hemopoietic system of mice and dogs, Pareek, A & Srivastava, P., (2001) Optimum photoperiod for the growth of Spirulina platensis, J Phytol Res., 14: 219–220 10 Payer H.D., Y Chiemvichak, K Hosakul, C Kong-Panichkul, L Kraidej; M Nguitragul, S Reungmanipytoon and P Buri (1980) Temperature as an important Borowitzka climactic factor during mass production of 22 microscopic algae, In: Shelef G Soeder CJ (eds) Algae biomass Production and use Elsevier/North Holland Biomedical Press Amsterdam 389-399 11 Abdo, S M., Hetta, M H., Samhan, F A., El Din, R A S., & Ali, G H (2012) Phytochemical and antibacterial study of five freshwater algal species Asian journal of plant sciences 12 Eriksen, N T (2008) Production of phycocyanin—a pigment with applications in biology, biotechnology, foods and medicine, Applied microbiology and biotechnology, 80(1), 1-14 13 Bogorad, L (1975) Phycobiliproteins and complementary chromatic adaptation, Annual review of plant physiology, 26(1), 369-401 14 Seo, Y C., Choi, W S., Park, J H., Park, J O., Jung, K H., & Lee, H Y (2013) Stable isolation of phycocyanin from Spirulina platensis associated with high-pressure extraction process, International journal of molecular sciences, 14(1), 1778-1787 15 Sarada, R., Pillai, M G and Ravishankar, G A., (1999) Phycocyanin from Spirulina sp.: Influence of Processing of Biomass on Phycocyanin Yield, CPhycocyanin Extraction from Spirulina platensis Wet Biomass Analysis of Efficacy of Extraction Methods and Stability Studies on Phycocyanin, Process Biochemestry, 34, No 8, 795 16 Oi VT, Glazer AN, Stryer L (1982) Fluorescent phycobiliprotein conjugates for analyses of cells and molecules, J Cell Biol, 93: 981–986 17 Prasanna R, Sood A, Suresh A, Kaushik BD, (2007) Potentials and applications of algal pigments in biology and industry, Acta Bot Hung, 49:131–156 18 Romay C, Armesto J, Remirez D, González R, Ledon N, García I (1998) Antioxidant and anti-inflammatory properties of Cphycocyanin from bluegreen algae Inflamm Res, 47:36–41 23 19 Bhat VB, Madyastha KM (2000) C-phycocyanin: a potent peroxyl radical scavenger in vivo and in vitro Biochem Biophys Res Comm, 275:20–25 20 Benedetti S, Benvenutti F, Pagliarani S, Francogli S, Scoglio S, Canestrari F (2004) Antioxidant properties of a novel phycocyanin extract from the blue-green alga, Aphanizomenon flos-aquae Life Sci, 75:2353–2362 21 Bermejo P, Piñero E, Villar ÁM (2008) Iron-chelating ability and antioxidant properties of phycocyanin isolated from a protean extract of Spirulina platensis, Food Chem, 110:436–445 22 Soni B, Trivedi U, Madamwar D (2008) A novel method of single step hydrophobic interaction chromatography for the purification of phycocyanin from Phormidium fragile and its characterization for antioxidant property, Bioresour Technol, 99:188–194 23 Rafiqul, I M., Jalal, K C A., & Alam, M Z., (2005) Environmental factors for optimization of Spirulina biomass in laboratory culture Biotechnology, 4(1), 19-22 24 Liu, Y., Xu, L., Cheng, N., Lin, L., & Zhang, C (2000) Inhibitory effect of phycocyanin from Spirulina platensis on the growth of human leukemia K562 cells Journal of applied phycology, 12(2), 125-130 25 Silveira, S T., Burkert, J F M., Costa, J A V, Burkert, C A V., and Kalil, S J., 2007 Optimization of phycocyanin extraction from Spirulina platensis using factorial design, Bioresource Technology, 98, 1629-1634 26 Guan, S (2016) Extracting phycocyanin from spirulina and hydrothermal liquefaction of its residues to produce bio-crude oil, PhD Thesis 27 Bennet, A.and Bogorad, L., (1973) Complementary Chromatic adaptation in a filamentous blue green alga, J.Cell Biol., 58: 419-435 28 Duangsee, R., Phoopat, N., & Ningsanond, S (2009) Phycocyanin extraction from Spirulina platensis and extract stability under various pH and temperature, Asian Journal of Food and Agro-Industry, 2(4), 819-826 24 29 Kao, O H W., Berns, D S., Town, W R, (1973) The characterization of C-phycocyanin from an extremely halo-tolerant blue–green alga, Coccochloris elabens Biochemical Journal, 131(1), 39-50 30 Moares, C C., Burkert, J F M and Kalil, S J., (2010) C - Phycocyanin Extraction Process for Large-Scale Use, Journal of food biochemistry, 34, 133-148 31 Siegelman HW, Kycia JH., (1978) Algal biliproteins, In: Hellebust, J.A., Craigie, J.S (Eds.), Handbook of Phycological Methods 32 Bermejo, R., Felipe, M A., Talavera, E M and Alvarez-Pez, J M., (2006) Expanded Bed Adsorption Chromatography for Recovery of Phycocyanins from the Microalga Spirulina platensis, Chromatographia, 63, No 1-2, 59 33 Abalde, J., Betancourt, L., Torres, E., Cid, A and Barwell, C (2006) Purification and Characterization of Phycocyanin from the Marine Cyanobacterium Synechococcus sp, Plant Science, 136(1), 109-120 34 Boussiba, S and Richmond, A., (1980) C-Phycocyanin as a Storage in the Blue-Green Alga Spirulina platensis, Archives of Microbilogy, 125, No 12, 143 35 Patil, G., Chethana, S., Madhusudhan, M.C., et al, (2008) Fractionation and purification of the phycobiliproteins from Spirulina platensis, Bioresource technology, 99(15), 7393-7396 36 Rito-Palomares, M., Nuñez, L., Amador, D, (2001) Practical application of aqueous two-phase systems for the development of a prototype process for c-phycocyanin recovery from Spirulina maxima Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 76(12), 1273-1280 37 Đậu Thị Nhung, Phạm Thị Lương Hằng & Trần Lê Phương, (2017) Đánh giá độ tinh hàm lượng phycocyanin tách từ Arthrospira platensis theo phổ hấp thụ quang học điện di biến tính Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (7B), 10 25 38 Turner, L., Houghton, J.D and Brown, S.B (1997) Purification and identification of apophycocyanin alpha and beta subunits from soluble protein extracts of the red alga Cyanidium caldarium Light exposure is not a prerequisite for biosynthesis of the protein moiety of this photosynthetic accessory pigment, Planta, 201(1), 78-83 39 Gjessing, E T., & Lee, G F (1967) Fractionation of organic matter in natural waters on Sephadex columns, Environmental science & technology, 1(8), 631-638 40 Nguyễn Thị Thu Vân, (2017) Phân tích định lượng, Nhà Xuất Bản đại học Quốc Gia Hà Nội 41 Đỗ Quý Hải, (2013), Phương pháp nghiên cứu eynzyme 42 Vernès, L., Granvillain, P., Chemat, F., & Vian, M (2015) Phycocyanin from Arthrospira platensis: Production, Extraction and Analysis, Current Biotechnology, 4(4), 481-491 43 Pelizer, L H., Danesi, E D G., de O Rangel, C., Sassano, C E., Carvalho, J C M., Sato, S., & Moraes, I O., (2003) Influence of inoculum age and concentration in Spirulina platensis cultivation Journal of Food Engineering, 56(4), 371-375 44 Kemka H Ogbonda , Rebecca E Aminigo, Gideon O Abu, (2007) Influence of temperature and pH on biomass production and protein biosynthesis in a putative Spirulina sp, Bioresource Technology, 98 2207– 2211 45 Moraes, C C., Sala, L., Cerveira, G P., & Kalil, S J (2011) Cphycocyanin extraction from Spirulina platensis wet biomass, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 28(1), 45-49 46 Dineshkumar, R., Narendran, R., & Sampathkumar, P (2016) Cultivation of Spirulina platensis in different selective media, Indian Journal of Geo Marine Sciences ,45(12), 1749-1754 26 47 Gami, B., Naik, A., & Patel, B (2011) Cultivation of Spirulina species in different liquid media, J Algal Biomass Utln, 2(3), 15-26 48 Abhishek Sarvaiya and Jitendra Mehta (2016) Biomass estimation of Spirulina platensis under different physical and chemical environment, International Journal of Recent Biotechnology, (2): 14-24 49 Ismaiel, M M S., El-Ayouty, Y M., & Piercey-Normore, M (2016) Role of pH on antioxidants production by Spirulina (Arthrospira) platensis, Brazilian journal of microbiology, 47(2), 298-304 50 Doke, J M (2005) An improved and efficient method for the extraction of phycocyanin from Spirulina sp, International Journal of Food Engineering, 1(5) 51 Sivasankari S, Naganandhini N, Ravindran D, (2014) Comparison of Different Extraction methods for Phycocyanin Extraction and Yield from Spirulina platensis, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci, 3(8) 904-909 27 ... THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ TẢO Spirulina CHO NGƯỜI BÉO PHÌ” nhằm cung cấp số hiểu biết thừa cân béo phì Ngồi giới thiệu cho người biết thêm tác dụng thực phẩm chức từ tảo Spirulina phòng chống bệnh... đường type II người thừa cân, béo phì • Nội tiết: Con gái béo phì thường rối loạn kinh nguyệt, béo phì độ II thường kinh Phụ nữ béo phì khó có thai, đẻ khó Đàn ơng béo phì, đặc biệt béo bụng thường... lợi cho tảo Khi nuôi tảo Spirulina platensis ngồi trời pH = 10.5 khơng hạn chế phát triển tảo pH tăng lên 11 lại giới hạn tảo phát triển Tảo Spirulina thuộc nhóm tảo hấp thu chủ yếu HCO3- cho

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w