1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG THƠ ĐỖ PHỦ

49 2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC THỜI PHONG KIẾN MẠT KÌ TRUNG HOA

    • 1.1 Khái niệm về chủ nghĩa hiện thực thời mạt kì phong kiến:

    • 1.2 Đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực phong kiến mạt kì thời Đường:

    • 1.3 Thi pháp của chủ nghĩa hiện thực phong kiến mạt kì thời Đường:

  • CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI NHÀ ĐƯỜNG CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC VĂN CHƯƠNG ĐỖ PHỦ

    • 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội thời Đường:

    • 2.2 Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Đỗ Phủ:

      • 2.2.1 Cuộc đời Đỗ Phủ:

      • 2.2.2 Sự nghiệp văn chương của Đỗ Phủ:

  • CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC CỦA NỘI DUNG THƠ ĐỖ PHỦ

    • 3.1 Phản ánh chân thực hiện thực đời sống và con người:

      • 3.1.1 Số phận của những người dân trong thơ Đỗ Phủ:

      • 3.1.2 Bộ mặt của giai cấp thống trị trong thơ Đỗ Phủ:

      • 3.1.3 Sự đối lập giữa hai tầng lớp:

    • 3.2 Hiện thực xã hội được thể hiện trong thơ Đỗ Phủ:

      • 3.2.1 Cuộc nổi loạn của An Lộc Sơn:

      • 3.2.2 Cuộc sống của dân chúng trong chiến loạn: bắt lính bừa bãi, những khung cảnh chia li, nhân dân đói kém, mất mùa:

    • 3.3 Tư tưởng nhân đạo trong thơ Đỗ Phủ:

      • 3.3.1 Thái độ phê phán xã hội:

      • 3.3.2 Lòng yêu thương, quý trọng con người:

    • 3.4 Ước mơ của tác giả và sự đối lập giữa ước mơ - hiện thực trong thơ Đỗ Phủ:

  • CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HIỆN THỰC THƠ ĐỖ PHỦ

    • 4.1 Cái nhìn nhiều chiều kích:

    • 4.2 Tính hiện thực phổ quát:

    • 4.3 Cách tân hình thức thể loại Nhạc phủ:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Cảm quan hiện thực trong tư tưởng nghệ thuật của Đỗ Phủ không chỉ dừng lại ở phạm vi phản ánh, nội dung phản ánh mà còn ở cả tinh thần phản ánh. Chính tinh thần hiện thực này mới là yếu tố tiên quyết, chỉ huy con đường sáng tác của tác giả. Các giá trị hiện thực hội đủ ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. Nội dung là sự phản ánh con người, xã hội thời Đường, thể hiện tư tưởng nhân đạo cùng với khát vọng đất nước được yên bình, người dân được ấm no của tác giả. Ở nghệ thuật, người đọc có thể thấy được tính chất hiện thực phổ quát trong thơ ông và cái nhìn khách quan, nhiều chiều kích, cùng với lối sử dụng và phát triển thể thức Nhạc phủ.Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị hiện thực trong các sáng tác của Đỗ Phủ, ta vẫn có thể bắt gặp những bài thơ lãng mạn hoặc mang sắc thái lãng mạn rất hay và nổi tiếng như: Ẩm trung bát tiên ca, Tẩy binh mã, Mộng Lý Bạch, Cổ bá hành, Tàm cốc hành…Đỗ Phủ tuy là nhà thơ hiện thực, nhưng ông không phủ nhận những nhà thơ lãng mạn và các sáng tác của họ như Lý Bạch, mà thậm chí còn học tập họ. Trong những bài thơ bàn về thơ ca của ông như Hí vi lục tuyệt cú và Giải muộn thập nhị thủ, nhà thơ rất đề cao tinh thần cách tân và kế thừa có phê phán. Chính vì vậy, thơ ông có một đặc sắc nhất định, nhưng vẫn có những nét giao thoa với các nhà thơ đương thời.Sau đời Đường, ảnh hưởng của Đỗ Phủ theo thời gian càng ngày càng sâu sắc. Có rất nhiều nhà thơ chịu sự ảnh hưởng từ ông. Những người yêu thơ ông, không chỉ vì nghệ thuật mà còn vì những tư tưởng chứa đựng ở bên trong. Nhà thơ thấu được sự sâu xa của thơ ca, vàđã đưa thơ ca làm công việc hết sức thiêng liêng của nó. Như Lâm Ngữ Đường đã nhận xét: “Thực cũng may cho dân tộc Trung Hoa có được những thi hào như Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị, khéo dùng nghệ thuật mà tô điểm những ưu uất của ta, gợi cho ta tấm lòng thương cảm, đồng tình với nhân loại”

1 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên 1) Trần Thị Hạnh Đoan 2) Nguyễn Thị Lan 3) Đào Hồng Thủy 4) Bùi Thị Thanh Nhàn 5) Lê Thị Hà Trang 6) Hà Thị Thanh Huyền Nhiệm vụ - Tìm kiếm tài liệu - Lập dàn ý - Viết bài: Mở đầu, Lí luận, Nghệ thuật, Kết thúc - Tổng hợp chỉnh sửa - Làm power point Phần trăm 100% - Tìm kiếm tài liệu - Viết bài: Hiện thực đời sống người 95% - Tìm kiếm tài liệu - Viết bài: Hiện thực xã hội 95% - Tìm kiếm tài liệu - Viết bài: Giá trị nhân đạo - Chỉnh sửa văn 97% - Tìm kiếm tài liệu - Viết bài: Ước mơ tác giả đối lập ước mơ tác giả với thực - Tìm kiếm tài liệu - Lập dàn ý - Viết bài: Bối cảnh lịch sử thời Đường, đời nghiệp Đỗ Phủ, Nghệ thuật - Chỉnh sửa bài, văn Điểm số 95% 100% Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á MỤC LỤ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC THỜI PHONG KIẾN MẠT KÌ TRUNG HOA 1.1 Khái niệm chủ nghĩa thực thời mạt kì phong kiến: 1.2 Đặc trưng chủ nghĩa thực phong kiến mạt kì thời Đường: 1.3 Thi pháp chủ nghĩa thực phong kiến mạt kì thời Đường: .5 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI NHÀ ĐƯỜNG CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC VĂN CHƯƠNG ĐỖ PHỦ 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội thời Đường: 2.2 Cuộc đời nghiệp văn chương Đỗ Phủ: 2.2.1 Cuộc đời Đỗ Phủ: 2.2.2 Sự nghiệp văn chương Đỗ Phủ: .10 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC CỦA NỘI DUNG THƠ ĐỖ PHỦ 14 3.1 Phản ánh chân thực thực đời sống người: 14 3.1.1 Số phận người dân thơ Đỗ Phủ: 14 3.1.2 Bộ mặt giai cấp thống trị thơ Đỗ Phủ: 18 3.1.3 Sự đối lập hai tầng lớp: 20 3.2 Hiện thực xã hội thể thơ Đỗ Phủ: 22 3.2.1 Cuộc loạn An Lộc Sơn: .22 3.2.2 Cuộc sống dân chúng chiến loạn: bắt lính bừa bãi, khung cảnh chia li, nhân dân đói kém, mùa: 23 3.3 Tư tưởng nhân đạo thơ Đỗ Phủ: 27 3.3.1 Thái độ phê phán xã hội: 27 3.3.2 Lòng yêu thương, quý trọng người: 30 3.4 Ước mơ tác giả đối lập ước mơ - thực thơ Đỗ Phủ: 34 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HIỆN THỰC THƠ ĐỖ PHỦ .39 4.1 Cái nhìn nhiều chiều kích: 39 4.2 Tính thực phổ quát: 40 4.3 Cách tân hình thức thể loại Nhạc phủ: 41 KẾT LUẬN 43 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á MỞ ĐẦU Thơ ca có vị trí đặc biệt tinh thần người Trung Quốc, khơng thể loại văn chương có tuổi thọ lâu đời Mà từ buổi đầu, thơ ca xuất dẫn dắt, trải lối cho người (Đạo), đảm nhận chức suối nguồn tâm hồn Lâm Ngữ Đường có lời: Thơ tôn giáo người Trung Quốc 1Thường nhật, tôn giáo với họ nguồn an ủi, xoa dịu nỗi đau đời, lúc gần kề chết Còn thơ ca ngược lại, vượt khỏi phạm vi nó, đảm nhận nhiệm vụ đức tin, bước lên lễ đài thiêng liêng người người ngưỡng vọng Hán: phú, Đường: thi, Tống: từ, Nguyên: khúc, Minh - Thanh: tiểu thuyết Ở Trung Quốc, vào thời Đường, thơ ca thời phong kiến đạt đến thời hoàng kim cực thịnh Sự xuất hàng loạt tên tuổi đại thi nhân với tinh diệu thơ hình thức đạt đến mức độ hoàn thiện Theo nghiên cứu nhà văn học sử ngày nay,thơ thời Đường có hai trường phái lớn nhất, đối lập nhau: lãng mạn thực Trường phái lãng mạn với đầu Lý Bạch Trường phái thực mà đại biểu Đỗ Phủ Hiện thực đời sau lãng mạn Có thể nói bước ngoặc thơ ca phần phá bỏ thi pháp cổ điển giới cung đình, hướng dần đến đại chúng Sự đời xuất phát từ nguyên nhân nội khuynh hướng lãng mạn, phá bỏ thoát ly thực thơ ca lãng mạn, hướng chủ đề nhân sinh Nhà thơ Đỗ Phủ, với trước tác góp phần khơi dòng chảy nguồn mạch văn chương phong kiến “I learned that realism can come in all shapes and sizes The world is bigenough for different values to coexist” (Murakami Haruki), (tạm dịch: Tôi học điều (chủ nghĩa) thực tồn khắp nơi, hình dáng kích thước Thế giới rộng lớn giá trị khác biệt tồn bên cạnh nhau) Và nhà văn kẻ phát hiện, nhìn thấu tái hiện thực đó, cách hay cách khác Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Ca Dao, Sài Gòn, 1970, tr 87 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á Cấu trúc seminar gồm có bốn chương Chương vấn đề lý luận trường phái thực thời đại phong kiến mạt kì Trung quốc, chương giới thiệu tác giả Đỗ Phủ với nghiệp trước tác ông, chương giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ chương giá trị thực nghệ thuật thơ Đỗ Phủ Sự xếp chương mục từ vấn đề lý luận (chương 1) tiếp đến giới thiệu đời nhà thơ tác phẩm (chương 2), cuối đưa giá trị thu mà đề tài yêu cầu (chương chương 4) Cách làm có tác dụng giải thích rõ ràng thuật ngữ lý thuyết văn học bước đầu, góp phần cung cấp cách hiểu dùng làm phương tiện soi chiếu vào tác phẩm, để đến bước quan trọng rút kết luận cần thiết Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC THỜI PHONG KIẾN MẠT KÌ TRUNG HOA 1.1 Khái niệm chủ nghĩa thực thời mạt kì phong kiến: Hiện thực hay chủ nghĩa thực (Realism) thuật ngữ lý luận văn học văn học đại Thuật ngữ xuất vào kỉ XIX Tây Âu, giai đoạn phát triển đến đỉnh cao chủ nghĩa thực cổ điển Cho nên, cách phân xuất khái niệm cách sử dụng khái niệm soi chiếu góc nhìn người đại vào văn chương Chủ nghĩa thực thuật ngữtrước hết dùng để kiểu sáng tác tái – “thủ pháp miêu tả thực sống xuất thời đại” (J J Abrams) Sau đó, cơng trình nghiên cứu, cách gọi hiểu theo nghĩa phương pháp sáng tác (phương pháp sáng tác chủ yếu phản ánh thực, không can thiệp tư tưởng chủ quan) Trong lịch sử văn học, chủ nghĩa thực xuất nhiều dạng, Phương Tây có: chủ nghĩa thực thời Phục hưng, chủ nghĩa thực thời Khai sáng, chủ nghĩa thực kỉ XIX; phương Đơng có chủ nghĩa thực thời phong kiến mạt kì Phương Đơng… Vấn đề thực mà đề tài seminar đề cập đến: “Giá trị thực thơ Đỗ Phủ” xác định hệ quy chiếu thuật ngữ thực sử dụng Đó khuynh hướng thực tác giả phương Đông, mà cụ thể khuynh hướnghiện thực tác giả Đỗ Phủ, xuất giai đoạn phong kiến thời nhà Đường Trung Hoa Ở phương Đơng khơng có chủ nghĩa thực (nguồn gốc tên gọi “chủ nghĩa thực” cho thấy tượng văn học phương Tây, số đặc điểm giống tượng văn học - đối tượng nghiên cứu văn học sử - mà từ sử dụng để gọi tên chung đối tượng đó), mà thay vào khuynh hướng thực Khuynh hướng thực xuất sớm muộn so với chủ nghĩa thực, văn học khác châu Âu Tựu chung, khuynh hướng thực với chủ nghĩa thực giống đặc trưng bản, phương pháp sáng tác nội dung tác phẩm phản ánh thực đời sống Khuynh hướng văn chương thực Trung Quốc thường xuất vào giai đoạn cuối vương triều Những giai đoạn cuối giai đoạn chuyển giao này, khung cảnh đất nước thường chiến tranh, loạn lạc, Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á kèm theo hệ quả: đói kém, giặc cỏ - cướp bóc, bệnh dịch v.v Các phong trào văn chương giai đoạn trước nảy sinh mâu thuẫn nội bên trong, không cứu cánh người khỏi đau đớn từ thực nên hình thành nên phong trào văn chương mới, giải chữa lành vấn đề văn chương, bước sang vương triều mới, văn chương lại dẫn dắt ý thức hệ tư tưởng triều đại mới, mang mặt quyền đương thời Điều với khuynh hướng thực Việt Nam kỉ cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX 1.2 Đặc trưng chủ nghĩa thực phong kiến mạt kì thời Đường: Phong trào văn chương thực xuất thời kì thịnh Đường, tiêu biểu thơ Đỗ Phủ, dù không tiếp thu/ tiếp xúc với chủ nghĩa thực phương Tây mang nét đặc trưng giống với văn chương chủ nghĩa thực phương Tây Nếu nguyên tắc mỹ học văn chương chủ nghĩa thực điển hình hóa nhân vật hồn cảnh điển hình từ kiện thực tế đời sống, phong trào thơ ca thực mạt kìphong kiến Trung Quốc có điểm khác lối mô tả chân thực kiện đời sống qua quan sát nhà thơ Các nhân vật thơ nhân vật điển hình hóa đại, mà trực tiếp lấy từ đời sống Tuy nhiên, khơng phải chụp máy móc, mà nhờ thơ ca “thi sĩ vẽ phác lên cảnh, diễn nỗi lòng thương cảm độc giả tưởng tượng”2 Những kiện ghi chép lại việc cụ thể, chân thực, có tác động đến tư tưởng, tình cảm nhà thơ Cùng với điển hình hóa bên coi trọng chi tiết cụ thể độ xác, coi trọng khách quan hành động mô tả, làm cho thân việc tự nói lên chất Nhà văn khơng can dự nhiều vào câu chuyện, đơn giản chứng kiến, trần thuật 1.3 Thi pháp chủ nghĩa thực phong kiến mạt kì thời Đường: Thi pháp học sử dụng phương pháp hình thức, bắt nguồn từ lý thuyết cấu trúc luận: Hình thức định nội dung tác phẩm Nhà nghiên cứu phân tích bề mặt hình thức tác phẩm, từ rút ý nghĩa thẩm mỹ định tác phẩm văn học Các yếu tố thi pháp trường phái thực thời Đường Trung Quốc: Sự chân thực chi tiết, nhìn phê phán nhìn nhân đạo Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Ca Dao, Sài Gòn, 1970, tr 117 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á Sự chân thực chi tiết: sử dụng phương pháp tái hiện thực Những chi tiết thực bé nhỏ góp phần làm nên tranh thực lớn Mỗi chi tiết mang ý nghĩa riêng, tác giả không lên tiếng mà để tự mảnh ghép tự nói Cái nhìn phê phán: Mỗi phát ngơn có mục đích định Khơng phải vơ cớ mà nhà thơ lại chọn nói, kể, tả câu chuyện, việc Xã hội mà văn chương thực mạt kì phong kiến xuất thường đầy rẫy đau khổ, bất cơng Chọn nói điều giải tỏa suy nghĩ bất đồng của tác giả Cái nhìn nhân đạo: Sự phê phán ln liền với tình thương Phê phán thứ bất cơng; đồng cảm, chia sẻ với tình cảnh khốn khó Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á ... 3: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC CỦA NỘI DUNG THƠ ĐỖ PHỦ 14 3.1 Phản ánh chân thực thực đời sống người: 14 3.1.1 Số phận người dân thơ Đỗ Phủ: 14 3.1.2 Bộ mặt giai cấp thống trị thơ Đỗ. .. phái thực thời đại phong kiến mạt kì Trung quốc, chương giới thiệu tác giả Đỗ Phủ với nghiệp trước tác ông, chương giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ chương giá trị thực nghệ thuật thơ Đỗ Phủ Sự... 43 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại tác gia tiêu biểu văn học châu Á TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ - Nhóm – Các thể loại

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w