DẤU ẤN TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ BÍCH KHÊ

29 1.7K 11
DẤU ẤN TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ BÍCH KHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với các khuynh hướng thơ lãng mạn, siêu thực, thơ tượng trưng đã góp phần làm nên gương mặt của thơ Mới 19301945 trong quá trình vận động từ tư duy nghệ thuật cận đại sang tư duy nghệ thuật hiện đại. Với một cách nhìn mang tính tượng trưng về nghệ thuật, thế giới và con người, Bích Khê đã đóng góp một vị trí đáng ghi nhận trong lịch sử thơ ca dân tộc. Đó là sự trình bày cái bên trong, cái tinh thần, giấc mơ, cõi vô thức dưới một cách cảm nhận thế giới mới mẻ (sự tương hợp cảm giác) và bằng thứ ngôn ngữ đặc biệt (câu thơ biểu tượng và câu thơ âm nhạc). Có thể nói, với Bích Khê, câu thơ Việt Nam tuy còn cầu kỳ, nhân tạo nhưng đã có một dáng vẻ mới lạ, độc đáo và thú vị. Những quan niệm và sáng tạo độc đáo của Bích Khê trong nghệ thuật cho đến nay mãi mãi là “một đỉnh núi lạ” trong lịch sử thơ ca Việt Nam. Có thể nhận thấy thế giới nghệ thuật trong thơ Bích Khê là một cấu trúc thế giới mang tính tượng trưng. Bởi ta gặp trong đó một cõi đời đầy mộng ảo xa lạ với cuộc sống hàng ngày, nơi tồn tại phiêu diêu của phần tâm linh bí ẩn, là một cõi trời huyền bí của thế giới cái đep, thế giới thơ ca, trong sự hoà điệu nhịp nhàng tương ứng của mọi màu sắc, hương thơm với những âm thanh và biểu tượng kỳ lạ.

Dấu ấn tượng trưng thơ Bích Khê Mở đầu Vào thập niên 20, xã hội người Việt Nam bước chuyển lớn thơ tượng trưng đến nước ta Lúc đầu theo bước chân kẻ xâm lược, không lâu sau đón nhận Việt Nam Nguyên cớ khiến đơm hoa kết trái có sức sống bền bỉ thơ Việt Trước hết tác nhân lịch sử xã hội Sau thực xong cơng bình định, thực dân Pháp liền bắt tay khai thác thuộc địa cách ạt dẫn đến việc hình thành thị kiểu làm xuất tầng lớp cư dân mới, có lối sống nhận thức, thị hiếu thẩm mỹ phong phú, họ tạo thành lực lượng công chúng văn học ngày đơng đảo, có nhu cầu thưởng thức ăn lạ Ngồi việc phát huy giá trị truyền thống, sức mạnh nội sinh, nhà thơ chủ động tiếp nhận yếu tố ngoại nhập Thay tìm đến văn học Trung Hoa trước họ chọn đường tiếp thu văn học phương Tây, cụ thể Pháp Tuy nhiên để trào lưu, khuynh hướng văn học ngoại lai sinh tồn mảnh đất văn chương khác phải thích ứng, phù hợp với văn hóa vùng Thơ tượng trưng tồn đất Việt trì sức ảnh hưởng bền bỉ có điểm tương đồng với thơ Việt quan niệm tính chất vũ trụ Các thi sĩ tượng trưng cho vũ trụ chỉnh thể thống tương giao, bí ẩn, người, vạn vật có mối liên hệ siêu việt Điều vốn khơng xa lạ với người phương đơng có Việt Nam Ơng cha ta coi vũ trụ chỉnh thể tồn vẹn, người tiểu vũ trụ vũ trụ Không thơ tượng trưng gặp thơ Việt chỗ đề cao tính nhạc tính hàm súc, khơi gợi thơ Nếu nhà thơ tượng trưng tuyên bố “âm nhạc trước điều” nhà thơ trung đại Việt Nam hẳn có định đề “thi trung hữu nhạc” Giải thích cho hội ngộ gần gũi lối tư Thi phái tượng trưng không nhận thức giới tư phân tích mà tư tổng hợp lối tư mạnh người phương đông Thơ tượng trưng du nhập vào Việt Nam qua đường cưỡng văn hóa Tuy nhiên nhiên nhờ lĩnh, trí tuệ lòng tự tơn dân tộc, tầng lớp tri thức biết chọn lọc tiếp thu Vì thế, thơ tượng trưng nhanh chóng chiếm tình cảm khơng thi nhân Việt Nam, làm nên hội ngộ mang tính lịch sử So với nhiều quốc gia khác, thơ tượng trưng Việt Nam có sức sống bền bỉ Có thể nói, kỷ 19 Pháp kỷ phát triển khoa học, cách mạng nghệ thuật Riêng lĩnh vực văn học, kỷ chứng kiến nở rộ trào lưu, trường phái lớn lãng mạn, thực, tượng trưng, làm thay đổi hoàn toàn diện mạo văn chương Pháp Trong có trường phái tượng trưng, có thành thi phái tượng trưng gánh chịu bao dư luận Mặc dù thi sĩ thuộc phái vượt qua rào cản tư nghệ thuật Họ muốn bứt khỏi hệ thi pháp thơ lãng mạn, Thi Sơn thịnh hành Các nhà thơ Việt Nam không ngoại lệ, từ du nhập vào nước ta chiếm tình cảm khơng thi nhân Việt Nam, phần tính chất đại Trải qua tám thập kỷ, dòng thơ tượng trưng khơng ngừng vận động theo lịch sử có giai đoạn bị đẩy ngoại biên lại trở với trung tâm Điều cho thấy sức hấp dẫn lối thơ Từ lớp nhà thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên,…họ làm nên khuynh hướng thơ tượng trưng mang sắc Việt Chương 1: Sơ lược Bích Khê - Một đỉnh núi lạ thơ Việt Nam 1.1 Bích Khê đến với thơ tượng trưng: Phong trào Thơ (1932 – 1945) chạy "nước rút" thơ Việt để bắt kịp thơ đại giới với hình mẫu thơ lãng mạn Pháp kỷ XIX Nhưng Trước đến với Thơ mới, thời gian dài (1931-1936), Bích Khê viết ca trù, thơ Đường luật, đăng báo Tiếng Dân, Tiểu thuyết thứ Năm, Người Sau 1937, ông chuyển hẳn sang làm "thơ mới" tác động Hàn Mặc Tử chịu nhiều ảnh hưởng nhà thơ vắn số Thơ tượng trưng dùng biểu tượng ám gợi liên tưởng thay cho phát ngôn trực tiếp Các nhà thơ tượng trưng cố nắm bắt cảm xúc trạng thái trí não nằm ngồi ý thức thơng thường cách làm rối cảm giác họ Bích Khê, trọng bệnh, nhờ người nhà khiêng đường để thấy bóng cờ đỏ vàng ngang qua ngõ nhà ngày Cách mạng tháng Tám 1945 sục sơi Bích Khê, mươi năm chịu tiếng buồn cho thân nghiệp Bích Khê, hơm nay, gần "người lạ mặt" nhà Thơ thời ơng nói đến nhiều Bích Khê xem “một đỉnh núi lạ” thơ nên từ đời, thơ Bích Khê đón nhận khơng nhà thơ khác Người thích khen hết lời, người khơng ưa chưa hiểu chê đủ nhẽ Ngay Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam phần giới thiệu Bích Khê, sau mạnh dạn buông lời “những câu thơ hay vào bậc thơ Việt Nam” câu thơ: “Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm? / Nàng hương hay nhan sắc lên hương” lại bảo: nhiều thơ Bích Khê tơi khơng đọc, đọc đơi ba bận, mà thơ người đọc vài lần coi chưa đọc Những người mê thơ Bích Khê coi ông “thi sĩ thần linh”, họ ca ngợi ông có câu thơ hay Việt Nam Ở Quảng Ngãi q hương ơng, người ta thành lập hội người yêu thơ Bích Khê Xuất thi đàn với cách tân coi vượt lên người đương thời Thơ ơng thường nói bên đời, nói cõi mộng, cõi tâm linh Gần đây, số nhà thơ Việt Nam đương đại sáng tác theo kiểu thơ thực chưa đạt đến độ tâm linh, ảo mộng trừu tượng Bích Khê Bích Khê nhà thơ tượng trưng, nói đến thơ ơng, người ta thường ý đến ba khía cạnh: vẽ tranh lõa thể thơ; thơ hương thơm nhạc điệu; bút pháp siêu thực, tượng trưng Bích Khê đưa người đọc đến tầng bậc sâu thẳm cảm nhận, khơng mộng, ảo mà tiềm thức ảo giác Vì tìm hiểu giới tượng trưng thơ Bích Khê không để hiểu sâu hơn, đánh giá thơ ơng mà có hội hiểu nhiều tượng thơ ca khác văn học Việt Nam đương đại Vì lý đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài dấu ấn tượng trưng thơ Bích Khê làm đề tài tiểu luận 1.2 Một số sáng tác chính: Các sáng tác Bích Khê gồm:  Tinh Huyết (1939): tác phẩm đời ơng sống người yêu thơ ý Trong lời tựa tập thơ Tinh huyết Bích Khê, Hàn Mặc Tử viết: Ta sánh văn thơ Bích Khê đóa hoa thần dị Và đem phân chất, ta thấy thơ chàng gồm có ba tính cách khác nhau: thơ tượng trưng, thơ huyền diệu thơ trụy lạc Sự điên cuồng uyên nguyên phần thiên tài, phần "Đau khổ" Bốn tập thơ tập tự truyện chưa xuất bản, gồm:  Tinh Hoa (sáng tác từ 1938 đến 1944)  Mấy dòng thơ cũ (tập hợp khoảng 100 thơ đường luật đăng báo từ 1931-1936) Thơ Bích Khê mang rõ phong cách trường thơ loạn Và tính chất tượng trưng đặc điểm qn xuyến tồn thơ Bích Khê Làm tăng tính chất tượng trưng màu sắc sử dụng êm dịu, chói chang hay huyền ảo; âm tạo nên chất nhạc du dương cho nhiều Tính tượng trưng đơi làm biến dạng hẳn cảm giác thực người đọc gây nên ảo giác, tiếp xúc với đối tượng diễn tả Bích Khê; chết rùng rợn thành hương sắc, khoái cảm xác thịt trở thành ghê gợn, màu sắc, âm không màu sắc, âm mà trở nên hư hư, thực thực Tuy nhiên, bút pháp tượng trưng đặc sắc ln tìm tòi ấy, không che giấu hai nguồn cảm hứng thường trộn vào hằn rõ thơ Bích khê, nhục cảm cuồng loạn Theo Từ điển bách khoa Việt Nam với “Tinh huyết”, “Thơ mới” chuyển từ lãng mạn sang tượng trưng siêu thực Ở “Tinh huyết” phần lớn bí hiểm, nhìn thấy hồn thơ đắm đuối, cuồng nhiệt Nhà thơ có nhiều tìm tòi đổi thơ ca theo hướng chủ nghĩa đại, sâu vào cõi vơ thức Có số bài, số câu ý tứ mẻ, nhạc điệu du dương Chương 2: Khái lược chủ nghĩa tượng trưng 2.1 Khái niệm: Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật cuối kỷ 19 Pháp Trào lưu xem trí tưởng tượng nguồn sáng tạo Nó đời Pháp lan dần sang Châu Âu, Nga Mỹ Trào lưu bắt nguồn từ thơ ca: thơ phải dùng ngơn từ khó hiểu để kích thích cảm quan, tạo huyền mê ly, tạo liên tưởng từ huyền mê ly nên ta gọi tượng trưng Dần dần, trào lưu lan đần sang hội họa phối hợp ngẫu nhiên vệt màu để gây xúc cảm, tạo nên cảnh tượng thần bí mơ 2.2 Cơ sở hình thành: Thơ tượng trưng đời Pháp khoảng kỉ XIX Cũng tượng thi ca khác, sinh thành thơ tượng trưng khơng nằm ngồi tác động nhân tố thời đại (chính trị, xã hội, tư tưởng) vận động tự thân văn học Vì thế, lý giải sở hình thành thi phái bỏ qua hai nhân tố 2.2.1 Cơ sở trị, xã hội, tư tưởng: Sau thành cơng cách mạng 1789, nước Pháp lại chìm bão tố trị Chưa đầy kỷ, người dân Pháp phải trải qua sách cai trị hà khắc Đi thay đổi liên tục chỉnh thể hình thành, lớn mạnh xã hội tư sản Một mặt mang đến cho dân tộc sắc diện trẻ trung, động đại, mặt khác, đằng sau vẻ hào nhoáng thật chua chát tiểu thuyết “Đỏ đen” Stendhal để từ gây bao chuyện dở khóc dở cười Để làm giàu, giai cấp tư sản không từ thủ đoạn nào, rũ bỏ luân thường đạo lý Xã hội tư sản phát triển bộc lộ đầy đủ tính đối kháng, thù địch đời sống thực giới tinh thần người Trước thực trạng lối sống loạn xuất lòng thủ Paris Ta bắt gặp nhóm niên ngổ ngáo, tụ tập ăn chơi Cuốn vào lối sống có khơng văn nghệ sĩ họ tự nhận kẻ suy đồi thật phát ngôn ấy, suy cho biểu thái độ khước từ phép tắc, kỷ cương trị, xã hội, tôn giáo, nghệ thuật,… Đồng thời ẩn chứa tâm trạng hoang mang, vỡ mộng, bế tắc trước thực Và thái độ văn nghệ sĩ muốn gửi thơng điệp tình trạng nước Pháp đẹp có nguy bị diệt vong Lời tỉnh đặt yêu cầu phải đổi mặt đời sống có văn học văn nghệ Nước Pháp kỷ 19 hàm chứa lý cần thiết cho xuất trào lưu chủ nghĩa tượng trưng Dưới bề mặt khơng ổn định trị, xã hội biến đổi sâu sắc tinh thần Niềm hân hoan phấn khởi sau thành công cách mạng thay tâm lý thất vọng, bi quan, Nó trạng thái tinh thần phổ quát giới văn nghệ sĩ, làm nảy sinh thái độ ứng xử loạn không lối sống mà sáng tạo nghệ thuật Thế kỷ chứng kiến hồi nghi người khoa học tính lý Tất góp phần cho đời thi phái tượng trưng Các nhà tượng trưng biểu cách độc đáo cảm quan thời đại khủng hoảng xã hội tư sản, khủng hoảng đời sống, văn hóa, tư tưởng, ngơn ngữ 2.2.2 Cơ sở văn học: Kế thừa sáng tạo quy luật tất yếu văn học Thơ tượng trưng khơng nằm ngồi quy luật ấy, vừa kế thừa vừa phủ định thơ lãng mạn Thi sơn Trong việc kế thừa thơ lãng mạn, Thi sơn, nhà thơ tượng trưng sớm nhận có khơng thống đường lối, quan điểm nghệ thuật, bộc lộ hạn chế Thơ lãng mạn trọng phơ diễn tình cảm, đánh vẻ huyền diệu thơ Điều lại thi phái tượng trưng khắc phục chủ trương không miêu tả, kể lể Với thơ Thi sơn nhà thơ tượng trưng không tán đồng cách xây dựng câu thơ Sau phái Thi sơn bị xích Tuy nhiên kế thừa thơ lãng mạn Thi sơn mà thơ tượng trưngẩn dấu liên hệ với hai trường phái 2.3 Một số đặc điểm chủ nghĩa tượng trưng nguyên tắc sáng tác thơ tượng trưng: Đặc điểm chủ nghĩa tượng trưng: + Cơ sở lý luận chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa tâm chủ quan + Ít quan tâm tới thiên nhiên + Thiên trí tưởng tượng + Nghiêng vấn đề tâm linh, siêu nhiên + Chủ quan mô giới tự nhiên + Về hội họa: hội họa tượng trưng thường dùng màu sắc dễ gây cảm xúc để đánh vào cảm xúc người thưởng ngôn Năm 1886 Jean Moreas ( 1856- 1910) viết tun ngơn chủ nghĩa tượng trưng, thuật ngữ tượng trưng thức xuất Tuy nhiên trước nhiều nhà thơ Baudelaire, Veclen, đặt móng cho chủ nghĩa tượng trưng Nhưng thuật ngữ để gọi tên “Chủ nghĩa suy đồi” Như Jean Moreas người đề xướng, mà người mệnh danh cho chủ nghĩa tượng trưng Ông đặt nguyên tắc thơ tương trưng: Một là, thơ ca tượng trưng chủ nghĩa hình thức sức thể quan niệm loại hình thức khơng mang mục đích tự thân mà phục vụ cho việc biểu quan niệm, giữ vị trí phụ thuộc Chủ nghĩa tượng trưng phản đối chủ nghĩa tự nhiên mà sở triết học chủ nghĩa thực chứng Hai là, thơ viết phải người ta nhẩm đốn đoạn một, ám thị, mộng tưởng, vận dụng hồn mĩ tính kỳ diệu Tượng trưng cấu tạo kỳ diệu Thơ mãi câu, mục đích thơ văn Nghĩa tính cách biểu trưng cho vật tự ý niệm nằm hạn tri giác cảm tính Ba là, vươn tới chất lý tưởng siêu thời gian giới, vẻ đẹp siêu nghiệm Bốn là, bác bỏ lý tưởng thẩm mỹ “ nghệ thuật vị nghệ thuật” Năm là, phản ứng lại phái Thi sơn, phái thơ trọng đến việc mô thực Sáu là, gợi sắc thái tế nhị cảm giác tâm hồn Bảy là, mơ ước đạt thực tiên thiên bên vũ trụ Cuối cùng, thơ tượng trưng giàu âm nhạc, chất nhạc thơ tượng trưng mang tính mơ hồ, khơng xác định, kì diệu Tuy nhiên sau ngôn ngữ thơ ca phục vụ cho âm hưởng, âm hại ý Về sau thơ biểu đạt đến chỗ trầm mặc Không phải ngẫu nhiên mà riêng Pháp đến năm 90 chủ nghĩa tượng trưng thoái trào hẳn Năm 1891 Môrrea tuyên bố rời khỏi phái tượng trưng Năm 1898 Malacmee qua đời, cờ chủ nghĩa tượng trưng coi chấm dứt nơi phát tích 2.4 Một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa tượng trưng Pháp: Charles Pirre Baudelaire ( 1821- 1867) sinh Paris viết hàng đầu thi ca pháp Tập thơ “Hoa ác” ông gây sốt ông cố dệt nên liên hệ ác đẹp, bạo lực khoái lạc Rimbaud ( 1854- 1891) người sáng lập trường phái thơ tượng trưng Pháp Là nhà thơ có ảnh hưởng lớn tới văn học nghệ thuật đại Chương 3: Dấu ấn tượng trưng thơ Bích Khê 3.1 Tính biểu trưng cao: Bích Khê xuất thi đàn văn học Việt Nam với cách tân riêng, vượt lên tên tuổi thời Bích Khê nhà thơ tượng trưng nên trang thơ ơng đặc tính biểu trưng chúng xuyên suốt tác phẩm nhà thơ tạo nên hệ thống Bích Khê lấy trăng - hồn - ngọc làm biểu trưng cảm xúc nhiều chiều nơi ông Niềm vui hay nỗi buồn, hạnh phúc hay đau khổ, Bích Khê gửi vào hình ảnh Lạc vào vườn thơ Bích Khê, ta thấy tràn ngập hình tượng trăng - hồn - ngọc Có thể thấy, trăng - hồn - ngọc thường liền thi hứng ông, chiếm lĩnh không gian thơ rộng lớn Rất nhiều thơ có mặt ba hình tượng này: Mộng cầm ca, Nhạc, Tân hôn, Nghê thường, Tranh lõa thể, Sắc đẹp, Người say rượu, Có đến 16/62 thơ (được in Thơ Bích Khê Tuyển tập) có xuất lúc trăng - hồn - ngọc Chúng bên cạnh giây phút thăng hoa thơ ông, làm nên điểm nhấn kết nối nhiều tầng bậc cảm xúc tâm trạng nơi ông Trong “Mộng cầm ca”, kết hợp thể tâm trạng hào hứng Bích Khê trước hình ảnh đời “bát ngát thơm sữa lúa”: Đâu đôi mắt mùa thu xanh tơ ngọc? Lưới lông mi rờn rợn ánh tơ đêm! Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của gương hồ im lặng tợ thơ Chân nhịp nhàng lòng nghe hương nằng nặng Đây thơ không tiếng đêm tơ Giữa trăng - hồn - ngọc, có mối liên hệ vơ hình hữu ý, qua chúng, thiên nhiên lòng người quyện chặt vào nhau, dạt tình tứ Còn “Nghê thường”, kết hợp làm bật lên phút giây lãng mạn đến tê mê tự sâu thẳm tâm hồn thi nhân Trong khoảnh khắc ấy, ông cảm thấy “đêm ôm hồn chơi phiêu diêu” không gian “ngọc trăng xây vàng mn cành”, ơng tình cờ “bắt gặp nàng thơ diện yêu kiều” nàng “nhịp nhàng lên cung trăng” Có lại nỗi buồn thương vời vợi “Sọ người”, “Người say rựợu”, Trong thơ, kết hợp trăng - hồn - ngọc gắn liền với cảm xúc cụ thể Bích Khê Nói cách khác, biểu trưng linh hồn thơ Bích Khê Bởi ngồi kết hợp đặc biệt này, thơ ơng, nhắc đến trăng, đến hồn, đến ngọc Chúng gắn liền với nhạc, với hương, với hoa, với nắng, với màu, với vị, với nhan sắc, với nỗi niềm day trở tương hợp hài hòa làm nên giới thơ mang sắc thái riêng Bích Khê, vừa lung linh vừa huyền bí, vừa rạng rỡ vừa quái dị Điều này, lần nữa, biểu quán tư nghệ thuật Bích Khê Và biểu tích hợp kỳ lạ có thơ tượng trưng Trăng - hồn - ngọc biểu trưng tình yêu vẻ đẹp người thiếu nữ thơ Bích Khê Với Bích Khê, tình yêu vẻ đẹp thiếu nữ thứ “nhan sắc” tuyệt diệu mà tạo hóa dành tặng cho người Mỗi nói đến tình u vẻ đẹp thiếu nữ, hồn thơ Bích Khê lại dậy lên cảm xúc hào hứng đến bất tận lúc thế, lẽ tự nhiên, hình tượng trăng - hồn- ngọc lại Trong thơ “Tỳ bà”, “hồn” nói hộ Bích Khê tiếng nói tình yêu: Cây đàn yêu đương làm thơ Dây đàn yêu đương run mơ Hồn môi kêu: em Thuyền hồn không lên chơi vơi Bởi khơng phải tình u hữu mà tình yêu ký ức, tình yêu Thế nên, Bích Khê mượn “hồn” để giãi bày hết tiếc nuối, đau thương, bi lụy, ám ảnh chơn chặt lòng người Khơng có thế, phút giây nhớ nhung yêu đương mê đắm, “hồn” lên nỗi niềm người chinh phụ: Chàng ơi! hồn say mơ màng, Hồn ta? hồn tình lang? (Hồng hoa) “Hồn” có mặt nơi giới tâm hồn đa sầu, đa cảm thi nhân trăng ngọc ln đồng hành đẹp Từ dáng hình giai nhân đến mắt, đến mơi, đến nhìn, đến nụ cười,… Bích Khê sánh với “trăng”, với “ngọc” Thiếu nữ mang theo dòng sơng trăng huyền diệu từ dòng sông trăng huyền diệu chảy tràn thứ ánh sáng ngọc lấp lánh, kiêu sa, sang trọng đầy quyến rũ Và nữa, vẻ đẹp nàng Tố Nữ tranh với: Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường; Lệ tích lại tn hàng đũa ngọc Đêm u huyền ngủ mơ mái tóc Vài chút trăng say đọng mơi (Tranh lõa thể) Với Bích Khê, đâu có bóng dáng giai nhân, có “Tiếng ngọc, màu trăng quấn qt nường” (Hiện hình) Đến nụ cười cũng: “Cười thơm ngọc dội hương vang” , “Cả đôi mắt ngọc xanh mờ” (Châu), “Màu hoa trăng trang điểm cặp môi cười” (Cô gái ngây thơ)… trăng ngọc, tư nghệ thuật Bích Khê, thực biểu trưng tơn vinh vẻ đẹp người thiếu nữ Ngồi trăng, hồn, ngọc biểu tương thơ ơng, sử dụng Phật - Mộ - Thần linh Ba biểu tượng mang tính văn hóa ln có sức ám ảnh định tư nghệ thuật Bích Khê viết “Tinh Hoa” Sau nỗ lực cách tân liệt “Tinh Huyết”, cộng với việc sức khỏe ngày yếu đi, đến “Tinh Hoa”, thơ Bích Khê dần trở với suy ngẫm có chiều sâu khứ, tương lai Bích Khê lấy Phật – Mộ - Thần linh để tạo nên kết nối thần diệu với không gian – thời gian tâm tưởng, ông mở từ chiều kích khác khơng gian, thời gian gắn với tâm linh người Trong thơ Tấm bia trước mộ thơ, dự cảm người xa, Bích Khê hình dung giới khác – giới bên nấm mộ vừa vơ hình, vừa hữu hình 10 cội âm thanh: Nàng môi bay điệu nhạc, Mắt ngời châu rung ánh sáng nghê thường Thiên nhiên, từ nắng gió đến hương hoa, màu sắc trở thành kí hiệu nhạc: Ơi nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc Nhạc nhịp điệu cõi trời huyền diệu Nhạc không nhịp điệu giới huyền diệu mà nhịp điệu vũ trụ, giới tâm linh sâu thẳm, nhịp điệu hồn thơ, sáng tạo Bên bầu trời đầy nhạc, giới huyền diệu rực rõ ánh sáng, chan chứa hào quang Tự huyền ảo, lung linh, mỹ lệ: Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến, Không giới hòa điệu âm sắc màu, giới xây nên nhìn tương ứng cảm giác Nơi đây, vật cảm nhận qua cảm giác âm thanh, sắc màu, mùi vị tương giao, biểu cách cảm nhận giới độc đáo mà Bôđơle, đại biểu trường phái thi ca tượng trưng Pháp phát đề cao Con người biểu tượng qua âm (miệng đàn, nói thành điệu nhạc), qua hương thơm (nàng hương hay nhan sắc lên hương), cảm giác sắc (cười trắng thủy tinh, mắt mát) Một lần nũa tính biểu tượng thơ tượng trưng góp phần thể giới huyền ảo, cõi mộng thơ Bích Khê - biểu tượng làm nên tính bí ẩn huyền diệu: đẹp mà khó hiểu Xứ sở huyền diệu định hình qua sắc đẹp giai nhân: Đêm ru huyền ngủ mê mái tóc, Vài chút trăng say đọng lại mơi, Suối tóc mát nhúng vùng mộng tuyết, Mỗi ngó mọc, Mỗi liếc yêu phảng phất mùi hương Lòng khát khao chiếm lĩnh người đẹp loạt thơ: Cô gái ngây thơ, Tranh lõa thể, Thơ bay, không nên hiểu đơn giản chuyện trụy lạc cuồng dâm mà niềm say mê đẹp đến mức mê sảng, lí trí, nỗi khát khao điên cuồng chinh phục đẹp nghệ thuật, thi nhân, người đẹp Thơ ca! Thế giới thơ, theo thi nhân, cõi trời xa với không gian bất tận vĩnh viễn Thơ tinh hoa, bí ẩn trời đất, nhịp điệu vũ trụ, chốn tương giao vẻ đẹp: nhạc điệu, sắc màu, hương thơm giai nhân Thơ ảo giác kì diệu Đó giới vĩnh Mộng, Tâm linh, Thơ ca Chính lẽ đó, cấu trúc giới nghệ thuật thơ Bích Khê mang tính tượng trưng 15 3.3 Sự tương quan màu sắc, âm ánh sáng: Khi nói đến giới tượng trưng thơ Bích Khê tương hợp giác quan - thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác - tương hợp đối tượng chúng Do mà âm thanh, màu sắc, hương thơm, thể… hòa hợp thực thể Đối tượng phản ánh thơ ca lên nhiều chiều, nhiều sắc thái, câu thơ lúc trở nên sống động trình tri giác nghệ thuật trở nên phong phú hấp dẫn Tất quấn quýt, đan xen, kết hợp với nhau, chí hòa tan vào để hình thành tượng trưng Bích Khê Điều làm nên “thần dị” kết tinh, gặp gỡ hai lối tư thơ, thơ Đường thơ tượng trưng phương Tây ngòi bút Bích Khê Sự kết tinh thể nhiều phương diện, hòa trộn câu thơ từ nhạc điệu, hình ảnh, màu sắc, hương vị… làm cho thơ Bích Khê mang vẻ đẹp dị thường, “hay vào loại bậc thơ Việt Nam” Bên cạnh cách tân theo xu hướng “Hiện đại” trở thành đòi hỏi cấp bách thời đại, Bích Khê khơng lệ thuộc hoàn toàn vào lối thơ tượng trưng phương Tây mà trở với cội nguồn Á Đông So sánh hai thi phẩm Bích Khê, nhà thơ Quách Tấn nhận định: “Tinh huyết mang nhiều sắc thái Tây phương, Tinh hoa chứa nhiều khí vị Đông phương” Cái “sắc thái Tây phương” kết hợp cách hài hòa với “khí vị Đông phương” để sinh tiếng thơ đặc biệt “Của âm điệu, mơ màng run lẩy bẩy / Một hỗn hợp đẹp xô bồ say dậy” mà có phối màu tuyệt diệu với đủ gam màu: Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Vàng nằm im hoa gầy Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông Lam nhung ô! màu lưng chừng trời; Xanh nhung ơ! màu phơi nơi nơi Ơ trời hôm mà xanh? (Tỳ bà) Những câu thơ tài hoa Bích Khê khơng dừng lại việc miêu tả màu sắc: “Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mơng” Mà tài hoa Bích Khê biểu lộ nhiều chỗ khác, chẳng hạn bốn câu thơ sau mà ta thấy tràn đầy hương 16 sắc: màu xanh da trời, màu vàng ánh trăng, màu nhung mây, sáng kim cương mùi hương ngào ngạt lan: Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ Lan tê ngời say men hương (Nghê thường) Nói Giao cảm thơ họa thơ Bích Khê, nhà phê bình văn học Thụy Kh có nhận xét tinh tế: “Khó phân biệt lúc ơng dùng bút để viết, lúc ông vung cọ để vẽ, lúc ông vung đũa để đánh nhạc Và cần phân biệt nhạc thơ Bích Khê khác với nhạc thơ Hàn Mặc Tử : nhạc thơ Hàn nhạc thầm chữ, nhạc thơ Bích Khê nhạc âm lạ, âm Ở thật hay, thơ Bích Khê hoà âm điệu nhạc cổ, điệu hoàng hoa, điệu mộng cầm, màu sắc tân kỳ hội họa đại : Lam nhung ô! màu lưng chừng trời; Xanh nhung ô! màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ôm non gầy; Chim n eo nương xương Đây mùa Hồng hoa, mùa Hồng hoa: Đơng nam mây đùn nơi thành xa Oanh già theo quyên quên tin chàng! Đào theo phù dung: thư không sang! Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi: Làm trăng theo chàng qua muôn nơi; Theo chàng ta làm chim uyên; Làm mây theo chàng bên nhung yên… (Hoàng hoa) Bài Hoàng hoa thể rõ giao cảm hai ngành nghệ thuật: thơ họa Nhà thơ cánh chim, bay qua khung cảnh khác nhau, trình bày trước mắt ta tranh khác nhau, khoảnh khắc, Vàng phai nằm im ôm non gầy/ Chim yên eo nương xương cây/ Đây mùa Hồng hoa, mùa Hồng hoa/ Đông nam mây đùn nơi thành xa 17 Những tranh đây, phần nhiều ấn tượng, khơi gợi cảm xúc, mà không mô tả, ví dụ, bức: Vàng phai nằm im ơm non gầy, thấy rõ tượng vàng phai nằm im ôm non gầy, nào, mà mơ hồ cảm thấy ấn tượng Những câu thơ thế: Chim yên eo nương xương cây, đến Đây mùa hồng hoa, mùa hồng hoa/ Đơng nam mây đùn nơi thành xa, tranh gây ấn tượng lãng mạn Cảm tưởng mờ sương tỏa lên từ tranh ấy, câu Vàng phai nằm im ơm non gầy, mờ sương toả chữ vàng phai nằm im Ai nằm im? - màu nằm im Và màu gì? - màu vàng Nhưng khơng hồn tồn màu vàng mà màu vàng phai Ở khía cạnh khác, Bích Khê sử dụng thuyết tương hợp để đến việc thống hoạt động nghệ thuật lại với Bích Khê chủ động mở rộng biên độ thơ, đưa âm nhạc, hội họa, kiến trúc, vũ điệu… vào thơ, khiến thơ ông khơng thơ mà nhạc điệu, tranh, lâu đài… ngôn ngữ không ngôn ngữ, mà âm thanh, màu sắc đường nét hội họa Nơi đây, giới hoà tan Nhạc Thi nhân tuyên bố: Ngoài trời nhạc Vậy nên, âm nhạc bao trùm thấm đượm tan hoà vào cảnh vật người: Đàn thơ hồ lên cung âm điệu Đàn giây trinh bạch khóc mướt mơ … Nàng đừng động, có nhạc giây Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát trời mây (Nhạc) Một khúc mộng cầm ca cất lên, dù ảo giác, khiến bầu trời huyền diệu hợp Nơi có hương lan, hồn xạ hương, thở hoa hồng, không gian tơ, mắt mùa thu xanh tơ ngọc… Mọi hoạt động, cử người giới nguồn cội âm thanh: Nàng môi bay điệu nhạc, Mắt ngời châu rung ánh sáng nghê thường Thiên nhiên, từ nắng gió đến hương hoa, màu sắc trở thành ký hiệu nhạc: Ôi nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc; Nắng có nhạc chớp đầy hương lạ; Gió chới với khung trắng, Lộ nửa vần thơ nửa điệu ca Nhạc nhịp điệu cõi trời huyền diệu Nhịp điệu đo xao động cảnh vật: rung rinh điệu ngọc, cánh hồng đơm, nhẹ nhàng, gợn gợn… Nhạc chan chứa lan truyền 18 nơi chốn, từ miền vũ trụ bao la đến chốn tiềm thức tâm linh bí ẩn mà thiên đường biểu tượng: Mn ngọc nữ uốn lượn sóng xiêm nghê, Diễm lệ Hằng Nga bước xuống đền, Điệu ca thần diệu vẳng đưa lên Nơi đây, giai nhân dìu thi sĩ ý nhạc diệu huyền Đó phút giây sáng tạo hữu hình hố: Cơ dẫn hồn tơi sóng múa Khơng giới hoà điệu âm sắc màu, giới xây nên nhìn tương ứng cảm giác Nơi vật cảm nhận qua cảm giác âm thanh, sắc màu, mùi vị tương giao, biểu cách cảm nhận giới độc đáo mà Bôđơle, đại biểu trường phái thơ ca tượng trưng Pháp phát đề cao Con người biểu tượng qua âm (miệng đàn, nói thành điệu nhạc), qua hương thơm (nàng hương hay nhan sắc lên hương), cảm giác sắc (cười trắng thuỷ tinh, mắt mát) Ánh trăng nhân linh hoá qua hành động: trăng nhòm sấp ngã, trăng ngủ, trăng rờn, trăng ơm niềm tóc bạc, trăng say, trăng ngây khờ Cõi vô thức tâm linh với ý niệm vơ hình thành cụ thể qua hình ảnh, màu sắc: mộng trắng phau, mộng nở hoa, mộng trắng ngà, hồn nhạc thắm hoa, hồn môi… Âm thanh, hương thơm, màu sắc cảm giác da, thở… tất chuyển hố, tan hồ, cộng hưởng, dẫn người đọc vào vùng siêu cảm Mùi hương có trọng lượng, có ấm, có âm ánh sáng: Hương ngào ánh sáng chớp mau mau; Vườn thơm khua sắc mát; Thân nhịp nhàng lòng nghe hương nằng nặng; Cười thơm ngọc dội hương vang; Nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc Mùi hương tràn ngập, bao phủ nơi đây: thơm sữa lúa, hồn xạ hương, thở hoa hồng, đỉnh trầm hương Nơi thực cõi đẹp tuyệt vời, nơi ngự trị thơ ca Trong thơ Bích Khê khơng tồn hình ảnh hương sắc: màu xanh da trời, màu vàng ánh trăng, màu nhung mây, sáng kim cương mùi hương ngào ngạt lan mà có hình ảnh thân thể, thân thể thơ Bích Khê thấm đượm hồn, cảm xúc thân thể đầy mỹ cảm Hình ảnh nói thân thể người láy láy lại thơ Bích Khê: “với nhìn người giới mơn trớn, đắm say vậy, thơ Bích Khê tạo tác giới hình ảnh riêng” Tác giả ra: “hình ảnh thơ Bích Khê trước hết hình ảnh tượng trưng siêu thực Chúng xây dựng theo lối so sánh, ẩn dụ, lối “so sánh cụt”, “ẩn dụ cụt” khiến cho chúng thành kỳ dị độc “kép”, đứt đoạn, phức tạp, bất ngờ trạng thái tinh thần dường nửa tỉnh nửa mê sảng Theo nhiều hình ảnh trở thành biểu tượng phức hợp đa nghĩa theo 19 tạo giới hình ảnh thơ theo kiểu Bích Khê: thượng giới, trần gian địa ngục đẹp, buồn gợi nhục cảm khẳng định tài Bích Khê thể việc xây dựng biểu tượng, tượng trưng nhào nặn từ hình ảnh cũ hay nói cách khác lạ hóa Đó nét độc đáo bật hệ thống hình ảnh tượng trưng thơ Bích Khê dung hợp nhiều ý nghĩa khác chí đối lập nhau, lớp ý nghĩa liên tục gia tăng dịch chuyển, biến hóa văn bản, tương ứng với dây truyền ngữ nghĩa Tóm lại, thơ Bích Khê cõi trời huyền diệu bí ẩn với âm kỳ diệu, sắc màu “phương phi” tương giao cảm giác 3.4 Ngơn ngữ tính nhạc: 3.4.1 Ngôn ngữ: Từ xưa đến nay, không nhà văn, nhà thơ không coi trọng ngôn ngữ “yếu tố thứ văn học”( M Gorki) Khơng có ngơn ngữ khơng có văn học, tùy thuộc vào thể loại mà ngôn ngữ có chức đặc trưng riêng Nếu văn xuôi lấy ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt ý nghĩa, thơ lấy ngơn ngữ làm cứu cánh tự Sáng tạo thơ trước hết sáng tạo chữ nghĩa làm lộ vẻ đẹp chữ nghĩa: “ Thơ chức ngôn từ thẩm mỹ” Mỗi thời đại, khuynh hướng có mã ngơn ngữ gắn riêng với quan niệm thi ca thời đại khuynh hướng Thơ cổ điển chịu chi phối ngun tắc thơ họa, thơ luật, thơ nói chí tỏ lòng, nên ngơn ngữ đòi hỏi phải khúc triết, trau chuốt, gọt giũa kỳ cơng tinh xảo Còn thơ văn lãng mạn ngơn ngữ thường có tính diễn cảm, tn chảy theo dòng thác trữ tình Còn thơ tượng trưng không mô tả, kể lể, giải bày khám phá thống nhất, huyền vi vũ trụ Do mà ngơn ngữ thơ tượng trưng phải mang tính biểu tượng, gợi cảm, tương hợp, đồng thời có xu hướng đẩy tới chỗ bí hiểm Chính mà phù hợp với quan niệm thơ gợi khơng tả Thơ Bích Khê thể quan niệm Ngơn ngữ thơ ơng tương giao vơ hình hữu hình, nhà thơ thường kết hợp từ trừu tượng với từ cụ thể, tạo cho trừu tượng hình hài Ơng hữu hình hóa vơ “sắc đẹp” minh chứng: 20 Mộng xanh, mộng xanh, xanh Chống thời gian vây mơn đầu thục nữ Vẻ đẹp bí nhiệm đại ngôn ngữ thơ tượng trưng tạo lực hấp dẫn thu hút nhiều hệ thi sĩ Việt Nam, nhà thơ thuộc nhóm trường thơ loạn Họ khơng có phát ngơn có tính loạn mà sáng tạo thi phẩm có lời thơ đẹp Bích Khê nhà thơ loạn, người ý thức sâu sắc thực thành công đổi ngôn ngữ thơ Ông chủ trương đưa thơ cội nguồn, thể nó, ngơn ngữ mang vẻ đẹp ngun sơ có sức mạnh tự thân, bí nhiệm: Lời truyền song đánh điện khắp muôn trời Chữ bí mật chữa ngầm bao chất nổ ( Nàng bước tới_Bích Khê) “Chữ bí mật” mà ơng muốn chinh phục thứ chữ sáng tạo sở lắp ghép ngôn từ Nhà thơ xếp chữ vốn không liên quan nghĩa đứng cạnh theo nguyên tắc tư liên tưởng, từ làm xuất từ ẩn chứa nguồn lượng siêu việt có khả đánh thức giác quan đưa người đọc vào vùng siêu cảm: Ôi sắc đẹp! anh hoa hồn vũ trụ! Phẩm tràng sinh! Tinh chất âm dương! Mi làm long phí lòng mn trinh nữ Muôn tài hoa nghiêng trước vẻ thiên hương (Đồ mi hoa_ Bích Khê) Ngơn ngữ ơng khỏi ngơn ngữ lãng mạn, tiếng nói tiềm thức tri giác, thi nhân sáng tác trạng thái mộng ảo Ơng ngơn ngữ bay nhảy tự nhiên, phát huy giá trị tự thân Nhiều tác phẩm Bích khê như: Tỳ bà, Hoang hoa, Nghê thường, Duy tâm, lời ca man dại Câu thơ có cấu trúc lỏng lẻo, khơng theo logic thông thường, hư từ, liên từ bị lược bỏ, có câu thơ sáp vào cách ngẫu nhiên: Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trăng (Mộng cầm ca) Hay: Buồn sang tùng thăm đơng qn,… (Tỳ bà) 21 Chính kết hợp mở giới vô tận: “thế giới thơ Bích Khê ơng tự ý thức cõi trời dĩ nhiên cõi trời trời” làm người ta mê Với loại thơ này, ngơn ngữ phương tiện giúp người nhận thức “Tinh huyết” “Tinh hoa” Bích Khê thực hoá tiềm sinh ý tưởng ngôn ngữ Cảm thức tự giúp cho thi nhân có nhìn, cải tạo ngơn từ theo nhìn giới nghệ thuật riêng Bích Khê vật chất hố, biến tất thuộc thể lỏng, thể thành vật rắn Nước mắt ví ngọc, dòng châu, pha lê Hỡi đôi mắt! Nơi người ngọc thạch (Đơi mắt) Vật thể hố thể lỏng thành thể rắn, vật thể sáng, ánh nhiều màu sắc tất tượng trưng cho nội tâm Bích Khê Mặt khác, với vật vốn chất ban đầu vật thể rắn Bích Khê lại lỏng hố, hố Hai q trình cảm nhận giới ngược chiều Thực hai trình ngược chiều đó: vật hố, lỏng hố q trình tượng trưng Muốn thực q trình phải sử dụng ngơn ngữ, đặc biệt sử dụng hình ảnh ẩn dụ Nghệ thuật ẩn dụ Bích Khê thật độc đáo Nhà thơ sử dụng ẩn dụ, ẩn dụ Bích Khê khơng lẫn với khác làng Thơ Điều góp phần tạo nên phong cách thơ ông Đi sâu vào giới nghệ thuật Bích Khê, ta thấy nghệ thuật ẩn dụ thần kỳ hố bút Những hình ảnh thơ: Lệ tích lại tn hàng đũa ngọc (Tranh lỗ thể) Hình ảnh ẩn dụ “Hàng đũa” thay cho từ “ngọc” làm cho ý nghĩa thêm sâu sắc Sự vật có hồn, đầy sinh khí qua câu thơ: Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ Với đơi dòng suối sữa trắng tinh (Sắc đẹp) Từng câu chữ lên nhìn riêng Bích Khê Với ẩn dụ thơng thường, người ta thường nói đến đơi mơi tươi, đỏ nụ cười hồng Còn riêng Bích Khê lại nụ cười trắng, nụ cười đầy ám ảnh để lại lòng độc giả xót xa lan toả từ câu chữ: “Nụ cười trắng hoa lê” (Nghê thường) Ở không lặp lại ẩn dụ cũ mà sâu vào thức nhận ngôn từ: Muôn thớ đàn run da thịt tuyết 22 Đàn thơ kết thành giây tinh huyết (Ăn mày) Ẩn dụ làm cho hình ảnh thơ từ tĩnh chuyển sang động, giàu sức gợi cảm xúc: Sữa trắng tuyết pha Nhi nơi vú (Ngũ Hành Sơn) Những hình ảnh ẩn dụ tạo nên trường hô ứng, tạo nên quán thơ Người đọc cảm nhận sau ngôn từ vẻ đẹp tâm hồn Với Bích Khê, ẩn dụ sáng tạo, biến nghệ thuật ngôn từ thành chất liệu, vật liệu thơ ơng Chính nghệ thuật ẩn dụ độc đáo góp phần tạo nên phong cách thơ ông Bích Khê thực cách mạng ngôn từ gợi dậy vơ thanh, vơ hình ẩn sâu người hữu hình Hệ thống biểu tượng, ẩn dụ ln thay đổi hình thức thơ, chứa đựng giới thơ mênh mông giàu nghĩa gợi cảm Điều mang lại vẻ đẹp thăng hoa sáng tạo lạ từ thi sĩ Bích Khê nhà thơ khai phá vùng đất thơ, đem lại cho người đọc cảm giác mẻ thơ, đến khoái lạc tâm hồn Thơ Bích Khê đố hoa thần dị, dội vào lòng người nỗi đau khổ tuyệt vọng Qua lớp ngôn từ độc đáo phủ màu sắc truỵ lạc, ta thấy ham mê, khoái lạc cuồng loạn tâm hồn nhà thơ: Nàng mô! Xiêm áo bỏ đâu đây? Đến triển lãm thân kiều diễm ( Tranh lõa thể ) Những đau đớn, tuyệt vọng, điên cuồng nung nấu máu huyết nhà thơ ứa dòng thơ khao khát Thi nhân đưa cảm giác vào tâm linh mà ca ngợi đẹp, lăn xả vào đẹp để hưởng thụ cách say sưa, cuồng nhiệt qua điên dại thân xác: Người để hình dung ánh sáng Chụp hồn hoa háo hức đêm thu ? ( Đôi mắt ) Thi nhân thành thực nói lên khao khát tâm hồn đến cao độ, điên cuồng muốn chụp, vồ, ôm, riết chặt, xé nát để hưởng thụ Ở thơ Bích Khê, người đọc cảm nhận vẻ đẹp thể chất đưa cảm giác thi nhân đến cuồng loạn: Đâu đôi mắt mùa xuân tợ ngọc ? 23 Vú non non ? Da dịu dịu, êm êm ? ( Mộng Cầm ca ) Tiếng thơ Bích Khê thể khao khát đắm đuối tâm hồn thoát tục để vào lĩnh vực thơ tượng trưng: Vườn thơm khua sắc mát Rồng uốn vóc tùng cong Áo bạch mai khốt khốt Mơi đào chờ khối lạc Hồn tơi đỉnh hương ( Xuân tượng trưng ) Bích Khê đáng với danh hiệu : “Nhà thơ đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ” 3.4.2 Tính nhạc : Thơ tượng trưng khơng mang tính khơi gợi, tính lỏng mà đề cao tính nhạc Baudelaire - người mở đầu cho thơ tượng trưng gọi vũ trụ “Rừng biểu tượng”, tương ứng theo trục dọc trục ngang: “Hương thơm, màu sắc, âm tương ứng nhau” Chủ nghĩa tượng trưng đề cao âm nhạc thơ họ quan niệm âm nhạc nghệ thuật cao siêu Thật ra, phương Đông, truyền thống “trung thi hữu nhạc” xuất từ lâu, song yếu tố nhạc thơ phương Đông truyền thống xuất bên cạnh yếu tố khác Còn thơ lãng mạn, từ yếu tố nhạc truyền thống, nhà thơ ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng nên có xu hướng biến từ thơ thành bán âm nhạc Các thi sĩ tượng trưng xem âm nhạc linh hồn, thể thơ chí có ước muốn biến thơ thành nhạc, việc tìm tòi sáng tạo nhạc tính cho thơ hẳn trở thành mối quan tâm thường trực Và thực tế cho thấy, từ thơ tượng trưng diện Việt Nam nhà thơ theo khuynh hướng không ngừng mang vào thơ giai điệu lạ Tính nhạc thơ xây dựng nguyên tắc phối thanh, ngắt nhịp, hiệp vần Tuy nhiên có sợ đột phá nhà thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,… thơ Bích Khê người chơi lối thơ bình nhị có nghề Ơng giúp bạn đọc có ý niệm đầy đủ lối thơ tác phẩm Tỳ bà, Nhạc, Nghê thường, đạt tới mức độ cao nghệ thuật thúy tượng trưng Âm nhạc tràn ngập thơ ơng Hơn hết, Bích Khê người đặc biệt quan tâm đến âm nhạc thử nghiệm âm nhạc cho thơ tượng trưng Việt Nam “Cái đáng cho ta yêu Khê, bắt ta tìm đến 24 anh, phải lôi anh khỏi lãng quên, chất nhạc thơ anh” (Chế Lan Viên Thơ Bích Khê - 1988) Trong hàng loạt thơ đậm chất nhạc phải kể đến “Hoàng hoa” (Tinh huyết) Ở “Hoàng hoa”, chất nhạc bao trùm lên toàn “bán âm” toàn vần bằng, lại tương giao quyện màu sắc Lam ô!màu lưng chừng trời Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ơm non gầy Chim n neo ơm xương Nhưng màu trực giác mang tính biểu tượng: “màu lưng chừng trời”, “màu phơi nơi nơi”, “màu ôm vai gầy” Nghĩa màu lam kiểu lưng chừng trời, màu xanh kiểu phơi nơi nơi, màu vàng kiểu ôm vai gầy kiểu “Vườn mướt quá, xanh ngọc” (Hàn Mặc Tử) “in hết tươi xanh” (Xuân Diệu) Nghĩa loại màu tượng trưng thật sự, loại màu vẽ lại hội hoạ Nhạc tính Bích Khê “kí âm” kiểu lặp ngữ, lặp từ, lặp vần thường thấy âm nhạc Đọc lại thử câu ta thấy khơng thể ngâm mà phải hát “ Đây mùa hoàng hoa, mùa hoàng hoa”, “Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi” câu đầy âm vang “Làm mây theo chàng lên yên nhung”, “Non yên tên bay ngang muôn đầu”, “Ai xây mồ hoa chôn đời tươi Muốn hát lại thơ Đó thơ tượng trưng Cách ngắt nhịp thơ ơng thể rõ tính nhạc Hoàng hoa: Ai xây /bờ xanh/ xương người Ai xây/ mồ hoa/ chôn đời tươi”? Ta thấy cách ngắt nhịp chủ yếu 2/2/3 Ta đọc câu thơ tràn đầy tính nhạc với đặn nhẹ nhàng êm dịu Ơng người khám phá thể tính nhạc thể thơ tám chữ Thể thơ tám chữ bị cắt đôi thành 4/4 tạo nhịp đôi câu thơ Nhẹ nhàng, nhịp nhàng/ thở thơ Màu trắng khơng gian/ gờn gợn sóng (Nhạc) Chính âm nhạc lời hùng biện, mang tính ám gợi tâm hồn người đọc Đấy đặc trưng âm nhạc thơ tượng trưng Bích Khê Khơng có âm ồn ào, giòn giã nhịp điệu dội, mạnh có nhiều nghịch âm, bằng, 25 đều tạo sức ám gợi vào tâm linh, giới vơ hình Nếu ngơn ngữ chất liệu thơ tính nhạc đời sống tinh thần thơ Bích Khê thật thành công việc cách tân sáng tạo ngôn ngữ tính nhạc thơ Từ cho ta thấy được đặc trưng chủ nghĩa tượng trưng thơng qua thơ ơng Có thể nói, lần đầu thơ tượng trưng kiến tạo sở trụ cột biểu tượng khiến trở nên thẳm sâu, mênh mơng, huyền diệu, thêm vào âm nhạc Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng mang đến cho thi ca nước nhà tinh thần âm nhạc đại Tính nhạc thơ ơng thể ham muốn triết học có khả khơi gợi, tạo nghĩa Kết luận Cùng với khuynh hướng thơ lãng mạn, siêu thực, thơ tượng trưng góp phần làm nên gương mặt thơ Mới 1930-1945 trình vận động từ tư nghệ thuật cận đại sang tư nghệ thuật đại Với cách nhìn mang tính tượng trưng nghệ thuật, giới người, Bích Khê đóng góp vị trí đáng ghi nhận lịch sử thơ ca dân tộc Đó trình bày bên trong, tinh thần, giấc mơ, cõi vô thức cách cảm nhận giới mẻ (sự tương hợp cảm giác) thứ ngôn ngữ đặc biệt (câu thơ biểu tượng câu thơ âm nhạc) Có thể nói, với Bích Khê, câu thơ Việt Nam cầu kỳ, nhân tạo có dáng vẻ lạ, độc đáo thú vị Những quan niệm sáng tạo độc đáo Bích Khê nghệ thuật mãi “một đỉnh núi lạ” lịch sử thơ ca Việt Nam Có thể nhận thấy giới nghệ thuật thơ Bích Khê cấu trúc giới mang tính tượng trưng Bởi ta gặp cõi đời đầy mộng ảo xa lạ với sống hàng ngày, nơi tồn phiêu diêu phần tâm linh bí ẩn, cõi trời huyền bí giới đep, giới thơ ca, hoà điệu nhịp nhàng tương ứng màu sắc, hương thơm với âm biểu tượng kỳ lạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận văn học tập 3, Phương Lựu chủ biên, NXB giáo dục, năm 2008 26 Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Hiện Đại https://www.slideshare.net/PhNguyn77/ch-ngha-tng-trng http://www.thivien.net/B%C3%ADch-Kh%C3%AA/author-BQG6zQoXiaVJdrn7JYaRQ https://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/14/th%C6%A1-bich-khe-m %E1%BB%99t-th%E1%BB%83-nghi%E1%BB%87m-th%C6%A1-t %C6%B0%E1%BB%A3ng-tr%C6%B0ng/ 27 MỤC LỤC: Mở đầu .1 Chương 1: Sơ lược Bích Khê - đỉnh núi lạ thơ Việt Nam 1.1 Bích Khê đến với thơ tượng trưng: .2 1.2 số sáng tác chính: Chương 2: Khái lược chủ nghĩa tương trưng 2.1 Khái niệm 2.2 Cơ sở hình thành 2.2.1 Cơ sở trị, xã hội, tư tưởng: 2.2.2 Cơ sở văn học 2.3 Một số đặc điểm chủ ngĩa tượng trưng nguyên tắc sáng tác thơ tượng trưng 2.4 Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa tượng trưng Pháp Chương 3: Dấu ấn tượng trưng thơ Bích khê 3.1 Tính biểu trưng cao .8 3.2 Không miêu tả vũ trụ mà tập trung vào vấn đề tâm linh hướng người vào giới huyền ảo, cõi mộng 12 3.3 Sự tương quan màu sắc, âm ánh sáng: 16 3.4 Ngôn ngữ tính nhạc 20 3.4.1 Ngôn ngữ: .20 3.4.2 Tính nhạc : .24 Kết luận 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 28 29 ... Chương 3: Dấu ấn tượng trưng thơ Bích Khê 3.1 Tính biểu trưng cao: Bích Khê xuất thi đàn văn học Việt Nam với cách tân riêng, vượt lên tên tuổi thời Bích Khê nhà thơ tượng trưng nên trang thơ ông... điểm chủ ngĩa tượng trưng nguyên tắc sáng tác thơ tượng trưng 2.4 Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa tượng trưng Pháp Chương 3: Dấu ấn tượng trưng thơ Bích khê 3.1... giới tượng trưng thơ Bích Khê khơng để hiểu sâu hơn, đánh giá thơ ơng mà có hội hiểu nhiều tượng thơ ca khác văn học Việt Nam đương đại Vì lý đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài dấu ấn tượng trưng thơ

Ngày đăng: 28/11/2017, 10:03

Mục lục

    Chương 1: Sơ lược về Bích Khê - Một đỉnh núi lạ trong làn thơ Việt Nam

    1.1. Bích Khê đến với thơ tượng trưng:

    1.2. Một số sáng tác chính:

    Chương 2: Khái lược về chủ nghĩa tượng trưng

    2.2. Cơ sở hình thành:

    2.2.1. Cơ sở chính trị, xã hội, tư tưởng:

    2.2.2. Cơ sở văn học:

    2.3. Một số đặc điểm của chủ nghĩa tượng trưng và nguyên tắc sáng tác của thơ tượng trưng:

    2.4. Một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa tượng trưng ở Pháp:

    Chương 3: Dấu ấn tượng trưng trong thơ Bích Khê