biểu tượng mộng trong thơ bích khê

36 146 1
biểu tượng mộng trong thơ bích khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Biểu tƣợng văn học .3 Biểu tƣợng “Mộng” văn học đại CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG MỘNG TRONG THƠ BÍCH KHÊ ĐƠI NÉT VỀ NHÀ THƠ BÍCH KHÊ 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp văn chương Biểu tƣợng Mộng thơ Bích Khê .9 2.1 Các trạng thái Mộng 10 2.2 Mộng thực thể cõi tinh thần, có vận động, có cảm giác 15 2.3 Mộng thứ men say đắm lòng ngƣời 16 2.4 Mộng bao phủ màu sắc 20 2.5 Mộng hữu hình hóa giới tâm linh với ảo giác kì lạ 24 2.6 Mộng – nơi hội tụ loại hồn 28 Bích Khê – thi sĩ “mộng lạ” 34 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Vào năm đầu kỉ XX, Việt Nam diễn nhiều biến đổi sâu sắc, có văn học Một thay đổi lớn văn học xuất phong trào Thơ (1932 - 1945) Dù đời phát triển khoảng thời gian khơng dài Thơ có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Chính mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại làm xuất loạt nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hồng Chương Trong số đó, Bích Khê trường hợp đặc biệt Tác giả bước vào làng thơ sớm, tuổi thiếu niên có nhiều thơ đạt đến trình độ già dặn, nhiều bậc túc nho tán thưởng Nhưng đến năm 1936, ông không sáng tác theo lối thơ cũ mà lại theo lối sáng tác Thơ Vừa xuất thi đàn Thơ mới, Bích Khê làm kinh ngạc người, cách cảm thụ giới cảm giác trực giác, tưởng tượng lẫn trí tuệ; cách xây dựng lớp hình tượng mẻ thứ ngơn ngữ qi đản, biến hoá, bất ngờ, táo bạo lối diễn đạt lạ, giăng mắc, mê hoặc, ám ảnh Đặc biệt sâu vào giới thơ Bích Khê đắm chìm vào giới mới, vơ khác lạ giới “ Mộng” Để hiểu vấn đề này, tìm hiểu “ Biểu tượng mộng thơ Bích Khê” CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Biểu tƣợng văn học Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lý luận văn học ngơn ngữ học gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Đặc điểm hình tượng nghệ thuật tái giới, làm cho người sống lên y thật Nhưng hình tượng tượng đầy tính ước lệ Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hoàn toàn mang tính biểu tượng Cho nên, nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lý sâu xa người đời Những biểu tượng nhà văn, nhà thơ sáng tạo thường chứa đựng nhiều ý tứ kín đáo, thâm trầm, chí bí hiểm Cho nên, muốn khám phá ý nghĩa biểu tượng thế, ta phải thực thâm nhập vào phong cách, vào khuynh hướng sáng tác toàn giới nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Biểu tƣợng “Mộng” văn học đại Nhà thơ Tản Đà quan niệm rằng: Con người sống hai giới Thế giới thứ giới trải biết – “cảnh ngộ đời” Nhưng có giới khác, giới cảnh ngộ: “thân thể chưa trải biết mà ý thức trước” – trải nghiệm tuý có tưởng tượng Đây giới “mộng” Tản Đà phân biệt: “mộng mộng con, đời mộng lớn” “Mộng” thuộc cõi tinh thần, khơng có giới hạn, không bị quản thúc quy tắc giới thực Mặc dù vậy, trải nghiệm cõi “mộng” thực – “khơng phải giả mà chân” “Mộng” thể nghiệm tưởng tượng Không bị ràng buộc giới hạn đời thực, “mộng” môi trường để cá nhân diện với dự phóng để chiếm lĩnh giới lý tưởng, qua mà nếm trải khám phá thêm kích thước, chân trời mẻ “Mộng” phương tiện để thám hiểm chân trời lạ giới tinh thần “tôi” Hơn thế, mát đời thực bù đắp, nhân vật sống với tất khao khát, mơ ước kiếm tìm cõi “mộng” Ta điểm qua vài ví dụ Thi sĩ Tản Đà, người say mê bị hấp dẫn đời giấc mộng tình ái: Cái tình bơng lơn chòng ghẹo khách đa tình (“Nhớ chị hàng cau”, “Đùa sư”…), tình thoảng qua đời bèo trơi nước chảy không ràng buộc người khách với Vân Anh (“Thề non nước”), có tình luyến ngồi nhân mà tịnh người tri kỷ Nguyễn Khắc Hiếu Chu Kiều Oanh (“Giấc mộng con”)… Tản Đà lên tiên khơng phải để tục, để tìm thuốc trường sinh mà để tìm giai nhân, tìm vui, tìm ý thú : “Giấc mộng mười năm tỉnh Tỉnh lại muốn mộng mà chơi Nghĩ đời nỗi không mộng Tiếc mộng lại ngán đời” (Nhớ mộng- Tản Đà) Thế Lữ hổ bị giam cầm vườn bách thú, “đương theo giấc mộng ngàn” để lại ngày vàng son xưa cũ: “Có biết ngày ngao ngán Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần – Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi” (Nhớ rừng- Thế Lữ) Mười sáu tuổi, Chế Lan Viên hố khóc cho vương quốc tuyệt diệt mộng: “Mộng tàn ! Bóng người Chiêm nữ Biết tìm đâu, lòng hỡi, trăng ngà !” (- Mộng- ) CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG MỘNG TRONG THƠ BÍCH KHÊ ĐƠI NÉT VỀ NHÀ THƠ BÍCH KHÊ 1.1 Cuộc đời Bích Khê tên thật Lê Quang Lương, sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2 năm Bính Thìn), q ngoại xã Phước Lộc, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh Ông lớn lên sống chủ yếu quê nội thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Đó thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh lập nghiệp Nhờ giao thơng thuận tiện, có sơng lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà có thời kỳ sầm uất, buôn bán thịnh vượng, dần sa sút từ chiến tranh giới lần thứ hai nổ Bích Khê xuất thân từ gia đình Nho học có truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng Ông nội nhà thơ cụ Lê Trọng Khanh đỗ cử nhân năm tự Đức thứ 21 (1868), làm quan đến chức viên ngoại lang Viện mật Trước tình hình nhà Nguyễn bất lực, hèn nhát, bước đầu hàng đế quốc Pháp, cụ cáo quan nhà, không sau tuẫn tiết quê nhà, để khỏi cộng tác với Nguyễn Thân đánh phá phong trào Cần Vương, tên tay sai đắc lực thực dân phong kiến ép cụ làm tham biện sơn phòng Nghĩa – Định (Quảng Ngãi – Bình Định) Các hệ có người tham gia phong trào đấu tranh yêu nước, cách mạng, từ phong trào Đông du, Duy Tân, chống sưu cao thuế nặng, hoạt động Đông kinh nghĩa thục hồi đầu kỷ 20, cụ thân sinh Lê Quang Dục, đến phong trào cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo người chị ruột gần gũi Lê Thị Ngọc Sương, người em họ Lê Trọng Lào, người cộng sản Quảng Ngãi… Cũng cần nói thêm gia đình Bích Khê mơi trường văn chương thuận lợi cho hoạt động sáng tác nhà thơ: anh chị người yêu thơ, hay làm thơ, người anh Lê Quang Thuần có nhiều thơ đăng báo, để lại tập thơ nhan đề: “Tùng khê thi tập” Thông minh hiếu học, cậu thiếu niên Lê Quang Lương đỗ đầu kỳ thi tiểu học Pháp – Việt Đồng Hới năm 1929, tiếp tục học bậc trung học trường dòng Pellerin Huế, ba năm hồn thành chương trình bậc học Sau đó, anh Hà Nội học ban tú tài, song năm, anh học, để chia sẻ số tiền chu cấp ăn học gia đình với người bạn nghèo bạn vào Phan Thiết sống gia đình người anh trưởng để tiếp tục tự học Năm 1934 để tự túc việc ăn học đỡ gánh nặng cho gia đình, Bích Khê người bạn mở trường tư thục đặt tên Hồng Đức Phan Thiết Cuối năm đó, người chị Lê Thị Ngọc Sương tham gia việc quản trị nhà trường bị mật thám Pháp bắt giải giam Quảng Ngãi, trước bà hoạt động cách mạng Sau năm học, phần buồn người thân bị ly tán (vợ chồng người anh chuyện em mà bị tình nghi, bị đổi Mũi Né), phần chán nản việc người bạn muốn chiếm độc quyền sở hữu nhà trường, Bích Khê bỏ trường đi, lúc đầu lên sống chùa Phan Thiết, bắt đầu mối duyên nợ với đạo Phật Cuối năm 1935, ông Thu Xà sống với mẹ khơng ông mắc bệnh lao phổi, tứ chứng nan y lúc Ông phải nằm điều trị bệnh viện lao P Pasquier Huế năm trời Khoảng hạ bán niên 1937, bệnh thuyên giảm, ông trở quê Để thay đổi không khí thuận lợi cho việc điều dưỡng bệnh, để tìm nguồn cảm hứng cho sáng tác, ông sống lãng du chùa núi Thiên Ấn, Phú Thọ, trú túp lều bãi biển, lênh đênh thuyền trơi khúc sông Trà Khúc Trở nhà thời gian ngắn, ông lại vào Phan Thiết dạy học trường Quảng Thuận ông Lạc Nhân Nguyễn Quý Hương, người anh rể sau ông, đứng mở từ niên khóa 1938 – 1939 Chính hai năm này, Bích Khê dồn sức để hồn thành tập thơ đầu mình, “Tinh Huyết” đời vào cuối năm 1939 Nhưng trường có nhiều giáo viên, nhân viên có tên sổ đen mật thám, có tư tưởng tiến biểu thơ văn đăng báo, báo “Tiếng dân” nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, hiệu trưởng Lạc Nhân, thân Bích Khê, tham gia hoạt động trị bà Ngọc Sương-nhân viên quản trị nhà trường, nên nhà trường nhiều lần bị đóng cửa, đến cuối năm 1939 bị đóng cửa hẳn.Về Thu Xà lâu, Bích Khê có vào Quy Nhơn thăm Hàn Mặc Tử, trước người bạn thơ thân thiết vào bệnh viện phong Quy Hòa (20.9.1940) Sau ơng trường Phú Xuân Huế mời dạy Nhưng bảy tháng, sức khỏe giảm sút: bệnh lao bước vào thời kỳ thứ hai, ông lại dạy trở nhà Giữa năm 1942, bệnh trở nặng, ông phải vào bệnh viện P Pasquier lần thứ hai Được chừng tám tháng, sở điều trị bệnh lao đại vào bậc Đơng Dương đành bó tay, bệnh bước vào thời kỳ thứ ba Và lần trở quê cuối Các năm sau Bích Khê gia đình đánh vật với bệnh quái ác, đành chịu thất bại Bích Khê lặng lẽ vào ngày 17.01.1946, lúc tròn 30 xuân! Bây thời khẩn trương, bạn bè không hay biết Vài năm sau, chuẩn bị cho hội nghị thành lập Chi hội văn nghệ Liên khu V, ban tổ chức có gửi đến Thu Xà giấy mời ơng tham gia Bà mẹ già cầm giấy nói nước mắt: “Nó chết rồi, sống đâu mà họp” Một yếu tố có tác động mạnh mẽ đến sáng tác Bích Khê phần đời tình ơng Cũng người thầy Baudelaire mình, trước sau Bích Khê có ba người u Song tất khỏi đời ơng để lại tâm hồn ơng hình bóng sâu đậm, nỗi đau buồn khôn nguôi Trước hết học sinh trường Hồng Đức có bí danh Song Châu Mối tình đầu có tính chất thơ ngây diễn khoảng năm, chấm dứt ơng bỏ trường đi, hồn cảnh lúc ơng, Song Châu trẻ, chí “người mỹ nữ xuân mười bốn” Tuy ơng dành cho mối tình chương tập “Tinh Huyết” với nhan đề “Châu” Người thứ hai Thanh Thủy quê Quảng Ngãi Tuy quen biết từ hai năm trước Mũi Né, đến năm 1937, tác ngộ sơng Trà Khúc, tình u hai bên nảy nở Tưởng chừng hôn nhân xảy ra, Thanh Thủy u Bích Khê tha thiết, gia đình khun ơng lấy vợ, không ngờ ông lại từ chối với lý để giữ thứ “tình yêu thơ mộng, tình yêu khiết”! (Phải bên có lý xác thực tình trạng sức khỏe suy yếu?”) Để an ủi Thanh Thủy đổ bệnh thất vọng, ông gửi tặng thơ “Ngón giai nhân” kết thúc hai câu: Tình anh lụy ngón giai nhân Sống lìa ngần đồn viên Người thứ ba có biệt hiệu Ngọc Kiều (tên thật Nhung) học sinh, học sinh lớn theo học lớp buổi tối trường Quảng Thuận (1938 – 1939) Đây mối tình nồng nàn, chín chắn Gia đình nhà thơ tiến hành dạm hỏi, gia đình Ngọc Kiều từ chối chê Bích Khê nghèo Ngọc Kiều đau khổ đến phát điên khiến gia đình hoảng sợ buộc phải chấp nhận gả Nhưng bất ngờ lớn xảy ra: đến lượt Bích Khê từ chối nhân, cảm thấy bị xúc phạm danh dự lớn Dù người yêu van xin, dù bà con, bạn bè khuyên nhủ, Bích Khê kiên giữ ý kiến Tuy khơng có may mắn Song Châu chiếm trọn phần tác phẩm “Tinh Huyết”, hình ảnh Ngọc Kiều ln hiển hay bàng bạc nhiều thơ Bích Khê Có tên thật lồng vào chi tiết thiên nhiên: “Nhung mây tê ngời kim cương” (Nghê thường) Có hình ảnh huyền ảo: “Đào ngun lòng nàng thơi” (Tỳ bà) Ngồi Bích Khê có mối tình đơn phương kín đáo Đó phụ trẻ mực đoan trang, tham gia dạy học trường Quảng Thuận Mười năm sau Bích Khê mất, dịp đến thăm bà Ngọc Sương, Minh Sim – tên người phụ nữ – biết chuyện này, đau đớn nhận thư chưa gửi đi, mà Bích Khê để lại trước 1.2 Sự nghiệp văn chương Tiến trình sáng tác Bích Khê chia ba giai đoạn: Giai đoạn “thơ cũ”: Bích Khê bước vào làng thơ sớm, tuổi thiếu niên Từ năm 1931-1932, ơng có thơ đăng báo “Tiếng dân” Cho đến cuối năm 1936, nhiều sáng tác theo lối Đường luật, từ khúc hát nói ơng đặn xuất mặt báo này, đăng rải rác số báo khác “Phụ nữ Tân Văn”, “tuần báo Đông Tây” bút danh Lê Mộng Thu, Bích Khê Tuy tuổi đời tác giả trẻ, nhiều thơ ơng đạt đến trình độ già dặn, nhiều bậc túc nho tán thưởng Hấp thụ truyền thống yêu nước gia đình, đồng thời chịu ảnh hưởng cụ Phan Bội Châu “thơ cũ” Bích Khê nằm xu hướng văn chương “ưu thời mẫn thế” hồi thập kỷ đầu kỷ 20 Giai đoạn “Tinh Huyết”: Từ năm 1936, Bích Khê từ giã sơng dù êm ả “thơ cũ”, để nhảy vào dòng xốy “thơ mới” Điều khơng có lạ xu đổi tất yếu thơ ca ViệtNam đường thời, mà Hàn Mặc Tử trường hợp tiêu biểu Có lạ chuyển hướng, Bích Khê muốn vượt lên đến “Duy tân” (tên thơ tiếng ông) thật mạnh mẽ, sâu sắc táo bạo thi ca Để làm việc này, Bích Khê tìm đến trường phái thi ca đại Phương Tây cuối kỷ 19 – đầu kỷ 20: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực Đặc biệt ông chịu ảnh hưởng mỹ học Baudelaire mà ông tôn làm “Vua thi sĩ” (“Người ăn mày” – “Tinh Huyết”) Nhưng ơng khơng dừng đó, mà tiếp biến nhiều quan điểm nghệ thuật khác nhân vật cự phách thuộc trường phái nói trên: Rimbaud, Verlaine, Mallarmé v.v… Đương nhiên ông người độc số nhà thơ đương thời tiếp nhận ảnh hưởng phương Tây, ông người hết muốn đến tận lý thuyết trường phái Tuy nhiên, hướng mạnh phương Tây, Bích Khê giữ mối liên hệ mật thiết, bền chặt với truyền thống văn hóa, văn học Phương Đơng dân tộc Lý Bạch Trung Quốc, Hồ Xuân Hương Tản Đà Việt Nam để dấu vết sâu đậm thơ ơng Và Hàn Mặc Tử tìm nguồn cảm hứng Thiên Chúa giáo, Bích Khê đến với Phật giáo Đạo giáo Tất điều chi phối mạnh mẽ hoạt động sáng tác Bích Khê, thời gian đầu trình chuyển hướng sang thơ mới, mà kết đời tập thơ “Tinh Huyết” vào cuối năm 1939, tập thơ Hàn Mặc Tử đón nhận “Một hoa lạ nở hương” (Tựa tập thơ “Tinh Huyết”) Giai đoạn “Tinh Hoa”: Từ sau “Tinh Huyết” lúc trút thở cuối cùng, sức khỏe ngày suy giảm, Bích Khê tiếp tục sáng tác Nhưng người ta bắt gặp Bích Khê khác “Tinh Huyết” bầu máu nóng tuổi trẻ với ưu điểm, nhược điểm Sự háo hức tìm lạ, sôi cảm hứng sáng tạo, mặt đem lại sức sống tính độc đáo cho thơ, mặt khác có lúc dẫn đến sượng, chưa nhuần nhị Có thể nói thử nghiệm táo bạo Đến “Tinh Hoa”, bồng bột ban đầu lắng xuống, đà gạn lọc để lên Bích Khê chín chắn hơn, tâm hồn lẫn nghệ thuật Một so sánh thơ dạng ban đầu “Tinh Huyết”, với văn sửa đổi chung in tập “Tinh Hoa” cho ta thấy phần quan trọng chuyển hướng Trong kết hợp Đông – Tây, trước ảnh hưởng phương Tây có phần mạnh hơn, yếu tố “Đông” trỗi dậy để tạo hài hòa nội dung hình thức Nói cách khác, “Tinh Hoa” trở về: trở với lối thơ truyền thống âm hưởng quen thuộc, cấu trúc khơng hồn tồn cũ; trở với cách nghĩ, điệu cảm quen thuộc với tâm trạng người thời đại Tuy nhiên ông giữ quán quan niệm nghệ thuật Có thể khái qt tiến trình thơ Bích Khê sau: “Tinh Huyết” phủ định “thơ cũ”, “Tinh Hoa” phủ định “Tinh Huyết” vậy!( Dĩ nhiên, phủ định theo kiểu triết học biện chứng “phủ định phủ định”) Biểu tƣợng Mộng thơ Bích Khê Bước vào thơ Bích Khê, ta lạc vào giới đầy mộng ảo, cách biệt hồn tồn với thực Thi nhân dẫn dắt ta lạc vào chốn thiên thai kỳ diệu - cõi mộng Mộng xem đặc trưng thơ Bích Khê Độc giả đọc câu thơ cắt nghĩa cách xác, khơng thể đưa nhận định để giải thích rõ ràng ý nghĩa Bởi Bích Khê khơng ý định miêu tả thực… mà gây ấn tượng Mỗi câu thơ hướng đến sâu vào cõi tâm hồn, vào cõi linh cảm, vào cõi vô thức… từ tới đẹp 2.1 Các trạng thái Mộng Con người bước chân vào cõi tâm linh, cõi mộng hồn tồn khơng ý thức mà đắm trạng thái vơ thức Biểu tượng “Mộng” thơ Bích Khê có trạng thái phong phú, nhiều góc độ phản ánh cảm xúc khác Đó trạng thái ngất ngây, đê mê, ngây ngây, phiêu diêu, tê mê… “Hai mắt chói hào quang sáng ngợp Dẫn hồn ta vào giới thiêng liêng, Hớp nhiều trăng cho niềm trinh ngớp Say nhạc hường bổng đào nguyên Người đâu ? Người đâu ? Người ! Hai mắt người bên ta ? Ta mơ màng run lên khấp khởi ! Ta ngỡ uống cạn suối bao la !” (- Cặp mắt- ) Đó trạng thái ngây ngất, mơ màng thi nhân nhớ nhung người u vơ thức, loạng choạng kiếm tìm hình bóng người yêu đầy mãnh liệt “Không gian mưa lệ đầm đìa Đầy sân trắng tốt hoa lê đầu mùa Trời lam ứ đặc tình thu Ơ mây bạc nặng lùa tây! Hồn không động mà say! Chà đơi chim khướu bay tung trời Nhạc đâu vót khơi Hồn theo với nhạc, hồn hồn 10 (- Phƣơng Thảo- ) Hay “Da thịt phô bày ý tuyết băng” Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ, Với đơi dòng suối sửa trắng tinh: Ôi thanh! Rất thanh!” (Sắc đẹp) Không thế, “Mộng rớt đêm chất ngọc” “Mộng ngời lên bay đến bến trăng” (Tân hơn) (Sọ người) Dường như, Bích Khê ưa nói đến gam màu lạnh dịu không thiếu vẻ gợi cảm như: trắng, xanh, lam nhung, xanh nhung…, ta bắt gặp giấc mộng với màu xanh bất tận “Mộng xanh, mộng xanh, xanh Choáng thời gian vây môn đầu thục nữ.” (- Sắc đẹp- ) Đó màu xanh mịt ngàn lau, màu xanh ngọc biển đêm: “Một đêm vàng – đêm vàng âm điệu Đầy nhựa thơm, xanh mịt ngàn phi lau Mộng ngời lên bay đến bến tàu – Biển ngọc bích, thuyền buồm say sóng dịu;” (- Sọ người-) Màu xanh bầu trời: “Ô trời hôm mà xanh! Ngọc trăng xây vàng muôn cành, Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương;” 22 (- Nghê thường-) Và màu xanh ngập tràn nơi nơi: “Lam nhung ô! màu lưng chừng trời; Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi.” (- Hồng hoa- ) Mộng Bích Khê chìm ngập màu vàng hoa cúc: “Vàng phai nằm im ơm non gầy; Chim n neo ôm xương Đây mùa Hoàng hoa, mùa Hoàng hoa: Đơng nam mây đùn nơi thành xa ” (- Hồng hoa-) Của ánh trăng vàng mênh mang: “Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của hồn thu lạc mơ ” (- Mộng cầm ca-) Ánh trăng nhuộm vàng đêm huyền hoặc: “Một đêm vàng - đêm vàng âm điệu Đầy nhựa thơm, xanh mịt ngàn phi lau” (- Sọ người-) Nhuộm vàng suối: “Tiếng cười vừa ngắt Sóng vàng nối lao xao: Có người đương đuổi bắt Ma men bên suối đào ” (- Người say rượu-) 23 Cõi mộng Bích khê cụ thể qua gam màu thật đặc sắc 2.5 Mộng hữu hình hóa giới tâm linh với ảo giác kì lạ Cõi mộng thơ Bích Khê hữu hình hóa giới tâm linh sâu thẳm vơ thức bí ẩn với ảo giác kỳ lạ Thế giới thật bao la khôn với không gian – thời gian không xác định, không vị trí, khơng giới hạn, mở hai chiều vơ biên vĩnh viễn Thời gian cõi mộng “Đêm khuya giấc điệp mơ màng” - khoảng thời gian vừa cụ thể vừa siêu thực “Nửa cánh giang hồ bạc nhớ thương Đêm buồn lắm! gục bên giường ” (- Mộng hƣơng-) Dưới bóng đêm tĩnh mịch đầy huyền đó, giới tâm linh vốn bí ẩn, mong manh, mơ hồ người tỉnh thức “Hồn bóng nguyệt soi.” Cõi mộng đêm sáng bừng, lộng lẫy, đẹp vô bờ ảo giác với đêm vàng, đêm hồng, đêm nhung, đêm rêu xanh, đêm kim sa, đêm tơ “Một đêm vàng - đêm vàng âm điệu Đầy nhựa thơm, xanh mịt ngàn phi lau Mộng ngời lên bay đến bến tàu Biển ngọc bích, thuyền buồm say sóng dịu; Hương ngào, ánh sáng chớp mau mau.” (- Sọ ngƣời-) “Ðêm u huyền ngủ mơ mái tóc Vài chút trăng say đọng môi.” (- Tranh lõa thể-) “Người say uống bao dòng tinh huyết, Mà đêm nhung nhẹ lướt giải đồi mây” (- Ngƣời say rƣợu-) 24 “Nhàu nhàu đêm rêu xanh Dầu dầu sương quỳnh Là buông ren lụa Gót trố gần mà xa ” (-Ngũ Hành Sơn (tiền)) “Đêm kim sa hay mà run rẩy? Khơng khí men, trăng liễu mướt đường tơ.” (- Đồ Mi Hoa- ) Tất thật đẹp, đầy màu sắc cõi chiêm bao hư ảo Và thời gian cõi mộng, Bích Khê mời “đi vào cõi mê ly không bờ bến” không gian tâm tưởng, thấm đượm cảm thụ riêng tư Nhà thơ đưa người đọc lên chốn bồng lai, xuống cõi âm rùng rợn Khơng gian không gian tâm linh mở đa chiều kích, hòa trộn cõi Thiên Đường, Niết bàn, Địa ngục “Ồ! Đừng có ngớp! Mời anh bước Qua nơi cách biệt trần gian Bước anh! Sa gấm trải lòng đường Trời tơi rộng Này tầng cửa khác Đây dồn ứ muôn sắc màu khoái lạc Anh đừng run! Đừng dại! Cũng đừng điên! Lẹ làm sao! Địa ngục liền Trời tơi rộng Mời anh: bước đi! Ơi thiên tượng! Ngai vàng vừa xuất hiện; Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; 25 Cả không gian ngời kết ngọc kim cương” (- Một cõi trời- ) Bích Khê lên Kim tinh “Lên Kim tinh xác khí Đất lưu li khơng khí xa hương” Dạo chơi sông Ngân để nhặt hoa trăng rụng “Muôn dặm sông Ngân, mộng lớn, Ô! đài điện ánh trân châu ” (- Mộng-) Thi sĩ “Hơn bận ta vào cõi chết” xuống âm ti địa phủ để nghe, để thấy: “Gió lồng hang Âm Phủ Hoa mộng thấm màu thâm Bóng đa phờ tóc rũ Ơ tinh đứng nằm Đưa võng hát ru Điệu buồn trơn giọng cú” (- Ngũ Hành Sơn (tiền)) Và xuống địa ngục để “Đặng ngủ nhờ đêm với Xuân Hương” (Ăn mày) Không gian mang màu sắc “Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; Cả không gian ngời kết ngọc kim cương” (-Một cõi trời- ) “Ơ trời hơm mà xanh! Ngọc trăng xây vàng muôn cành, 26 Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương; Không gian xà cừ hay san hô?” (- Nghê thƣờng- ) Nhưng dù đâu, thiên đường hay địa ngục khơng gian bát ngát, vô bến bờ cõi trời huyền diệu bí ẩn với tương giao màu sắc, hương thơm, âm nhạc điệu Không gian lại mơ hồ, xa xôi với muôn trời, tứ hướng, mười phương, ngàn khơi, xa khơi… bên địa danh siêu thực: cung Thiềm, cung Quảng, đào động, suối ngọc tuyền, bến Tầm dương, sông Ngân… không gian miền không xác định mang dấu ấn vĩnh cửu tiềm thức nhân loại Có thể nói, bước vào giới thơ Bích Khê bước vào cõi thơ mộng lan, đỉnh trầm hương hòa quyện, lan tỏa khắp không gian nhuốm đầy“tơ trăng lụa” “Đây bát ngát thơm sữa lúa; Nhựa đương lên: sức mạnh lòng thương; Mùi tơ hợp quyện tơ trăng lụa; Đây lan hương, đỉnh trầm hương; Đây bát ngát thơm sữa lúa; - Hồn hương phơ phất sương.” Khơng gian tơ - khơng gian tơ gợn sóng.” (- Mộng cầm ca-) Một khúc mộng cầm ca cất lên khiến cho bầu trời huyền diệu hợp Nơi có hương lan, hương trầm, hương sữa lúa tràn ngập khúc nhạc Lạc mai Hoa; có “trăng gây vàng gây vàng lên sắc trắng” “Mây xô sao, rắc” để “Hồn thu lạc mơ ” 27 2.6 Mộng – nơi hội tụ loại hồn Cõi thơ Bích khê cõi trời xa với không gian bất tận vĩnh viễn, thời gian huyền cõi tâm linh Và bắt gặp đủ hồn: Hồn “Đêm ôm hồn chơi phiêu diêu Bắt gặp nàng thơ diện yêu kiều” (- Nghê thƣờng- ) Hồn ta “Nàng! Hở nàng cắn vào hồn ta Hồn nguyệt bạch ran lên chiều háo hức!” (- Bàn chân- ) “Hai mắt chói hào quang sáng ngợp Dẫn hồn ta vào giới thiêng liêng,” (- Cặp mắt- ) Hồn ta, hồn hồn thi sĩ với tâm hồn rộng mở trước đẹp: “Tơi tìm đẹp sân khấu - Đẹp bỏ cô bỏ lốt tuồng! Để yêu cô với hồn thi sĩ; Để thấy nguồn thơ rào rạt tuôn ” (- Cùng cô đào hát bộ-) Trong không gian, thời gian ảo diệu, linh hồn thể tác giả gặp hồn “giai nhân bóng nga” Đó hồn nàng Phương Thảo giường bệnh: “Phương Thảo ơi! Phương Thảo ơi! Xác nàng giam hãm giường bệnh 28 Một trộ ho dồn dập thấu gan, Hồn nàng mơ nhạc, hương, yến sáng Biết trẩy nơi mô ứ đặc tình?” (- Phƣơng Thảo- ) “Chao trời! Làm nàng cảm biết Nàng hay nàng bước qua Cả anh hoa sắc tướng thơ ngây Chưa run chạm tơ hồng ảo não? Men vật chất sặc lên mùi cám dỗ Hồn nàng khỏi lạc yên ba?” (- Cô gái thơ ngây- ) Và đối thoại hồn nàng với hồn tình lang: “Chàng hồn say mơ màng, Hồn ta? Hay hồn tình lang” (- Hồng hoa- ) Đó hồn đào hát “chỉ có khóc với cơ”: “Có phải hồn buồn lảo đảo Không hồn đồng điệu nhịp nhàng than?” (- Cùng cô đào hát bộ- ) Không người mà vạn vật có hồn Hồn thơ “Ơi khối mộng hồn thơ chếnh chống! Ơi buồng xuân hơ hớ cánh đào sương!” ( -Sọ ngƣời- ) Hồn hoa 29 “Đây đồ mi, - ta đón lấy, Ấp hồn hoa đem giặt thơ.” (- Đồ mi hoa- ) “Hồn hoa men ôm trí đêm Tìm thi vị bay rờn qua ý sắc ” (- Nàng bƣớc tới-) Hồn thu “Trăng gây vàng, gây vàng lên sắc trắng Của hồn thu lạc mơ” (- Mộng cầm ca-) “Tóc xõa đàn tơ rơi lướt thướt Hồn thu khóc thu gầy” (- Tóc xõa đàn tơ-) Và hồn mang màu sắc, hương thơm: Hồn ngọc thạch “Đây giây trinh bạch khóc mướt mơ; Đây hồn ngọc thạch xanh tờ” (- Nhạc-) “Nàng! Hở nàng cắn vào hồn ta Hồn nguyệt bạch ran lên chiều háo hức!” (- Bàn chân- ) Hồn hương “Đây bát ngát thơm sữa lúa; Nhựa đương lên: sức mạnh lòng thương; Mùi tơ hợp quyện tơ trăng lụa; 30 Đây lan hương, đỉnh trầm hương; Đây bát ngát thơm sữa lúa; - Hồn hương phơ phất sương.” (- Mộng cầm ca- ) Đồng thời hồn trải qua đủ cung bậc trạng thái người Hồn đau “Thì ăn mày! Thì ăn mày! Ăn mày Hồn ta đau ta ngửa tay » (- Ăn mày- ) Hồn khóc Tê tái hồn tơi khóc Là ảnh tay Cơ hồ thân thể run cầm cập - Thanh sắc muôn xuân đến đầy! (- Châu III- ) Hồn say “Chàng hồn say mơ màng” (- Hoàng hoa- ) “Hồn say sưa đương cố lột cho trần” (- Một cõi trời- ) Hồn chiêm bao “Hồn chiêm bao hốt mơ trăng lạnh” (- Tân hôn- ) Hồn đê mê “Hồn đê mê lòng giận dữ” 31 (- Sắc đẹp-) “Tôi miên man uống lại mộng Quỳnh Dao Cho đê mê chới với hồn cao” Thế giới hồn tách biệt với thực, nơi mà thân xác hữu hạn băng hoại linh hồn muốn sống vơ biên; người tuyệt vọng hồn thăng hoa; người bị giam hãm bệnh tật hồn khát khao vào ngóc ngách vũ trụ, vào đến tận sâu thẳm tâm hồn người Và hồn phiêu lưu: “Một bóng giăng bóng giăng Hồn phiêu lưu nhẹ nhàng Đến mút không gian bát ngát Một trời thơ mộng đẹp mê man” (- Châu III-) Hồn bay lên đến sông Ngân - mộng lớn, nhặt cánh hoa rơi ; hồn “lại chơi Non Nước” để gặp “những tiên nữ trắng tinh” ; hồn lui “tắm mát suối âm ti” để thấy “ Hoa thần bí vấn vương hồn ngọc nữ; Động đào nguyên chấp choá ánh lưu ly” (- Sọ ngƣời-) Trong phiêu lưu mình, hồn gặp thi tiên Lý Bạch với giấc “mộng cố hương”, gặp Xuân Hương - “ngườivợ thơ gần cách mộng” “Nửa cánh giang hồ bạc nhớ thương Đêm buồn lắm! gục bên giường Ngoài ly Lý Bạch trời mộng, Sau khói phù dung mộng cố hương Thì mộng: Xn Hương nường đến Thưa cơ, dáng nguyệt tuyết vương.” (- Mộng Xuân Hƣơng-) 32 Hồn phiêu lưu bầu xanh dày dặc vẻ huyền mơ để “Hồn bay! Hồn bay! Hồn bay! Ngửa nghiêng tắm mát vàng lay, nhạc hường; Đêm no ớn nguồn hương, Một trời khí mười phương đa tình.” (- Mơ tiên- ) Và “Ơ coi! Hồn đương say nghiền Đã nư khoái lạc miền chiêm bao!” (- Mơ tiên- ) Để “Mây, tuyết, thời gian bay tợ nhạc Hồn tơi để tiêu dao” (- Nấm mộ- ) “Máu ngừng ru hồn thoát lên cao” (- Trái tim-) Cuối “Đêm hồn lặng Cảnh thu ơm chiêm bao vào lòng Nhạc đâu vót khơi Hồn theo với nhạc hồn hồn” (- Cuối thu-) Từ mộng đến hồn, chủ thể tâm linh khách thể hố để gặp gỡ, kết hồ, giao cảm nơi cõi mộng huyền bí để phiêu diêu trơi dạt, hữu 33 Cõi Mộng đường đưa người thơ đến xứ sở Huyền diệu cõi Thơ Con người cõi miền tâm linh mộng ảo dường khơng trạng thái ý thức mà hồn tồn đắm vơ thức Ở trạng thái này, người thoát khỏi ràng buộc thể chất, dần ý thức mà hoà nhập ấn tượng cảm giác “Tôi ngây ngất bể lòng sơi Để hồn mê trơi dạt cõi xa mơ” (- Châu III-) Các trạng thái ngất ngây, đê mê, ngây ngây, phiêu diêu, tê mê… phổ biến Bước vào giới thơ Bích Khê bước vào cõi thơ mộng lan, đỉnh trầm hương hòa quyện, lan tỏa khắp khơng gian nhuốm đầy“tơ trăng lụa”:“Đây bát ngát thơm sữa lúa -Nhựa đương lên: Sức mạnh lòng thương -Mùi tơ hợp quyện tơ trăng lụa -Đây lan hương, đỉnh trầm hương” (Mộng cầm ca) Mọi cảnh trí, sắc màu vào thơ Bích Khê ảo hóa, mộng hóa tạo cho thơ vẻ đẹp huyền hồ khó nắm bắt Bằng đơi mắt mộng mơ nhạy cảm, “nhìn vào thực tế thực trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu ”[Hàn Mặc Tử],nên đọc thơ Bích Khê văng vẳng bên tai khúc nhạc, tranh kỳ ảo mĩ hóa từ thiên nhiên sống người Bích Khê – thi sĩ “mộng lạ” Các nhà thơ Mới hay “mộng”, mà mộng gặp tiên, gặp người đẹp… chuyện thường Bích Khê mộng, mộng gặp nàng “giai nhân bóng nga” (một motiv quen thuộc thơ lãng mạn), tả sắc đẹp người đẹp mắt môi, dáng đứng, dáng Bỗng đột nhiên, hai câu cuối “Mộng lạ” : “Ơi ! Đồn tiên lột khoả thân ! Hoan hô xác thịt chiếm thần” Thế tiên thành người phàm ! Mộng thành thực Thơ tiên thành thơ trần Ở thơ “Hiện hình”, trước thấy “Một người thiếu nữ trăng” thi nhân ngửi thấy “Thơm tho mùi thịt bắt say ngà !” Ơng tự nhận “Hồn tơi đồng trinh” “mê luyến hình thiên nga” 34 Ta dễ hiểu lần “Mơ tiên”, ông muốn “đi cướp mây trời / vén cho thấy vài nường tiên” để coi “hồn đương say nghiền / nư khoái lạc miền chiêm bao” Khoái cảm nhục thể mạnh thơ ơng Nàng thơ Bích Khê hình thơ ông qua tên gọi phiếm người phụ nữ khác Duy có nàng ông gọi thẳng tên nhắc đến nhiều lần với niềm yêu thương, trân trọng Đó nàng Xuân Hương Ông mộng gặp nàng bến sông Ngân : “Ô ! Nàng Xuân Hương ngực để trần Ngâm “Vấn nguyệt” tiếng ngần Nhìn xuống nhân gian cười điên” (- Nghê thường- ) Ông mộng xuống địa ngục ăn mày cảm hứng : “Đặng ngủ nhờ đêm với Xn Hương” Ơng nằm mộng : “Thì mộng : Xuân Hương nường đến Thưa cô, dáng nguyệt tuyết vương” Và ơng có hẳn thơ nhan đề “Hồ Xuân Hương” mời nàng thi sĩ làm vợ mình, gọi Xuân Hương “người vợ thơ” Ông đồng điệu tri âm với nữ sĩ loại thơ đặc sắc nàng : “Văn chương qn khơng biết Trong mộng thưởng với tơi” Xn Hương mắt Bích Khê đẹp : “Đêm nửa gối nghiêng nghiêng mộng Muôn dặm người xa thấy Xanh liễu sân vừa đổi biếc Màu thi sắc đọ dung nghi” (- Hồ Xuân Hương-) Phải Bích Khê thấy Xuân Hương đồng điều quan niệm thơ ? Nàng thơ người đẹp, Đẹp phải thức dậy, sống động nhục thể, da thịt, ân ? Có mộng, thiên tài, phải “trên hỗn độn khoả thân” ? Phải khơng Bích Khê ? 35 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, đường đến với Thơ Mới Bích Khê tạo cho dấu ấn riêng Bích Khê hơm nay, gần “ người lạ mặt” nhà Thơ thời ơng nói nhiều Bích Khê xem “ đỉnh núi lạ” thơ Nhưng có lẽ, tạo nên dấu ấn thơ Bích Khê cách tân táo bạo Thơ ơng nói bên đời, nói cõi mộng cõi tâm linh Đến với giới Mộng thơ ông, ta đến với giới lạ, độc đáo mà ta thấy giới đầy say mê đầy cảm xúc.Đó hay ,cái hấp dẫn hồn thơ Bích Khê - HẾT- 36 ... tuyệt diệt mộng: Mộng tàn ! Bóng người Chiêm nữ Biết tìm đâu, lòng hỡi, trăng ngà !” (- Mộng- ) CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG MỘNG TRONG THƠ BÍCH KHÊ ĐƠI NÉT VỀ NHÀ THƠ BÍCH KHÊ 1.1 Cuộc đời Bích Khê tên thật... sâu vào giới thơ Bích Khê đắm chìm vào giới mới, vơ khác lạ giới “ Mộng Để hiểu vấn đề này, tìm hiểu “ Biểu tượng mộng thơ Bích Khê CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Biểu tƣợng văn học Biểu tượng thuật... vào thơ Bích Khê, ta lạc vào giới đầy mộng ảo, cách biệt hoàn toàn với thực Thi nhân dẫn dắt ta lạc vào chốn thiên thai kỳ diệu - cõi mộng Mộng xem đặc trưng thơ Bích Khê Độc giả đọc câu thơ

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan