Thực phẩm chức năng từ nấm hầu thủ
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ NẤM HẦU THỦ Nấm hầu thủ (Nấm đầu khỉ): + Tên khoa học: Hericium erinaceus + Tiếng Anh: • Monkeyhead Mushoom • Bear’s head • Lion’s Nane Hericium + Tiếng Việt: • Nấm Hầu thủ • Nấm đầu Khỉ • Nấm đầu Gấu • Nấm Sư tử • Nấm lông Nhím • Nấm lông gà con • Nấm tua • Nấm Long tu + Nhật: Yamabushitake (Nấm Sơn tặc) (Giống đồ trang sức cài trên áo thảo khẩu lục lâm). + Trung Quốc: Houtou (Đầu khỉ - Hầu thủ) + Nấm mọc trên các vỏ cây gỗ sống hoặc chết: sồi, dẻ, cây lá rộng, mọc hoang ở Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. • Nấm Hầu thủ được người trung Quốc dùng thay cho thịt lợn và thịt cừu từ 2000 năm TCN. • Năm 1960, Cheng đã nghiên cứu nuôi trồng thành công nấm Hầu thủ. • 1984, Trung Quốc và Nhật Bản nghiên cứu sản xuất bằng công nghệ lên men trong môi trường dịch thể tạo sợi khuẩn nấm, rồi chiết và tinh chế tạo sản phẩm. • Dùng làm đồ uống tăng lực tại Đại hội thể thao ASIAD 1990 của Trung Quốc. • Ngày nay được trồng nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và cũng đã nuôi trồng thành công ở Việt Nam. • Là nấm thực phẩm và nấm dược thảo. “Sơn hào có đầu khỉ Hải vị có yến sào” • Là một trong 4 món ăn nổi tiếng từ đời Minh – Thanh ở Trung Quốc: Đầu khỉ - Vuốt gấu – Hải sâm – Vây mập Thành phần: 1. Proteine: 25-30 % trọng lượng khô + Có 17-19 loại acid amin, trong đó có 8 loại cần thiết. Hàm lượng acid amin: 15,76%. + Acid Nucleic: 5,4-8,8%. + Hàm lượng Glutamin và Trytophan rất cao. 2. Lipide: 8% + Là acid béo không no + Không có Cholesterol 3. Glucide: 60%, gồm: + Đường: 52%. Trong đó: - Đường đơn: Glucose, Arbinose. - Đường đa (polysaccharide): là chủ yếu – Trong đó hoạt chất chính là β – Glucan. + Chất xơ: 8% 4. Vitamine: • Các loại: B 1 , B 2 , B 6 , acid Folic, B 12 , PP • Ergosterol (Vitamin D): hàm lượng cao • α- Tocoferol 5. Chất khoáng: 3-10% • P, Na • Fa, Ca, K: hàm lượng cao. 6. Hoạt chất sinh học: • Terpenoids • Adenosine • Polyphenols • β- Glucan • Lecithin • Lignin • Hericenone (chống Alzheimer) • Hàm lượng đường đa chân khuẩn = 4-5% • Tránh ô nhiễm Sợi khuẩn nấm [lên men tầng sâu thể lỏng] Bào tử nấm Thực thể nấm • Hàm lượng đường đa chân khuẩn = 2-3% Trứng vịt lộn Con vịt Trứng vịt • Hàm lượng đường đa chân khuẩn = 1% Đường đa chân khuẩn: Polysaccharide được chiết suất từ sợi khuẩn nấm 1 2 3 Tác dụng: 1. Chống khối u: + Polysaccharide (β-Glucan): có hiệu quả trong việc ức chế phát triển u. + β- Glucan: chống đột biến tế bào. + Acid béo không no: có vai trò phòng chống khối u, ung thư. + Nấm Hầu thủ có 1 kim loại hiếm là Ge, có hoạt tính chống K. 2. Tăng sức đề kháng, tăng miễn dịch: + β-Glucan: làm tăng khả năng tế bào Lympho và tăng hoạt lực các tê bào thực bào. + Chất đường đa kích thích tế bào LymphoT sản xuất KT. + Kích hoạt bổ thể, hoạt hóa các đại thực bào, tăng SX: IgM, IgG và IgA. + Nấm Hầu thủ có phong phú các chất khoáng, vitamin, acid amin có tác dụng tăng sức đề kháng toàn diện. 3. Chống oxy hóa, chống phóng xạ, chống lão hóa: + Polyphenol, Polysaccharide, Terpenoids làm tăng hoạt lực men SOD (Superoxid Dismutase) loại trừ được các gốc tự do –O 2 và –OH và nhiều gốc tự do khác. + β-Glucan, Polyphenols có tác dụng chống tác hại của bức xạ và phục hồi các tổ chức bị tổn thương do bức xạ. + Hàm lượng acid amin cao, ít chất béo, ít calo có tác dụng tốt cho sức khỏe người già. Đường đa làm giảm sắc tố gây sạm da người già. + Tăng năng lực đề kháng với tình trạng thiếu oxy, chống mệt mỏi, làm cho cơ thể cường tráng. 4. Tác dụng với hệ tiêu hóa: + Tác dụng chống viêm dạ dày: • Polysaccharide ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori (VK gây loét dạ dày) • Polysaccharide ức chế yếu tố gây viêm là COX-2 và Cytokin gây viêm. + Các hoạt chất đường đa làm giảm đường máu. 5. Tác dụng với tim mạch: + Chất Purin, Polyphenols, Polysaccharide làm giảm mỡ máu, giảm Cholesterol, TG và LDH. + Tác dụng làm giảm HA và phòng chống VXĐM. + K tốt cho hoạt động của tim. 6. Tác dụng với hệ thần kinh: + Polysaccharide có tác dụng chống các gốc tự do, bảo vệ tế bào thần kinh và sợi TK myelin khỏi bị oxy hóa và phục hồi tế bào thần kinh bị tổn thương. + Chất Hericenone có tác dụng giảm các triệu chứng bệnh Alzheimer. + Giàu Ca, vitamin, acid amin giúp cơ thể khỏe mạnh, chống mệt mỏi, chống loãng xương. Trân trọng cảm ơn! . THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ NẤM HẦU THỦ Nấm hầu thủ (Nấm đầu khỉ): + Tên khoa học: Hericium erinaceus + Tiếng Anh: • Monkeyhead Mushoom • Bear’s head • Lion’s Nane Hericium + Tiếng Việt: • Nấm. Nane Hericium + Tiếng Việt: • Nấm Hầu thủ • Nấm đầu Khỉ • Nấm đầu Gấu • Nấm Sư tử • Nấm lông Nhím • Nấm lông gà con • Nấm tua • Nấm Long tu + Nhật: Yamabushitake (Nấm Sơn tặc) (Giống đồ trang sức. Trung Quốc: Houtou (Đầu khỉ - Hầu thủ) + Nấm mọc trên các vỏ cây gỗ sống hoặc chết: sồi, dẻ, cây lá rộng, mọc hoang ở Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. • Nấm Hầu thủ được người trung Quốc dùng