1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị hiện thực trong thơ Đỗ Phủ

12 278 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 40,09 KB

Nội dung

Qua những trang thơ của Đỗ Phủ, độc giả thấy được ông thường hướng ngòi bút của mình vào cuộc sống, chiến tranh loạn ly, cảnh đời, cảnh người vất vả. Thơ Đỗ Phủ chất chứa tính hiện thực sâu sắc, hiện thực ấy vừa phũ phàng, vừa trầm uất về thực tại. Một thời đại hết sức tang thương và đầy biến loạn, xã hội thì lầm than, con người cùng cực đã được khắc họa trong những trang thơ của Thi Thánh Đỗ Phủ.

BÀI TẬP LỚN Đề tài: Giá trị thực thơ Đỗ Phủ “ Mục lục ” Mở đầu Nội dung Chương 1: Khái quát chung 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm giá trị thực .3 1.1.2 Đặc trưng chủ nghĩa thực 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Đỗ Phủ 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.2 Cuộc đời Đỗ Phủ 1.2.3 Sự nghiệp văn chương Đỗ Phủ Chương 2: Giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ Chương 3: Giá trị nghệ thuật thực thơ Đỗ Phủ .11 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo .12 Mở đầu Trung Quốc đất nước có bề dày lịch sử hàng ngàn năm mà đất nước sở hữu cho kho tàng văn học đồ sộ, phong phú Bao gồm tất thể loại: Thơ, Tiểu thuyết, Văn xuôi, Kịch Mà giai đoạn lịch sử lại có nét đặc sắc văn học riêng Thơ ca xem âm đặc sắc góp phần làm nên hòa tấu văn chương Trung Hoa, gắn liền với nhiều tên tiêu biểu như: Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Vương Duy đặc biệt Đỗ Phủ - người mệnh danh thi thánh tứ đại thi nhân Thơ ông tranh sống động lịch sử Trung Quốc mà người đời gọi thi sử Khi tìm hiểu thơ ca Đỗ Phủ, giá trị thực thơ ca ông thể sâu sắc qua thơ Nhà thơ Đỗ Phủ khắc họa chân thật sống người tầng lớp, hình ảnh xã hội thời nhà Đường Những sáng tác Đỗ Phủ thực sống người thời nhà Đường, chọn “giá trị thực thơ Đỗ Phủ” làm đề tài để tìm hiểu, làm rõ giá trị thực số thơ Đỗ Phủ, cho thấy xã hội thực Trung Quốc lúc Đồng thời qua tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khẳng định vị nghiệp sáng tác nhà văn Góp phần nâng cao chất lượng việc giảng dạy tác phẩm văn học tác giả Đỗ Phủ Nội dung Chương 1: Khái quát chung 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm giá trị thực Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực đời sống nhà văn phản ánh thông qua tác phẩm văn học Nhắc đến giá trị thực, tác phẩm văn chương thường đề cập đến ba vấn đề chính: phản ánh trung thực đời sống xã hội lịch sử, khắc họa trung thực đời sống nội tâm người có sức mạnh to lớn tố cáo xã hội, chế độ thời kỳ Hiện thực xã hội tảng, sở giúp nhà thơ, nhà văn lấy làm chủ đề sáng tác Thế giới thực văn chương bóng thực sống Thế giới thực tác phẩm văn chương sáng tạo thơng qua lăng kính thực khách quan miêu tả qua nhìn chủ quan người nghệ sĩ 1.1.2 Đặc trưng chủ nghĩa thực Ở thời kỳ nhà Đường, văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh mẽ coi đỉnh cao thi ca Trung Quốc Hai thi sĩ tiếng Trung Hoa Lý Bạch Đỗ Phủ: “thi sĩ vẽ phác lên cảnh, diễn nỗi lòng thương cảm độc giả tưởng tượng” [1] Đặc biệt, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc để khai thác vấn đề cách tinh tế để thể chiều sâu việc người Giá trị thực văn học thường có hai đặc điểm chính: Đặc điểm thứ nhất: Đặc điểm thực tác giả đưa vào tác phẩm Hiện thực khách quan phản ánh tác phẩm thực đời sống thật thời điểm lịch sử định Đặc điểm thứ hai: Mỗi thời kì lịch sử gắn liền với mẫu người điển hìnhđại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội Chính người nhà văn khắc họa xây dựng thành hình tượng nhân vật điển hình tác phẩm 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Đỗ Phủ 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Dưới thời nhà Đường, văn hóa văn học Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Nhưng loạn An Lộc Sơn khiến đất nước rơi vào cảnh điêu đứng, suy tàn Các tầng lớp tranh dành lẫn Bởi lãnh đạo vua Đường Huyền Tông làm cho xã hội xảy nhiều biến cố chiến tranh xảy liên tục, nhân dân sống cảnh đau thương, lầm than, khổ cực đói nghèo, bệnh tật Chính suy yếu ảnh hưởng tới tư tưởng nhà văn, nhà thơ yêu nước, điển hình Đỗ Phủ Cơ sở hình thành giá trị thực thơ Đỗ Phủ hồn cảnh lịch sử xã hội Sự mâu thuẫn tầng lớp thống trị bị trị vua quan ăn chơi sa đọa nhân dân đói khổ lầm than Đó lí khiến nhà thơ theo đường thực, đặt bút thực mà cất lời thơ Thứ hai, đời ông trải qua nhiều biến cố, gặp nhiều tầng lớp xã hội Cuộc sống khốn khó ơng quan sát vị trí gần yếu tố giúp thơ ơng đậm màu sắc thực Tiếp thu tinh hoa truyền thống từ kinh thi, sở từ, nhạc phủ… phát triển cách độc đáo, lạ 1.2.2 Cuộc đời Đỗ Phủ Nếu Lý Bạch người đời gọi Thi Tiên Đỗ Phủ gọi Thi Thánh Nguyễn Du nói ơng: “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư Bình sinh bội phục bất thường li” [2] Đỗ Phủ (712 - 770) hiệu Tử Mỹ, tự Đỗ Thiếu Lăng, nhà thơ lớn, vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc Quê Đỗ Phủ huyện Củng, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) Ông sinh lớn lên gia đình q tộc, có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời Cha Đỗ Nhàn, mẹ Thơi thị xuất thân gia đình danh giá Năm 20 tuổi, ông ngao du chục năm trời suốt vùng Ngô, Việt, Tề Thiệu Năm 746, ông kinh Trường An để ứng thí khơng triều định lấy Ông sống Trường An đến năm 40 tuổi dân ba phú cho Đường Huyền Tơng lúc ơng cử hành đại lễ, ông đưa vào hiền viện chờ thi để chờ tuyển dụng bị cản trở Sống cực Trường An thêm 10 năm, ông nhậ chức quan nhỏ quản lý kho quân giới Khi thăm gia đình lúc loạn An Lộc Sơn diễn Trường An, ơng gia đình nếm đủ mùi vị cay đắng Ơng để gia đình Phu Châu, quay bị quân phản nghịch bắt giam Trường An Sau liều mạng vượt qua chiến tuyến địch để đến gặp nhà vua Đường Túc Tơng Ơng phong thành Tả Thập Di sau đưa vợ thành Trường An Sau hai năm trải qua chiến tranh, thơ ơng tơi luyện từ ơng trở thành nhà thơ vĩ đại dân tộc Trung Quốc Đến năm 759, ông từ quan, trở Tần Châu – Đồng Cốc, ông dựng lều cỏ bên bờ suối Cán Hoa Năm 762, Từ Tri Đạo làm loạn, ông định bỏ chạy sang nước Thục bị ngăn lại cất nhắc làm Tiết độ tham mưu kiểm hiệu công viên ngoại lang thời gian, ông tiếp tục đến Quỳ Châu sinh sống Năm 768, ông rời Qùy Châu đến Giang Lăng, Công An, Nhạc Châu, Hành Châu Trong năm cuối đời ông sống bệnh tật chút thở cuối vào năm 59 tuổi 1.2.3 Sự nghiệp văn chương Đỗ Phủ Thơ Đỗ Phủ kế thừa phát huy truyền thống thực từ thơ ca Trung Quốc mà từ Kinh Thi tới đại chưa có vượt qua ơng Nhà thơ để lại với đời số lượng tác phẩm đồ sộ gồm có 1400 tác phẩm, chia làm hai loại: cận thể thi cổ thể thi Trong đó, cổ thể thi có 416 thơ cận thể thi có 1037 Về nội dung thơ Đỗ Phủ: thơ ông chủ yếu nghiêng theo đề tài như: lòng yêu nước, thương dân, giai đoạn suy vong thực nhà Đường, tội ác tàn nhẫn giai cấp thống trị tinh thần kiên cường đứng lên đấu tranh Đặc tả thực tràn ngập màu sắc trữ tình lãng mạn, lịng nhân đạo sâu sắc Những thơ ông viết hướng tới phản ánh thực xã hội đương thời, xót thương, đồng cảm ngợi ca tình cảnh nhân dân, cịn phê phán, châm biếm tội ác giai cấp thống trị Về nghệ thuật thơ Đỗ Phủ: tinh tế tiếp nhận kế tục giá trị văn chương truyền thống để đổi sáng tác ơng Ơng sáng tác thể loại thơ tiêu biết phải nói đến thể luật thi Nhà thơ sử dụng phép đối song song thơ Chương 2: Giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ 2.1 Phản ánh chân thực thực đời sống người Đỗ Phủ quan niệm thơ ca: “Văn chương thiên cổ Đắc thất thốn tâm tri” Văn chương nghiệp mn đời hay tấc lịng biết - thơ ca lẽ sống đời ông Những thơ ơng chan chứa khơng khí thực mãnh liệt Ông gọi “nhà viết sử thơ” thơ ơng thực lịch sử xã hội loạn lạc chiến tranh, quan lại mải mê ăn chơi, hưởng thụ mặc cho dân đen đói khát, cực Từ mâu thuẫn giai cấp lên, loạn An Lộc Sơn cầm đầu Hình ảnh tang thương tác giả khắc họa cách rõ nét tác phẩm: Hậu xuất tái, Vô gia biệt, Bi Thanh Bản, Xuân vọng, Thu hứng… Dưới ngòi bút nhà thơ thực, ông miêu tả người nơng dân xã hội thời vơ khắc khổ Cái đói nghèo ln thường trực đời sống họ: “Hành lữ tương phan viên Xuyên quảng bất khả việt Lão thê ký dị huyện, Thập cách phong tuyết Thuỷ cửu bất cố? Thứ vãng cơng khát” [3] (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài ngũ bách tự) Cuộc sống nhân dân vơ lầm than, cực đói nghèo Trước mắt ơng tiêu điều, khơng khí tang thương chết chóc, gia đình li tán chiến tranh Nỗi đau xót xa trước cảnh vợ xa chồng, xa cha, anh em thất lạc: “Cảnh tiêu điều sau năm Thiên Bảo Nhà vườn toàn cỏ dại Xóm có trăm nhà Gặp đời loạn, người phương Người cịn khơng tin tức Người chết biến thành bụi đất” (Vơ gia biệt) Đứng trước khung cảnh làm ta nhớ đến hình ảnh tình cảnh lẻ loi người chinh phụ “Chinh phụ ngâm” khiến ta căm thù chiến tranh phi nghĩa Một màu ảm đạm thê lương bao trùm lấy cảnh vật nơi Khung cảnh người cực, cỏ xác xơ, chim mng đói khát, trảnh tác giả miêu tả lại cách chân thực Ông hiểu thấu nỗi đau muôn vàn người dân hay nỗi đau mn kiếp thân tác giả phải trải qua nỗi đau thương Tác giả cịn có đồng cảm sâu sắc với số phận nhân dân, bất hạnh sống thường ngày Từ tác phẩm, ông lên tiếng tố cáo xấu, ác, bất công bênh vực người nhỏ bé “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” giá trị thực thơ sống khốn khổ, khổ cực nhà thơ nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung chế độ phong kiến nhà Đường: “Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sơng rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa” [4, tr.131] Đỗ Phủ mở đầu lời tự sự, độc giả thấy nét khắc họa tỉ mỉ nhà vào đêm gió thu trở rét Mở trước mắt cảm cảnh mái nhà tranh rách nát, tiêu điều Đỗ Phủ mà thiên nhiên tàn phá Trong phút chốc, gió thu tháng tám lật tung mái tranh bay khắp nơi Với biện pháp đối lập “mảnh thấp” với “mảnh cao”, nhà thơ Đỗ Phủ vẽ nên tranh nhà ơng bị gió thu tháng tám phá nát Ông đành bất lực trước cảm cảnh cịn nỗi khổ vật chất mà tác giả ngậm ngùi chịu đựng Mở đầu bốn câu thơ ngắn gọn, nhà thơ Đỗ Phủ mở trước mắt độc giả thực đầy xót xa Với bút pháp thực Đỗ Phủ dựng lên tranh áp bức, bóc lột, coi thường mạng sống người dân: “Cửa son mặc chèn ép cướp đoạt nhau, Rồi bị giết ba họ! Ngựa vua ăn nhẵn thóc đậu, Gà quan thu hết nếp kê” (Tráng du) Nhà thơ Đỗ Phủ khơng nhìn thấu sống khó khăn nhân dân, ơng cịn lên án mâu thuẫn xã hội lúc qua thơ Từ Kinh Đô Phụng Tiên để vạch thật: “Cửa son rượu thịt Ngồi đường xương chết buốt … Quan lớn triều ngáy rượu thịt Vóc lụa thềm son chia Do gái nghèo chịu nhọc Roi nhà đinh Tom tóp dân bệ ngọc” (Từ Kinh Đơ Phụng Tiên) Chỉ vài câu thơ, miêu tả vài chi tiết độc giả thấy rằng, tất thứ cao sang nhân dân vất vả làm nên Bọn cường quyền, giai cấp thống trị lại dùng đòn roi để sai, để trừng trị nhân dân chúng người lấy cải dân phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt máu Nhà thơ Đỗ Phủ khéo léo sử dụng từ ngữ “roi vụt”, “ban”, “chia”,…như lời mỉa mai dành cho giai cấp thống trị Đỗ Phủ lên án, quất thẳng vào giai cấp thống trị thối nát đương thời Lợi dụng nhân dân để lấy tư tưởng xưng danh mở rộng lãnh thổ: “Biên đình lưu huyết thành hải thuỷ, Vũ Hồng khai biên ý vị dĩ” (Ở biên thuỳ máu chảy thành sông thành biển Ý muốn mở mang bờ cõi Vũ Hoàng chưa ngưng) Đỗ Phủ hỏi: bốn đất rộng, cướp đất người khác làm gì? Lời tố cáo đanh thép ông trước thực xã hội suy đồi tiếng lòng người dân Trung Hoa bị rơi vào cảnh nước nhà tan Cuộc sống đầy máu, nước mắt, đói khát chết chóc nhân dân ln xuất thơ ông Những từ “máu”, “nước mắt”, “khóc” xuất thơ ơng với tần xuất cao: số 997 có 190 lần nhắc tới “nước mắt” “khóc”, 33 lần nhắc tới “máu” Như nói chiến tranh lấy giọt lệ người dân Trung Hoa Họ phải cam chịu chèn ép giai cấp thống trị Trong Lệ nhân hành tác giả miêu tả thú ăn chơi hưởng lạc tầng lớp thống trị: “Ngày mồng ba tháng ba tươi đẹp, Gái Tràng An rộn rịp bên sông Tần Quốc, Quách Quốc đời trứ danh! Bướu lạc đà nồi xanh nấu sẩn, Mâm thủy tinh cá trắng bày Đũa tê chẳng gắp no, Dao đeo chng nhạc, thái mà uổng cơng!” Và bọn vua quan triều đình: “Cờ xí rợp trời giăng, Lũng đồi đạp tuyết trượt, Suối ấm khí ùn ùn, Qn hầu đơng nghịt nghịt Vua mải mê chơi, Vui nhộn ầm trời đất” (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện hồi vịnh ngũ bách tự) Cuộc sống đối lập quan xa hoa hưởng thụ cịn nhân dân đói khổ lầm than, làm tác giả vơ phẫn uất hơn: “Nghe nói vùng mùa, hạn liên tiếp Có cấy khơng gặt, sanh Hồ Nam, Hà Nam ười nắng Ruộng không cày được, bỏ quanh năm Trai lớn, gái nhỏ đói xanh mặt Cám nấu thay cơm, cỏ nấu canh Mắt thấy người đói bên đường chết, Hột táo bọc lăn bên Mấy trăm hộ đói sống lênh đênh” (Binh xa hành) Nếu thơ Lý Bạch có dịng sơng hát ca, chim mng ríu rít, vầng trăng dun dáng thơ Đỗ Phủ dịng sơng nức nở, vầng trăng thổn thức chim muông, cỏ câm lặng, úa vàng Những thơ ông cho người đọc thấy rõ thực xã hội thời Đường Trung Quốc Qua giá trị thực tác phẩm ông, người đọc cảm thấy ngưỡng mộ trái tim yêu thương, đồng cảm với người, đồng thời lên án xã hội chiến tranh phi nghĩa làm sống nhân dân rơi vào cảnh nước nhà tan, đời sống vô khổ cực 2.2 Thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Tư tưởng nhân đạo thơ Đỗ Phủ thể thương cảm, thấu hiểu cho số phận người nói chung nhân dân Trung Hoa nói riêng Những trang thơ lên án hành động bỉ ổi, vơ nhân tính tầng lớp vua quan Sự đối lập sống nghèo khổ với hoan lạc, bị bóc lột với cầm quyền nhà thơ phê phán cách mạnh mẽ Qua đối lập thể mâu thuẫn mộng thực Đó đặc trưng thi pháp nghệ thuật ơng Tấm lịng nhân đạo tạo nên Đỗ Phủ với tình yêu thương vô bờ bến Kể thân rơi vào cảnh ngộ khốn cùng, ông nghĩ đến người khác Ý nguyện hi sinh thân để cầu ước cho kẻ sĩ khác hạnh phúc hơn, đáng ngưỡng mộ Chương 3: Giá trị nghệ thuật thực thơ Đỗ Phủ Cái nhìn chân thực, cụ thể chi tiết từ chiến tranh đến đói nghèo số phận bất hạnh người Đỗ Phủ phác họa cách rõ nét Tất tác phẩm mang tính thời sự, kiện lịch sử quan trọng Ngoài ra, Đỗ Phủ mở đầu cho thơ Nhạc phủ Vương Tịch, Trương Kiến; “Chính Nhạc phủ” Bì Nhật Hưu, “Lệ nhân hành”,“Binh xa hành”, “Tam lại”,“Tam biệt”…Cùng với nhìn thực mình, vận dụng nhuần nhuyễn thể thức Nhạc Phủ tạo nên đặc sắc sáng tác mình, góp phần mở đầu phong trào thơ ca thực thời Vãn Đường Dưới kết hợp với số phương thức biểu đạt “Tự sự” “Miêu tả”, 10 “Biểu cảm” Vần thơ nhịp linh hoạt, hàm súc với công phu tinh xảo ngôn ngữ thơ ông chất chứa bao niềm suy tư, giọng điệu thâm trầm thực sống Các giá trị thực ông thể tất phương diện nội dung nghệ thuật Nội dung thơ ông phản ánh xã hội thời Đường mục nát, ông muốn thể lịng nhân đạo để đất nước bình yên người dân có sống hạnh phúc, bình n Cịn với nghệ thuật ơng dụng cách suất sắc với nhìn đa dạng nhiều chiều, khách quan mà Đỗ Phủ thể hiền thơ Kết luận Như Lâm Ngữ Đường nhận xét: “Thực may cho dân tộc Trung Hoa có thi hào Đỗ Phủ Bạch Cư Dị, khéo dùng nghệ thuật mà tô điểm ưu uất ta, gợi cho ta lịng thương cảm, đồng tình với nhân loại” [5, tr.114] Qua trang thơ Đỗ Phủ, độc giả thấy ơng thường hướng ngịi bút vào sống, chiến tranh loạn ly, cảnh đời, cảnh người vất vả Thơ Đỗ Phủ chất chứa tính thực sâu sắc, thực vừa phũ phàng, vừa trầm uất thực Một thời đại tang thương đầy biến loạn, xã hội lầm than, người cực khắc họa trang thơ Thi Thánh Đỗ Phủ Những yếu tố chủ quan khách quan làm nên chất riêng “Giá trị thực thơ Đỗ Phủ” Đạt thành công vậy, Đỗ Phủ không sáng tác “tài” mà hịa quyện vào cịn “tâm” cao đẹp, thiện lương Cùng với nhiều yếu tố khác, tiêu biểu giá trị thực tác phẩm làm nên sức sống mãnh liệt tên tuổi Đỗ Phủ Tài liệu tham khảo [1] N Konrat(1997), Phương Đông Phương Tây (Những vấn đề triết 11 học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Nhiều tác giả(1996), Nguyễn Du toàn tập, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [3] https://www.thivien.net/%C4%90%E1%BB%97-Ph%E1%BB%A7/T %E1%BB%B1-kinh-ph%C3%B3-Ph%E1%BB%A5ng-Ti%C3%AAnhuy%E1%BB%87n-v%E1%BB%8Bnh-ho%C3%A0i-ng%C5%A9-b %C3%A1ch-t%E1%BB%B1/poem-qHlDll4qtUH2nCJy2-kR4Q [4] Nguyễn Khắc Phi(2012), Ngữ văn 7, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Sài Gòn, 1970 12 ... loại thơ tiêu biết phải nói đến thể luật thi Nhà thơ sử dụng phép đối song song thơ Chương 2: Giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ 2.1 Phản ánh chân thực thực đời sống người Đỗ Phủ quan niệm thơ ca:... sắc qua thơ Nhà thơ Đỗ Phủ khắc họa chân thật sống người tầng lớp, hình ảnh xã hội thời nhà Đường Những sáng tác Đỗ Phủ thực sống người thời nhà Đường, chọn ? ?giá trị thực thơ Đỗ Phủ? ?? làm đề tài... 1.2.3 Sự nghiệp văn chương Đỗ Phủ Chương 2: Giá trị thực nội dung thơ Đỗ Phủ Chương 3: Giá trị nghệ thuật thực thơ Đỗ Phủ .11 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 16/10/2021, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w