Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
49,98 KB
Nội dung
BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Nhân vật trữ tình thơ trữ tình Mục lục Mở đầu Nội dung Khái niệm 1.1 Trữ tình .3 1.2 Nhân vật trữ tình .4 Đặc trưng thơ trữ tình Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính .4 Nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nguyễn Bính .5 4.1 Nhân vật trữ tình: Chàng trai 4.2 Nhân vật trữ tình: Cơ gái 4.3 Nhân vật trữ tình : Người mẹ .10 4.4 Nhân vật trữ tình: Người .11 Khảo sát động từ tình yêu thơ Nguyễn Bính .13 Nhận xét chung nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính 14 Kết luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Mở đầu Nguyễn Bính bước vào Thơ tơi mộc mạc, mang gió tạo nên hương sắc cho phong trào thơ Lãng mạn Việt Nam 1930 1945 Thơ trữ tình ơng biểu trang thơ mượt mà, đằm thắm ghi lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả nước Nói đến thơ ơng nói đến tình yêu thương mà thi nhân gửi gắm cho đời Viết hồn thơ Nguyễn Bính, Hồi Việt nhận xét: “Tâm hồn Nguyễn Bính đàn mn điệu, thống chút gió ngân lên” Khi nhận xét “cái tơi trữ tình” thơ Nguyễn Bính, Hà Minh Đức có nói rằng: “Ở Nguyễn Bính dường có hai người, người đồng quê người thi sĩ giang hồ đắm đuối với nghiệp Hai người tạo nên hai trữ tình” [1] Thơ Nguyễn Bính gắn bó gần gũi với đời sống nhân dân viết nỗi đau trải viết tình đời tình cảm xuất phát từ trái tim Do mà vần thơ ơng đơng đảo bạn đọc mến mộ Sự hấp dẫn, lôi thi sĩ hoa đồng nội nhẹ nhàng thơi thúc tơi muốn tìm hiểu, khám phá sâu lời tâm tình thơ ơng Đề tài góp phần cho việc thực tốt nội dung dạy học thơ trữ tình Nguyễn Bính Qua tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị thơ Nguyên Bính diễn đàn thi ca Việt Nam Nội dung Khái niệm 1.1 Trữ tình “Trữ tình phương thức thể đời sống bên cạnh tự sự, kịch, kí luận làm sở cho loại tác phẩm văn học Nếu tự thể tư tưởng tình cảm nhà văn cách tái cách khách quan tượng đời sống, trữ tình lại phản ánh đời sống bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh” [2, tr.92] Ví dụ Mưa xuân Nguyễn Bính kể câu chuyện tình yêu với nỗi tương tư cô gái trẻ với trái tim khiết Bài thơ thể tơi trữ tình chua chát, xót xa trước chuyện tình dun khơng thành: “Chờ anh sang anh chẳng sang Thế mà hôm hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng!” [3, tr.29] (Mưa xuân - Nguyễn Bính) “Thơ trữ tình thuật ngữ dùng để chung thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp” [4, tr.269] Thơ trữ tình dạng thức đời từ sớm tiêu biểu văn chương Việt Nam, thường khám phá giới bên nội tâm, cảm xúc người cách sâu sắc tinh tế 1.2 Nhân vật trữ tình “Nhân vật thơ trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, nguyên nhân trực tiếp khơi dậy nguồn tình cảm tác giả.” [4, tr.138] Có thể thấy tất tâm tư, tình cảm tác giả khắc họa qua nhân vật trữ tình Do nói nhân vật trữ tình thường thân tác giả Nhân vật trữ tình nhân vật mang nhiều cảm xúc đan xen trực tiếp giãi bày cảm xúc Nhưng đôi khi, nhân vật trữ tình đóng vai người khơi gợi cảm xúc không đẩy lên thành cao trào tác phẩm kịch Cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình xuất phát từ hồn cảnh cá nhân, xong phải cảm xúc ấy, tâm trạng nhận đồng cảm, đồng điệu tâm hồn nhiều người Đặc trưng thơ trữ tình Tính trữ tình đặc trưng bật thơ Thơ biểu biểu tượng, ý tượng “Ngôn từ thơ ngôn từ cấu tạo đặc biệt Trước hết, ngơn từ có nhịp điệu Thứ hai, ngơn từ thơ khơng có tính liên tục tính phân tích ngơn từ văn xi, ngược lại có tính nhảy vọt, gián đoạn tạo thành khoảng lặng giàu ý nghĩa Thứ ba, ngôn từ thơ giàu nhạc tính với âm luyến láy, từ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm.” [4, tr 135] Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính Cái tơi hồi niệm Nguyễn Bính tơi ý thức sâu sắc đổi thay nông thôn ơng có khát vọng giữ gìn sắc q hương Thời đại thơ Mới thời đại - yêu thương chia sẻ tơi u thương, lỡ làng tình u Chất nội tâm, đại mối tình giản dị làm cho hương vị tình u vừa có mẻ lại vừa có quen thuộc Đó độc đáo, lạ thơ trữ tình Nguyễn Bính Nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nguyễn Bính Đọc thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp câu chuyện của: chàng trai làng ngồi tương tư gái thơn , chuyện gái có mối tình duyên lỡ làng hay câu chuyện người mẹ nén buồn động viên lấy chồng Bao nhiêu người nhiêu tâm trạng Tất tâm trạng thi nhân lột tả cách đặc sắc Con người thơ ông mang nỗi niềm riêng tư, nhân vật mang màu sắc riêng , màu sắc thể rõ thơ đây: 4.1 Nhân vật trữ tình: Chàng trai Xn Diệu nói: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” Đúng vậy, tình yêu người có đối tượng để nghĩ nhớ đến Nhân vật chàng trai “Tương tư” Nguyễn Bính Ngay câu mở đầu chủ thể trữ tình diễn tả nỗi nhớ nhung da diết kín đáo gái thơn Đơng: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” [3] (Tương tư - Nguyễn Bính) Tình cảm đơn phương chờ hồi đáp “Căn bệnh” tương tư nhà thơ ví điều hiển nhiên giống chuyện nắng mưa đất trời Địa danh thơn Đồi, thơn Đơng hình ảnh hốn dụ cho chàng trai gái tức người thơn Đồi nhớ người thơn Đơng Cách nói thấm vào cảnh vật, lan tỏa khắp khơng gian Nguyễn Bính tinh tế diễn tả nỗi nhớ cách e ấp, ngại ngùng Cái tâm trạng mong ngóng, “ra ngẩn vào ngơ” giống câu ca dao: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Hay nỗi nhớ mãnh liệt cháy bỏng : “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm!Em ơi” (Tương tư chiều - Xn Diệu) Tình u đâu có nhớ, có mong mà cịn trách móc vơ cớ, gần mà lại ngỡ xa Khi đôi ta chung làng mà bên chẳng sang bên Chung nhịp đập với phong trào thơ mới, thơ Nguyễn Bính khơng thể thiếu tiếng nói tình u Những cung bậc tình u: hờn giận, trách móc ông thể cách dịu dàng, đằm thắm Đặt hồn cảnh lúc giờ, văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta, văn hóa nửa Tây nửa Ta làm dần truyền thống văn hóa tốt đẹp xa xưa Chính mà chất “chân quê” Nguyễn Bính tăng lên trở nên có nghĩa Trong thơ ơng gắn bó mật thiết với quê hương, làng xã, với chốn quen thuộc vùng quê như: vườn dâu, bến đò, đa, giếng nước, giàn cau, vườn trầu… “Nhà em có giàn giầu Nhà tơi có hàng cau liên phịng” Dùng hình ảnh trầu cau để nói ước mơ hợp tình yêu, hi vọng cho mối tình đơn phương có kết đẹp Ơng thường dùng hình ảnh để nói hộ lịng người, để bộc lộ giới nội tâm nhân vật trữ tình Bằng vần thơ gần gũi, chân thành, đậm hương vị làng quê cho ta thấy chân tình chủ thể trữ tình nhân vật chàng trai Bài thơ tiếng lòng tình yêu đơn phương sáng Nỗi niềm tương tư Nguyễn Bính thể qua nhiều sắc thái cảm xúc Chất dân gian, ca dao nét đặc sắc thơ “Tương tư” Ông tạo hình ảnh thơ độc đáo: nhân vật trữ tình chàng trai gửi gắm tình cảm sang cho gái thơn Đơng khiến cho thơn Đồi nhớ thôn Đông Thể thơ lục bát vừa đậm đà tính dân tộc vừa mang tính chất biểu cảm nồng nàn Ngôn ngữ hồn nhiên, dân dã đậm chất lãng mạn Tình yêu người vùng quê vô giản dị, mộc mạc tao Tình cảm khơng thay đổi người đổi thay nói thơ “Chân quê” Tấm chân tình chung thủy người trai đợi người yêu tỉnh : “Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ tơi” [3, tr.55] (Chân q) Hình ảnh “đợi em mãi” lời khẳng định tình u ln trọn vẹn chàng trai dành cho cô gái Thế thay đổi phong cách ăn mặc khiến chàng trai ngỡ ngàng, trước mắt chàng trai cô gái dường trở nên xa lạ Tâm trạng chua chát, xót xa trước đổi thay từ cách ăn mặc tâm hồn người gái, Nguyễn Bính miêu tả cách đau khổ “em làm khổ tơi” Chàng trai thể trách móc nuối tiếc vẻ đẹp thơn q biến Hình ảnh người làng quê Việt Nam tác giả ca ngợi chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ Đó hình ảnh thấm đượm màu sắc dân tộc Tác giả tự hỏi: “Nào đâu cải yếm lụa sồi? Cải dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen?” Tâm trạng hụt hẫng tác giả trước sắc tốt đẹp văn hóa quê hương Làng quê Việt Nam từ bao đời gắn liền với yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân khăn mỏ quạ Từ lâu trở thành biểu tượng cho người gái Việt Nam Lời tâm cảu chàng trai lời nói bao người trước mát hồn xưa đất nước Vì lời tâm tình cảu chàng trai mong em giữ nét mộc mạc, giản dị, chân quê Mượn hình ảnh nhân vật trữ tình chàng trai trách móc cho gái, Nguyễn Bính gióng hồi chng cảnh tỉnh cô gái quê dần vẻ đẹp tự nhiên vốn có thay vào văn minh thị thành Trong hệ thống tác phẩm nhà thơ, nhân vật chàng trai chân chất hướng quê hương, hướng giá trị truyền thống Cái tơi trữ tình “chân q” đích thực thuộc nhân cách người nơng dân Việt Nam xưa, vươn tới chân - thiện - mĩ 4.2 Nhân vật trữ tình: Cơ gái Bằng tình cảm u thương, trân trọng dành cho người phụ nữ Việt Nam, Nguyễn Bính dường thấu hiểu phần hàng triệu người gái phải sống chế độ xã hội phong kiến Hơn tư tưởng tam tòng tứ đức lễ giáo phong kiến đè nặng lên thân phận mỏng manh Chính mà thơ “Lỡ bước sang ngang” đem đến cho người phụ nữ phương tiện để than thân trách phận, giãi bày an ủi mình: “Hơm xác pháo đầy đường Ngày mai khói pháo cịn vương khắp làng Chuyến chị bước sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ Rượu hồng em chuốc cho say Vui chị vài giây cuối cùngg Rồi sóng gió ngang sơng Đầy thuyền hận, chị lo không tới bờ Miếu thiêng vụng kén người thờ Nhà hương khói lạnh chị nhờ cậy em” [3, tr.35] (Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bính) Chính hủ tục dồn ép người phụ nữ rơi vào cảnh lầm than Đọc vần thơ này, khiến cho ta thương thay cho thân phận người gái lên án xã hội xưa đầy luật lệ hà khắc Lỡ bước sang ngang câu chuyện kể người gái bị cha mẹ bán gả cho người mà khơng u 17 tuổi Để lại sau lưng mối tình yêu vừa chớm nở Hình ảnh “người chị” thơ “Lỡ bước sang ngang” gây cho người đọc ấn tượng khó phai Trước rời xa quê nhà, nàng kịp dặn dị em gái thay chị báo hiếu cơng ơn sinh thành: “Em em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương Mẹ già nắng hai sương Chị bước trăm đường ót xa Cậy em, em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương.” Hơn lần, ta bắt gặp cậy nhờ giống với hình ảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân : “Cậy em, em có chịu lời” Khác với nàng Kiều, người chị nhờ em thay chị thương mẹ già Nàng vẹn tròn chữ hiếu với mẹ Thương chị, người em xót xa cho lịng chị: “Chị … nói nào? Bướm tiên lạc vào vườn hoang Chị từ lỡ bước sang ngang Trời giông bão tràng giang lật thuyền” Câu thơ dường tiếng thở dài, thương thay người em trước số phận lênh đênh người chị Phải Nguyễn Bính thấy thương cảm lẫn người phụ nữ Việt Nam Nhà thơ viết nỗi đau người phụ nữ viết nỗi đau cho riêng Nỗi xót xa cho tất đẹp bị tàn phai Tình thương cảm mà tác giả dành cho người phụ nữ: “Tôi với nàng không quen biết Mà tơi thương tiếc đâu Mới hay tự thuở bao người đẹp Chẳng hẹn trần gian đến bạc đầu” [3, tr.48] (Viếng hồn trinh nữ - Nguyễn Bính) Khi nhìn thấy “một xe màu trắng đục” với “hai ngựa trắng” động lịng thương xót cho nàng trinh nữ xấu số “Khơng biết Nguyễn Bính chọn Mưa xuân hay Mưa xuân chọn Nguyễn Bính mà cho tận sau này, ơng bị mưa mơ hồ đến huyền hút hồn Nó chấm xuống hồn thơ nhạy cảm ông chấm lạnh để thống rung điệu hồn ngân lên ánh thơ mưa” [5] “Chiều ấm mùi hương thoảng gió đưa Tà tà mưa bụi rắc thưa thưa Cây cam quýt cành giao nối Lá ngửa lịng tay hoa đón mưa” [3, tr.29] (Mưa xuân - Nguyễn Bính) Mùa xuân mùa hồi sinh đất trời, sinh sôi nảy nở, tràn trề sức sống Mùa đâm trồi nảy lộc sau bao ngày chìm lạnh lẽo mùa đông băng giá, xơ xác Đề tài xuân xanh không cịn lạ lẫm với nhiều tác giả viết chủ đề thiên nhiên Miêu tả khơng khí thiên nhiên hội xn Đồn Văn Cừ có viết “Đám cưới mùa xuân” : “Sau trái đồi lấp lánh ánh sương ngân Chỉ nghe văng vẳng tiếng chim xuân Ca ánh ỏi cành xuân tắm nắng” Hay “Chiều xuân” Anh Thơ miêu tả khơng khí bình làng q: “Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời” Như nói mùa xuân mùa đặc biệt năm, mùa lễ hội, mùa hị hẹn đơi lứa Nguyễn Bính khơng ngoại lệ viết mùa xn, ông viết mưa xuân đặc biệt mở đầu thơ giới thiệu khung cảnh gia đình có mẹ già gái: “Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ lụa trắng, Mẹ già chưa bán chợ làng xa” Nhân vật trữ tình em gái muốn nói sống n bình đầy thơ mộng chốn thơn quê Nét dịu dàng, ngây thơ trắng rõ tác giả ví nhân vật em lụa trắng vẹn nguyên tinh khôi, tinh khiết người gái xưa “Bữa ấy, mưa xuân phấp phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy” Qua thơ Mưa xuân, độc giả thấy tình yêu mãnh liệt, cao thượng mà chân thành đến từ phái nhân vật trữ tình em Bên cạnh đó, độc giả thấy nỗi buồn, âm thầm chịu đựng gái Có lúc, chủ thể trữ tình chua xót trước tình dang dở Nguyễn Bính khắc họa gái với nhiều cung bậc khác nhau: nhẹ nhàng, đau khổ có lục lại tuyệt vọng Nguyễn Bính - bậc thầy sáng tạo ngơn ngữ cách lạ hóa từ ngữ vẽ lên chân dung người phụ nữ với vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng ẩn sau ý thơ Người phụ nữ thơ Nguyễn Bính tốt lên vẻ đẹp hồn mĩ từ vẻ đẹp bề ngồi đến tâm hồn Thơ ơng khơng đơn tái chuyện tình dở dang tình u mà cịn khát vọng tự hạnh phúc gia đình người Việt Đó điều mà thơ ông trường tồn 10 ngày 4.3 Nhân vật trữ tình : Người mẹ Từ thuở xa xưa người phụ nữ nhắc đến từ vẻ đẹp ngoại hình đến nội tâm Người phụ nữ với lòng nhân hậu bao dung với thiên chức làm mẹ làm vợ tình thương sưởi ấm tâm hồn Chúng ta tự hào đất nước tươi đẹp với người nhân hậu, chất phác mà tiêu biểu vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Khi nhắc đến thơ Nguyễn Bính ta thấy hóa thân ông nhiều nhân vật khác nhau, vị trí “chàng trai”, “chị”, “em” chuyển sang nhân xưng mới, mẹ Sự khám phá đa dạng nhiều khía cạnh cho thấy chuyển tâm lý nhân vật đầy phong phú Như tăng thêm cảm nhận tinh tế sâu sắc ơng Nỗi lịng người mẹ, tơi trữ tình nói với người gái lấy chồng: “Gái lớn khơng phải lấy chồng Can mà khóc, nín khơng! Nín đi! mặc áo chào họ, Rõ quý tôi! Các chị trông!” [3, tr.33] (Lịng mẹ) Vì u thương nên người mẹ bắt lấy chồng Còn mẹ lo lắng cho em thơ thay phần chị Mọi thứ mẹ chuẩn bị lo toan, cần gánh giang sơn nhà chồng Lời dặn dò cứng rắn cương đêm lại mềm mỏng khóc thầm nhớ nhung Đó sóng tình thương ln dội Sự thay đổi giọng điệu xuất phát từ trữ tình nội cảm Bởi tình yêu mẹ dành cho vô to lớn biết nhường Và ẩn sâu tình thương chở che cho yên tâm Bài thơ khiến phải suy ngẫm sống cực người phụ nữ Việt Nam xưa Vì muốn chăm sóc lo lắng tồn vẹn cho nên người mẹ khơng bước mà thân ni thơ bé bỏng Ngày nay, mẹ có niềm vui nhân lên, nỗi buồn lắng xuống, yếu đuối chốc tan biến vào hư vơ Bởi có con, mẹ tiếp thêm sức mạnh Sự hi sinh thầm lặng mẹ mong 11 bình an hạnh phúc 4.4 Nhân vật trữ tình: Người Trên giới có nhiều kì quan kì quan đẹp trái tim người mẹ Thật vậy, chẳng có đại dương mênh mơng lịng mẹ, chẳng có kì quan đẹp tựa tình thương mẹ dành cho Để lột tả nhọc nhằn, gian lao, vất vả người mẹ, Nguyễn Bính viết lên thơ “Tết mẹ tôi” diễn tả phần tranh tồn cảnh viết tình cảm thiêng liêng mẹ dành cho con, đức hi sinh người mẹ Việt Nam Mở đầu thơ, tác giả nêu bật đảm lo toan Tết gia đình mẹ gánh vác: “Tết mẹ vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm chiều Sân gạch tường hoa, người quét lại Vẽ cung trừ quỷ, trồng nêu” [3, tr.86] (Tết mẹ tơi - Nguyễn Bính) Những ngày giáp Tết mẹ tất bật với công việc dọn nhà, sắm sửa thứ để lễ Tết thờ cúng tổ tiên Mẹ bận bịu với đống công việc ngày Rồi phút thiêng liêng giao thừa tới, mẹ dặn dị lì xì đầu năm cho để lấy may mắn Mong năm bình an, tràn đầy hạnh phúc mẹ “mở hàng đứa năm xu rưỡi” - màu sắc truyền thống Việt Nam xưa Thờ cúng tổ tiên phong tục, tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta tác giả phác họa lại hình ảnh người mẹ: “Rón lên bàn thờ ông Đôi mắt người trông thành kính q” Có lẽ giây phút thư giãn ngày Tết mẹ cười ầm lên “tốt đỏ đè tốt đen” Khoảnh khắc ấy,nụ cười giúp mẹ xua tan bao mệt mỏi Vui vẻ chẳng mẹ lại tiếp tục công việc : “Xong ba ngày tết mẹ lại Đầu tắt, mặt tối, nuôi chồng Rồi người giã gạo Chuyện trò kể lại tuổi chân son” Người mẹ biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam sớm hôm tần tảo, quán xuyến việc nhà, yêu thương chồng con, hiếu thảo với tổ tiên Hình ảnh người 12 mẹ lên gần gũi vài câu thơ cho ta thấy tình cảm thương yêu mẹ tác giả dành cho mẹ Qua tác phẩm “Tết mẹ tơi” ơng muốn bày tỏ ca ngợi, yêu thương xót xa bậc sinh thành Người - chủ thể trữ tình khơng tiếng nói cá nhân mà tiếng lòng tất người Việt Nam kính trọng thiêng liêng dành cho mẹ Sinh lớn lên miền quê đói nghèo ta bắt gặp nhiều hình ảnh thân thuộc, gần gũi với xóm làng như: hàng cau, giàn trầu, đị, bến bãi… Chính mà hình ảnh lên trang sách cách sinh động có hương có sắc có hồn Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam” nhận định rằng: “Nguyễn Bính cịn giữ chất nhà quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta” [6, tr.371] Bằng tài thi sĩ với lịng u q hương, ta đắm khơng gian văn hóa làng q “Thư gửi thầy mẹ” thơ kể nhân vật trữ tình - người xa nhà, xa quê hương “mười năm trời” với nỗi nhớ quê hương da diết Những thử thách, cám dỗ sống “nửa đời gió sương”, “dan díu nợ giang hồ”, “cái u làm tội tình thân”… tưởng chừng làm nên đồ người thất bại trắng tay Chỉ mong cha mẹ thấu hiểu : “Nhớ thương thày mẹ khơn Lạy thày, lạy mẹ thấu lịng cho con” [3, tr.70] (Thư gửi thầy mẹ) nhân vật trữ tình - người cảm nhận gian truân, cực mà cha mẹ phải gánh vác Qua nhà thơ muốn bày tình cảm kính trọng cơng ơn sinh thành dưỡng dục Khảo sát động từ tình u thơ Nguyễn Bính “Qua khảo sát thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính thấy xuất động từ động thái tình yêu từ: Yêu, nhớ, thương, tương tư, ghen, danh từ tình, duyên” [7, tr.20] - Động từ yêu : Trong 106 thơ tình Nguyễn Bính, tơi thấy động từ “yêu” xuất 50/177 động từ trạng thái tình yêu 13 - Động từ nhớ : Từ “nhớ” thường đôi với từ “thương” tạo thành cặp “nhớ thương” “nhớ - mong” Ví dụ: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” [3, tr.47] (Tương tư) - Động từ thương : Qua khảo sát động từ “thương” thơ tình Nguyễn Bính thường kèm với động từ sắc thái: thương yêu, thương xót, thương nhớ, thương đau, thương tiếc, buồn thương, sầu thương… - Động từ tương tư: Xuất khơng nhiều đặc điểm tạo nên ngơn ngữ thơ tình riêng Nguyễn Bính Như vậy, để xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thơ, Nguyễn Bính khơng kết tinh chất liệu ca dao mà cịn có góp mặt động từ biểu thị sắc thái cảm xúc Những phương tiện nghệ thuật thể rõ lối tư duy, suy nghĩ nhà thơ Nhận xét chung nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính Khảo sát giới nhân vật thơ Nguyễn Bính ta thấy hệ thống nhân vật thơ Nguyễn Bính vô đa dạng: chàng trai, cô gái, người mẹ, người con, trẻ nhỏ, bà tiên…Những người bà mẹ “lo liệu đủ trăm điều”, người mẹ nuốt nước mắt động viên gái lấy chồng hay người chị dặn dò, bảo ban em gái trước nhà chồng, chàng trai tương tư cô nàng thôn bên Mỗi người cung bậc cảm xúc khác Thơng qua hình tượng nhân vật, độc giả thấy câu chuyện tình u đơi lứa chân thành, kín đáo mãnh liệt Một câu chuyện kể tâm hồn mộc mạc, sáng Dường như, hình tượng nhân vật có điểm tương đồng với tác giả tâm tư, cảm xúc Kết luận Phong trào thơ Mới bước ngoặt lớn thi ca Việt Nam Kế thừa tinh hoa truyền thống kết hợp với cách tân thi ca làm nên Nguyễn Bính có phong cách cho riêng Thơ ơng nhẹ nhàng, man mác lời thơ người ta lại cảm nhận nỗi lòng nặng trĩu đầy suy tư nhà thơ Ra đời phong trào thơ Mới nhà văn đón nhận đơng đảo từ độc giả Ơng chinh phục người nhạc điệu trái tim, 14 tiếng lòng tâm tư Bằng vần thơ hồn thơ cũ mà mới, đại mà truyền thống, tơi trữ tình nhập vai Nguyễn Bính sâu vào giới thầm kín người để để nói lên nỗi lịng lời thơ da diết Tiếng nói giới nội tâm thơ ơng tiếng lịng chàng trai, cô gái người mẹ Điều tạo nên thành cơng thơ trữ tình Nguyễn Bính nhân vật trữ tình Đọc thơ Nguyễn Bính ta thấy vẻ đẹp câu chữ, lung linh tỏa sáng toát từ hồn quê mộc mạc tạo phong cách Nguyễn Bính có chất riêng - chất chân quê Ông để lại cho đời sáng tác mang âm hưởng thôn quê dân dã, để lại cho độc giả mối tình quê sầu muộn Ông khiến cho độc giả căm phẫn, tiếc thương cho người phải chịu hoàn cảnh xã hội ngột ngạt, ngang trái với niềm khát vọng đổi thay TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [2] Phan Văn Tiến (2015), Lý luận văn học , Nhà xuất Cần Thơ, Cần Thơ [3] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [4] Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, Nhà xuất đại học sư phạm [5] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Hoài Thanh- Hoài Chân, 2000, Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [7] Lê Thị Hiền (2008), Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, Trường đại học Vinh 15 ... Viết hồn thơ Nguyễn Bính, Hồi Việt nhận xét: “Tâm hồn Nguyễn Bính đàn mn điệu, thống chút gió ngân lên” Khi nhận xét “cái trữ tình” thơ Nguyễn Bính, Hà Minh Đức có nói rằng: “Ở Nguyễn Bính dường... Khảo sát động từ tình u thơ Nguyễn Bính .13 Nhận xét chung nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính 14 Kết luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Mở đầu Nguyễn Bính bước vào Thơ tơi mộc... vừa có mẻ lại vừa có quen thuộc Đó độc đáo, lạ thơ trữ tình Nguyễn Bính Nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nguyễn Bính Đọc thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp câu chuyện của: chàng trai làng ngồi tương tư