1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÍ BẠCH SO SÁNH VỚI ĐỖ PHỦ

22 2,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 38,96 KB

Nội dung

Thế giới nghệ thuật thơ ông mang những triết lý nhân sinh sâu sắc thể hiện qua không gian, thời gian, hình tượng thơ. Không gian được miêu tả đã cho ta nhận ra những điểm nhìn của lăng kính “tiên thi”. Đó là không gian cao rộng, phóng khoáng như con người nhà thơ, là không gian lý tưởng thể hiện những ước vọng, những phản kháng mạnh mẽ với xã hội đương thời. Gắn với hình ảnh không gian bao là nhiều biểu tượng là thời gian nghệ thuật đặc sắc. Thời gian trong thơ Lý Bạch mang sự tuần hoàn của vũ trụ, sự trăn trở về đời người ngắn ngủi như những sát na đẹp đấy nhưng cũng chóng tàn. Bên cạnh những hình ảnh không thời gian là hình tượng thơ đặc sắc. Hình tượng nghệ thuật trong thơ Lý Bạch tiên sinh tạo dựng lại một thiên nhiên phong phú, con người phóng khoáng với kiếm rượu trăng, đề cao tình bằng hữu. Hình ảnh xã hội loạn lạc cũng được tái hiện qua những trang thơ. Tất cả những không thời gian, những hình tượng nghệ thuật ấy chuyển tải thành công bằng ngôn ngữ, tứ thơ… được trau chuốt một cách tỉ mỉ, giàu tính biểu đạt. Một khi nhắc đến thơ Đường luật một thành tựu rực rỡ của văn học Trung Hoa, không thể không nhắc đến thơ Lý Bạch. Ở đó là cả một chân trời nghệ thuật cần khám phá, tìm tòi và nghiên cứu.

LỜI MỞ ĐẦU Triều đại nhà Đường có vị trí đặc biệt lịch sử xã hội Trung Quốc Nếu nhà Hán triều đại có chế độ phong kiến trung ương t ập quyền vững mạnh Trung Quốc thời Đ ường th ời kì c ực thịnh xã hội phong kiến Lúc giờ, Trung Quốc m ột qu ốc gia phát triển, phồn vinh tất phương diện kinh tế, tr ị, xã h ội, văn hóa Thời ngành nghệ thuật phát triển (hội h ọa,âm nh ạc, kiến trúc, điêu khắc, văn học ) phát triển nh ất h ội h ọa văn học Trong văn học thơ phận có thành tựu cao Trung Qu ốc nước có truyền thống thơ, từ kinh thi đến thơ đại, th đ ều có đặc sắc riêng Người Trung Quốc gi ới công nh ận thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại Thơ Đường đặc sắc, nội dung phong phú thể hình thức hồn mỹ Thành t ựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Th Đ ường s ự k ế thừa phát triển cao độ thơ cổ điển Trung Quốc Nó “T ập Đ ại Thành” phương diện thi pháp th c ổ ển đ ều tiêu biểu Thi pháp thơ Đường mà đề cập đến thuộc thi pháp thơ thời đại, giai đoạn tiến trình lịch s th Trung Quốc, thi pháp hệ thống hình thức, hệ thống phương tiện nghệ thuật thơ Hệ thống hình thức thân mắt xích ti ến trình thi pháp thơ Trung Quốc.Trong đề tài này, sâu vào nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Bạch” Bởi rằng, Bạch ba nhà thơ lớn tiếng thời thịnh Đường Ơng đóng vai trò lớn việc phát triển thi ca Trung Quốc, bên cạnh vi ệc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ ơng giúp ti ếp c ận cảm nhận sâu sắc, thấu đáo nội dung thơ Đ ường, để t có nhìn sâu sắc, kỹ lưỡng, tồn diện th Bạch nói riêng th Đ ường nói chung CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA “THI TIÊN” LÝ BẠCHBạch nhà thơ danh tiếng th ời th ịnh Đường nói riêng Trung Hoa nói chung, h ậu bối tơn làm “Thi tiên” Ơng viết ngàn thơ bất hủ 1.1 Cuộc đời: Lý Bạch (701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, sinh T ứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh) Quê ông Cam Túc (Lũng Tây) Lý bạch xuất thân gia đình thương nhân giàu có Lúc nh ỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa Lớn lên thích giang hồ ngao du s ơn th ủy, 25 tuổi “ chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm th r ồi xi Trường Giang qua Hồ Động Đình, lên Sơn Tây Sơn Đông năm người bạn lên núi Thái Sơn “ ẩm tửu hàm ca” (uống r ượu ca hát), ng ười đời gọi Trúc khê lục dật (sáu người ẩn dật khe trúc) Sau đó, người bạn tiến cử với Đường Minh Hồng, ơng v ề kinh đô Tràng An ba năm, nhà vua dùng ông nh m ột “ Văn nhân ng ự dụng” nên bất mãn, bỏ ngao du sơn thủy Đến Lạc Dương, gặp Đỗ Phủ kết làm bạn “vong niên” Họ Cao Thích vui chơi, thưởng trăng ngắm hoa, săn bắn n ửa năm R ồi ông l ại tiếp tục chia tay Đỗ Phủ viễn du phương Nam Những năm cuối đời, ông ẩn cư Lô Sơn Tương truyền năm 61 tuổi, ông chơi sông Thái Bạch, tỉnh An Huy, uống say, th trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ơm trăng mà chết Nay Tróc nguy ệt đài ( Đài b trăng) huyện Đăng Đồ ( An Huy) , địa điểm du lịch n ổi ti ếng Người đời phong danh hiệu cho ông “Thi tiên” ( ơng tiên làng thơ), Trích tiên ( Tiên giáng trần), Tửu trung tiên ( ông tiên làng rượu) 1.2 Sự nghiệp: Lý Bạch làm khoảng 20,000 thơ, ông không để tâm c ất giữ Đến thơBạch 1000 bài, tác ph ẩm đánh giá cao, tiếng dân gian có : Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan Khác với Đỗ Phủ, thơBạch thích viễn vơng, phóng túng, đ ụng chạm đến mà thường vấn vương hoài cổ ( Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cổ ), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp ( Cổ phong, Quan san nguyệt ), cảm thông cho người chinh phụ ( Trường can hành, Khuê tình, Tử thu ca ), tình bạn hữu (Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu ), tình trai gái (Oán tình, Xuân tứ ), nhớ quê hương (Tĩnh tứ, Ức Đông Sơn ) Nhưng nhiều rượu ( Tương Tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt, Nguyệt hạ độc chước, Xuân nhật độc chước, Đ ối tửu ) CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠBẠCH 2.1 Khái niệm giới nghệ thuật: Thế giới nghệ thuật chỉnh thể với quy luật vận động nội có thống biện chứng mặt đối lập, c ấu trúc có loogic tổ chức bên trong, chịu chi phối quan niệm nghệ thuật tác giả, có tính ước lệ so với thực 2.2 Thế giới nghệ thuật thơ Đường: Thơ Đường tập trung nghệ thuật tinh tế, diệu xảo Thơ Đ ường lựa chọn chi tiết đặc sắc, điển hình, đạt đến độ tinh x ảo giàu s ức g ợi, giàu sức khái quát, ý tứ thăng trầm, sâu sắc toát lên t nh ững g ợi ý Thơ Đường thường dồn nén ẩn dụ tượng trưng Những ẩn dụ tượng trưng có sức bùng nổ lượng thơng tin lớn Các ưu th ế ngh ệ thuật tinh tế, diệu xảo tạo “ ngôn hữu hạn, ý vô cùng”, nh s ự lựa chọn tổ chức hình ảnh mang tính ẩn dụ cao 2.3 Thế giới nghệ thuật thơ Lý Bạch: Từ xưa nay, có nhiều nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thơ Đường nói chung nhà thơBạch nói riêng Song m ỗi ng ười lại tìm hiểu vấn đề khác với nhiều khía cạnh góc độ Trong đó, giới nghệ thuật thơBạch đ ược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khám phá Khi đánh giá v ề Lý B ạch, người ta thường xem thơ ông đại diện ưu tú cho th ca lãng m ạn th ời Đường Thơ ông hấp dẫn người đọc thời đại nét phóng khống hào hùng, thể người đầy phức tạp giọng ệu ngôn ngữ riêng 2.3.1 Không gian nghệ thuật: 2.3.1.1 Không gian cao rộng Bầu trời thiên nhiên thơ Đ ường th Đ ường c ốt nêu lên tình thống chủ yếu tính th ống nh ất c người với thiên nhiên tất yếu hướng thiên nhiên Thơ Đường thể tính thống người với thiên nhiên quan niệm nghệ thuật người thơ Đường ng ười đ ứng không gian cao rộng Tức người đứng gi ữa tr ời đất bao la, trung tâm vũ trụ, khơng gian cao rộng nhìn h ướng: Hay: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dãy ngân hà tuột khỏi mây (Xa ngắm thác núi Lư) Núi Thiên Mơn đứt (thì) sơng Sở mở Nước chảy đông ( đến đây) quay ngược lên Bắc Hai bên bờ núi xanh Chiếc buồm đơn lẻ đến từ chân trời (Lên núi Thiên Môn) Đến với thơ Lý Bạch, ta thấy vẻ đẹp núi sơng từ góc nhìn, vừa cao rộng mênh mơng, vừa xa xôi vô tận Ph ải đ ứng gi ữa khơng gian cao rộng thiên nhiên có nhìn tinh tế m ới bao quát đ ược tồn cảnh vật từ phía 2.3.1.2 Khơng gian lý tưởng: Tuy sống thời suy thoái nhà đường, song Lý Bạch sống với tinh thần lạc quan Trong thơ ông, ta cảm nhận tâm hồn bay bổng, sức mạnh tinh thần phản kháng Tinh thần lạc quan, hào phóng, yêu đời ơng in đậm hình ảnh nh ững người ph ụ hái sen (Thái liên khúc): Mấy gái hái sen ven suối Nhược Trong hoa cười nói vang lên trước Gió lay tà áo thống khơng Nắng dọi phấn son lồng ánh nước Hay tiếng ca điệu múa người nông dân hậu ( Tặng ng Ln), hình bóng lộng lẫy người thợ rèn gi ữa đêm khuya vắng : Cửa lò rực trời đất Khói tím nhảy tia hồng Chàng ca, trăng rực sáng Xao động dòng sơng (Thu phố ca) Đặc biệt, thơBạch mang đậm tư tưởng kiếm khách, hiệp khách ca ngợi lối sống tự tung hoành, th ể thân, khơng ngại hi sinh nghĩa, coi trọng chữ tình Hiệp khách hành thơ ca ngợi bật vung kiếm dẹp chuy ện bất bình, sẵn sàng làm nh ững việc phi thường để trả nghĩa lớn : Khách nước Triệu mang dải mũ thô Gươm Ngơ cao sáng lống sương tuyết n bạc rạng chiếu ngựa trắng Bời bời lấp lánh xa (Hiệp khách hành) Kết hợp với tinh thần du hiệp với tư tưởng đ ạo gia, Lý Bạch hình thành cho riêng kim ch ỉ nam đ ường trị Ơng tự hào “ tài tơi giúp nước, cứu đời, khí tiết tơi sánh với Sào Phủ, Hứa Do, văn tơi biến đổi phong tục, trí tơi hiểu lẽ trời đất người” 2.3.1.3 Khơng gian biểu tượng: Hình ảnh vầng trăng biểu tượng thơ Lý Bạch, mảnh sáng tâm hồn nhà thơ Với Lý Bạch, trăng xu ất chỗ, hoàn cảnh, mờ, tỏ, khuy ết, tròn, có hùng tráng, hiên ngang bầu trời nơi quan ải: Vừng trăng núi Thiên San Mênh mông nước bể mây ngàn sáng soi Gió đâu mn d ặm ch ạy dài Thổi đưa trăng sáng ngồi Ngọc Mơn (Trăng quan san) Đối với Lý Bạch, trường hợp, hình ảnh ánh trăng ln mang vẻ đẹp bình dị người bạn thân thiết, kẻ đồng hành bước đường phiêu bạt mai ơng Có lần, ông thuyền rời xa Thanh Khê để tới Nam Giáp, ánh trăng bùi ngùi đ ưa tiễn dòng nước Bình Khương: Nga Mi trăng núi n ửa vành thâu Ánh rọi Bình Kh ương n ước cu ốn lâu (Nga Mi sơn nguyệt ca) Vầng trăng thật trở thành nguồn cảm tác, tr thành linh h ồn thơBạch Ánh trăng ln đứng phía nhà thơ, tượng tr ưng cho tất tốt đẹp người, người cần phải vươn tới Nó khát vọng mơ ước cao đẹp nhà th 2.3.2 Thời gian – giới nghệ thuật độc đáo thơ Lý Bạch: Thời gian nghệ thuật phận giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật khái niệm thi pháp liền với khái niệm không gian nghệ thuật, tạo nên khái niệm kép – không thời gian nghệ thuật Đó hình tượng thời gian sinh động, gợi cảm, cảm nhận giới dùng làm ý thức nghệ thuật để phản ánh hình tượng, tổ chức tác phẩm Cũng không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian tác giả sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Trước hết, xuất phát từ thời gian tự nhiên với quy luật vận động theo hướng: khứ- tại– tương lai; có tốc độ, nhịp độ, quy mơ… thời gian khách quan Nhưng bên cạnh thời gian nghệ thuật có đặc trưng riêng Thời gian mang tính chủ quan tác giả, gắn liền với quan niệm giới – lịch sử, với mơ ước, lý tưởng người sáng tác phù hợp với hành động tâm lý có liên tưởng, hồi tưởng người Thời gian nghệ thuật lại dồn nén, kéo căng Tất tạo nên đặc điểm riêng thời gian nghệ thuật tác giả Thời gian thơ Đường mang nặng tính hồi cổ Các thi nhân muốn tìm khứ xa xăm để nhìn nhận thực tại, gởi gắm vào hậu Việc giải thời gian tạo nên nét đặc biệt cho phong cách nhà thơ, đặc biệt Lý Bạch 2.3.2.1 Thời gian vũ trụ tuần hoàn: Thời gian thơbạch chân trời nghệ thuật Ở quy luật tự nhiên, vũ trụ, đời người Và cá nhân ý thức đầy đủ người quan tâm đến tồn Lý bạch chọn phạm trù thời gian tuần hoàn vĩnh viễn vũ trụ để nói lên cảm thức Cách nhìn nhận dòng thời gian trơi Lý Bạch tiên sinh độc đáo Ông hay dùng khái niệm “quan hóa” ( xem biến đổi) thấy đời trơi vơ thường an nhiên: Quan hóa dụ vô ngần (Tống Sầm Vi quân quy Minh Cao Sơn) (Quan sát biến đổi đổi không ngừng) Hay: Quan hóa nhập liêu thiên (Đại đình khố) (Xem biến hóa vào cõi mênh mang) Ta nhận dòng thời gian chảy theo hướng quy luật, tuần hồn thơ ơng Và thơ “thi tiên”, giới nghệ thuật qua bước thời gian tự nhiên đẹp mà chân thực: Thu phong thanh, Thu nguyệt minh Lạc diệp tụ hoàn tán, Hàn nha thê phục kinh (Thu phong từ) (Gió thu thanh, Trăng thu sáng Lá rụng lúc tụ lúc tán, Quạ lạnh đậu rùng mình.) Hay: Biệt lai kỷ xuân vị hoàn gia, Ngọc song ngũ kiến anh đào hoa (Cửu biệt ly) (Từ chàng xuân không về, Trước cửa ngọc năm lần thấy hoa anh đào nở.) Chịu ảnh hưởng tư triết học cổ, thời gian thơBạch vận động mối liên hệ chặt chẽ với người Có nhiều ơng nhấp đơi chén rượu mà ngồi ngẫm lại, chiêm nghiệm lại chuyển dời vật để ý thức sâu sắc chảy trôi thời gian Tương Tiến Tửu thơ lớn phơi bày cách chung đời người ngắn ngủi, hữu vũ trụ bao la bất di bất dịch Bài thơ mở đầu hình ảnh, ẩn dụ sinh động triết lý: Quân bất kiến: Hồng Hà chi thuỷ thiên thượng lai, Bơn lưu đáo hải bất phục hồi! Để rồi: Hựu bất kiến: Cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu ty mộ thành tuyết (Anh không thấy: Nước sông Hoàng Hà chảy từ trời xuống Chảy đến biển không quay trở lại Anh lại không thấy: Cha mẹ soi gương buồn nhìn tóc bạc Sáng xanh mượt, chiều tối thành trắng tuyết.) Ông nhận người đến đoạn cuối đời Nước sơng Hồng Hà từ trời chảy lại chảy xuôi biển khơng trở lại, có trở lại đâu có ngun vẹn dòng nước ban Trong thơ Thề Non Nước, Tản Đà viết: Nước non nặng lời thề Nước đi mải không non Hai nhà thơ Việt Hoa có tư giống giòng chảy thời gian đời qua tháng năm buổi sáng mái tóc tơ xanh, buổi chiều ngã màu tuyết trắng để vào cõi già, cõi chết Cuộc đời người cuối trôi qua mãi, Lý Bạch tiên sinh âu nhận thức rõ khắt nghiệt thời gian nên thơ ông chất đầy nỗi buồn man mác: Thiên trường Địa cửu Kim ngọc mãn đường ưng bất thủ Phú quý bách niên kỹ hà Tử niên độ nhân giai hữu (Bi ca hành) (Trời trường Đất cửu Vàng ngọc đầy nhà khơng thể giữ Giàu có trăm năm Đời người lần tử.) Ai có sống lần cho vũ trụ xoay vần thoi Chỉ kẻ thức thời nhà thơ hiểu được, thấu, xót xa cho tàn khốc thời gian Cái quãng thời gian “ba vạn sáu nghìn” đời người tồn ý thức cá nhân nhà thơ: Bách niên tam vạn lục thiên nhật, Nhất nhật tu khuynh tam bách bôi (Tương Dương ca) (Trăm năm, ngày tròn ba vạn sáu, Một ngày ba trăm chén ừ.) Một đời người “ba ngàn sáu vạn” ngày đem để so với vô hạn nhật nguyệt – thiên thu vạn cổ mà xót xa, nhấm nháp, tiêu sầu cho ta nhận ý thức “Tiên thi” đời người hữu hạn: Hô nhi tương xuất hoán mỹ tửu, Dữ nhĩ đồng tiêu vạn cổ sầu (Tương tiến tửu) (Kêu đứa nhỏ đem đổi lấy rượu Cùng bạn tiêu mối sầu vạn cổ.) 2.3.2.2 Sự vô thường qua sát-na sinh diệt: “Tiên thi” Lý Bạch khơng thấy tuần hòa vận động thời gian mà ơng nhận vơ thường “thời gian sinh mệnh thống chốc” ( chữ dùng luận án Thi pháp thơBạch số phương diện chủ yếu, Trần Trung Hỷ, 2002) Ơng khơn ngi nỗi ám ảnh thống chốc sinh mệnh đời người Hình ảnh quãng thời gian “nhân sinh đạt mệnh”, “nhân sinh đắc ý”, “nhân sinh thế”, “đương niên”… miêu tả ánh chớp thoáng qua hút cõi vô cùng: Dung nhan nhược phi điện Thời cảnh phiêu phong Thảo lục sương dĩ bạch Nhật tây nguyệt phục đông (Dung nhan ánh chớp Thời gian gió thổi Cỏ xanh nhuốm sương trắng Trời lặn ánh trăng lên) (Cổ phong số 28) Mấy câu thơ mở đầu Cổ phong 28 cho ta nhìn nhà thơ thực khốc liệt Rằng dung mạo phai, cỏ xanh úa tàn, thời gian chảy qua gió, lướt qua sinh mệnh Nhà thơ nhà thơ phương Đơng khác, nhắc đến chết Khơng phải không nhận thức mà Lý Bạch muốn tránh tang thương, bi lụy Thái độ hư vơ, chập chờn mất, tồn hủy diệt cách mà Lý Bạch đối xử với khắc nghiệt thời gian: Thanh hiên đào lý kỷ hà Lưu quang nhân hốt sa đà (Ngoài hiên đào lý khoe sắc Tháng ngày trêu người thống trơi) (Tiền hữu tửu trung thành) Giới hạn trăm năm đời người sát- na, chớp mắt đến bờ bên đời Các cặp từ đối lập “tạc nhật- kim thành”, “triệu- mộ”, diễn tả vẻ bồn chồn nhà thơ trước bước thời gian qua đời người: Tạc nhật chu nhan tử Kim thành bạch phát (Ngày hôm qua mặt mày hồng hào Hơm tóc giục giã) (Đối tửu) Hay: Triêu ty mộ thành tuyết (Buổi sớm tơ xanh chiều thành tuyết trắng) (Tương tiến tửu) Nhân vật trữ tình Lý Bạch tiên sinh cảm nhận biến thiên vạn vật, khơng khỏi vòng quẩn quanh sinh diệt, khơng vòng ln chuyển với tốc độ ghê gớm ấy: Tích nhật phù dung hoa Kim thành đoạn thảo (Ngày xưa nhan sắc hoa phù dung Nay thành nắm cỏ đứt gốc) (Thiếp bạc mệnh) Trong đối sánh xưa- nay, hôm qua- hôm nay, tối- sớm trên, nhà thơ Đường, Lý bạch nói riêng thường khơng quan tâm đến diễn biến cụ thể thời gian mà tập trung vào hai cực khứ- Thời gian nghệ thuật thơBạch thể phá hoại thời gian vật lý ngắn ngủi sát- na Sinh mệnh thoáng chốc dồn nén câu thơ lại làm kéo căng tâm lý người tiếp nhận, làm người ta phải suy ngẫm chiêm nghiệm lại đời mà từ sống cho phải Đó vẻ đẹp, giá trị cao giới thơBạch Thời gian diện hình qua tác phẩm Lý Bạch gắn chặt thời gian vũ trụ xoay vần khoảnh khắc sinh diệt vạn vật Nó gắn chặt với người thời đại mà xuất thơng qua cảm nhận nhà thơ trước đời đầy biến động, phương tiện để xây dựng giới nghệ thuật đồng thời thể quan điểm, tư tưởng Lý Bạch 2.2.3 Hình tượng: “ Thế giới nghệ thuật văn học giới vận động mang ý nghĩa” ( Lý luận văn học tập 2, Nhà xuất Đại học Sư pham, tr.89)” Trong thơ Đường nói chung thơBạch nói riêng có hình tượng vô đặc trưng, mang đậm dấu ấn sáng tạo 2.2.3.1 Thế giới thiên nhiên phong phú: Lý Bạch mệnh danh “thi tiên” phần sống ông gắn liền với rừng núi Vậy nên sáng tác mang đầy âm điệu hùng tráng điều dễ dàng bắt gặp thơBạch Thiên nhiên thơ ông vô ấn tượng Sông núi, hang trời, động biển, khe suối cao rộng đồ sộ Những thơ tiếng phải kể đến Thục đạo nan, Hành lộ nan, Nga Mi sơn nguyệt ca,… Và thật thiếu sót quên Vọng Lư sơn bộc bố đầy hùng vĩ tráng lệ qua đôi mắt tài hoa người nghệ sĩ : Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay, Xa trơng dòng thác trước sơng này: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Đặc biệt Ức Đơng Sơn ( kì 1) với bốn dòng đầy tinh tế nên thơ : Đơng Sơn lâu chẳng tới Mấy độ nở hoa hồng? Mây trắng giăng mắc, Nhà ánh nguyệt lồng? Hay Thu phong từ: Gió thu lành Trăng thu Lá rơi tụ lại tán Quạ lạnh rùng Thương nhớ, biết gặp ? Lúc đêm ngẩn ngơ tình Số lượng tác phẩm đề cập đến thiên nhiên thơ ông nhiều, mà đề tài phong phú Một số đó, trăng có lẽ mảng màu sắc đặc biệt Trăng hình ảnh thơ đầy biểu tượng xuất dày đặc thơBạch Ngay nhan đề, người đọc dễ dàng bắt gặp Nguyệt hạ độc chước, Nga Mi sơn nguyệt ca, Vọng nguyệt hữu hoài, Cửu nguyệt thập nhật tức Ngay chết nhà thơ tạo nên giai thoại liên quan đến trăng Theo tơi, Tĩnh tứ có lẽ thơ trăng sâu sắc ấn tượng ông : Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Trăng nói riêng thiên nhiên thơBạch nói chung mảng hình tượng quan trọng Đây điều dễ hiểu thơ Đường thường “ tả cảnh ngụ tình” , nhờ thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc cá nhân Ta tìm thấy điều thơ Đường 2.3.3.2 Hình ảnh người xuất rộng khắp: Bên cạnh thiên nhiên, hình ảnh người thơBạch xuất nhiều đa dạng Thơ ơng phê phán, đả kích sâu cay bọn mũ cao áo dài, khinh thường bọn quyền quý, vua quan bất tài Bài cổ phong thứ 15 Bạch viết: Cớ bậc cao sỹ Vứt rác bên đường Châu ngọc mua cười hát Tấm cám nuôi hiền lương Hơn nữa, ơng thẳng thắn lên án châm biếm bọn nho sĩ bất tài ưa xu nịnh, hủ lậu thơ ông lại thường xuất vần thơ phê phán nho giáo sắc sảo, kẻ “phụ mẫu chi dân” : Ông già nước Lỗ bàn chuyện năm kinh Tóc bạc vùi từ chương chết Hỏi ông cách giúp đời, giúp nước Ông ngơ ngác từ mây mù rơi xuống Chân ông giày viễn du Đầu ông chít khăn kiểu phương sơn Khệnh khạng ông bước đường thẳng Chưa thấy bụi bay mù mịt Phủ thừa tướng nhà Tần Không trọng người áo dài lụng thụng Ông Thúc Tôn Không So với ông không giống Chuyện đời ông chưa thông tỏ Hãy cày ruộng bến sông vấn đi.” (Giễu ơng đồ nước Lỗ) Việc có liên quan đến đường công danh ông Lý Bạch làm quan hết ông chứng kiến nhũng nhiễu bọn quan lại hách dịch Không vậy, người đẹp thơ vị “thi tiên” hữu nhiều Tây Thi, Dương Quý Phi, Phi Yến tên bật tìm thấy thơ mang lại nhiều màu sắc đặc biệt Chẳng hạn Ngơ vương mỹ nhân bán túy: “Gió lộng hồ sen ngát điện hương Cô Tô vui mở tiệc Ngô vương Tây Thi say múa thân mềm mại Cười tựa bên song ngả xuống giường” Ngoài ra, Lý Bạch dành riêng mảng thơ viết hữu, tình bạn thắm thiết ơng với Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, ng Ln Mà thơ Hồng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng thực khiến người đọc ngưỡng mộ trước tình bạn tài Lý Bạch: Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói châu Dương xi dòng Bóng buồm khuất bầu khơng Trơng theo thấy dòng sơng bên trời Hay chăng: Tơi u thầy Mạnh Hạo Nhiên Tiếng phong lưu lan truyền gian Trẻ mũ áo coi thường Bạc đầu nằm mây thông hững hờ Thường với nguyệt say sưa Cỏ hoa ham thú, việc vua chẳng màng Núi cao đâu thể sánh Chỉ đành ngưỡng mộ mùi hương tuyệt vời ( Tặng Mạnh Hạo Nhiên) Cùng với thiên nhiên, người thơBạch góp phần tạo nên đề tài thú vị hấp dẫn người đọc Qua người mà tác giả kể, tả, bạn đọc hình dung phần đời sống tình cảm ơng 2.3.3.2 Xã hội loạn lạc, rối ren thơ Lý Bạch: Bất nhà thơ sáng tác bị thực khách quan ảnh hưởng Sau tác phẩm nghệ thuật họ phản ánh theo nhiều cách khác Lý Bạch sống giai đoạn nhiều loạn lạc, biến cố nên dù không tâm phô bày thực xã hội điều hiển thơ ông Cuộc đời ông gắn liền với tinh thần phản phong, chống lại lực đen tối lên án cường quyền Ông thẳng thắn chống lại lễ giáo hủ tục phong kiến, đả kích trật tự xã hội.Vạch trần mặt thối nát xã hội, khẳng khái lên án tượng đồi bại che giấu cảnh phồn hoa, thăng bình thời Thịnh đường Ơng vẽ lại mảng đen tối xa hoa vua quan nhà Đường gây làm quan Tràng An Hành lộ nan (Đường khó) thứ ơng viết: Đại đạo thiên Ngã bất đắc xuất Tu trục Trường An xã chung nhi Xích kê bạch cẩn đổ lê lật (Đường lớn trời xanh Ta chưa đến Thẹn khơng lũ nhóc Trường An Đá gà, đấu chó chơi thoả thích…) 2.3.4 Ngơn ngữ thể thơ-phương thức thể giới nghệ thuật: 2.3.4.1 Ngôn ngữ thơ gợi nhiều tả, ý ngôn ngoại: “Thơ Lý Bạch giản dị tự nhiên, không cầu kì chải chuốt, gọt dũa mà ý thơ sâu sắc, có sức truyền cảm mạnh mẽ sức quyến rủ cách lạ lùng” Sở dĩ người ta nhận định thơBạch thơ ông sử dụng hệ thống ngôn ngữ tự nhiên chân thực chắt lọc, tinh tuý,tràn trề hình ảnh cảm xúc Và thật khơng thể thiếu vẻ đẹp ngôn ngữ thứ tinh hoa- chất liệu để xây dựng nên giới nghệ thuật thơ ông Người ta bắt gặp nhiều vần thơ đầy hình ảnh ơng gói gọn hai mươi chữ ,một tranh thuỷ mặc cảnh mộng đêm trăng gợi lên vẻ đẹp tâm hồn thi nhân với bút pháp lãng mạn thần tình ‘ánh trăng cố hương’ gắn bó với mạch cảm hứng trữ tình, hồ quyện thành liên tưởng thấm thía, cảm động, nâng cánh cho hồn thơ bay lên Ngơn ngữ thơ hàm súc, hình tượng hoa lệ, cảm xúc mênh mang gợi lên bao nỗi buồn đẹp Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sơn Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương (Tĩnh tứ) (Đầu tường trăng sáng soi Ngỡ sương mặt đất Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương.) Ông sử dụng từ ngữ “tiết kiệm” tình cảm biểu đạt cách dạt bay bổng, mang nỗi niềm kẻ xa quê chạm vào trái tim hệ người đọc Hay thơ: “Xa ngắm thác núi lư” Nhật chiếu Hương lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trục há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Vọng Lư sơn bộc bố) (Nắng rọi hương lơ khói tía bay Xa trơng dòng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.) Một hình ảnh thơ q đẹp, q tuyệt vời bạch cảm chừng “nước bay thẳng xuống ba nghìn thước” Với động từ mạnh “bay thẳng” khẳng định vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao, hùng vĩ có phần hiểm trở thiên nhiên nơi Và ý lời,gợi nhiều tả chỗ Ơng giúp người đọc cảm nhận hùng vĩ thiên nhiên nơi chưa lần đặt chân đến Mặc dù “ý ngôn ngoại” thi pháp quen thuộc thơ Đường mang đậm dấu ấn cá nhân thơBạch Bằng việc sử dụng ngơn ngữ mang nét đặc trưng mà Lý Bạch đem hồn phiêu du, tình mênh man, hương vị ngào vào khung trời nghệ thuật ơng 2.3.4.2 Thể thơ, hình thức- phương thức thể giới nghệ thuật Lý Bạch: Các nhà thơ đời Đường sử dụng hai thể thơ Cổ thể (gồm ngũ cổ thất cổ) Kim thể (hay cận thể ,gồm luật thi, tứ tuyệt hay luật) Cổ thể khơng có luật lệ định, không hạn định số câu, cách gieo vần rộng rãi uyển chuyển Kim thể gọi thơ “Đường luật”, thể thơ bị gò bó niêm luật, song có ưu điểm cấu trúc chặt chẽ, cân đối , hài hoà Với thi Tiên Lý Bạch, ông sử dụng Cổ thể Kim thể sáng tác làm cho thơ ơng mang tầm vóc đồ sộ 2.3.4.2.1 Ngũ cổ: Đây thể loại chiếm nhiều thơBạch sau Tứ Tuyệt Luật thi Với ngũ cổ Lý Bạch muốn đem trang nhã mực thước thể thơ để đề cập nhiều đến vấn đề xã hội cá nhân hướng ngoại Ví dụ thơ: Quan san nguyệt Minh nguyệt xuất Thiên San, Thương mang vân hải gian Trường phong kỷ vạn lý, Xuy độ Ngọc Môn quan Hán há Bạch Đăng đạo, Hồ khuy Thanh Hải loan Do lai chinh chiến địa, Bất kiến hữu nhân hoàn Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan Cao lâu đương thử dạ, Thán tức vị ưng nhàn Và mặt hình thức Ngũ cổ Lý Bạch sử dụng điển cố, cặp đối ngẫu, hay biện pháp ẩn dụ nhiều 2.3.4.2.2 Thất cổ: Đây xem thơ khơng gò bó câu chữ (có đan xen câu thơ dài ngắn) niêm luật Thất cổ Lý Bạch có khoảng 150 So với Ngũ cổ Thất cổ tự do, hào mại phóng túng, trình bày đầy đủ diễn biến phức tạp Lý Bạch Và có lẽ người Lý Bạch thất cổ trở nên cuồng phóng cực tả Ví dụ câu thơ bài: Tương tiến tửu cho thấy rõ điều Thiên sinh ngã tài tất hữu dụng Thiên kim tán tận hoàng phục lai Phanh dương tể ngưu thả vi lạc Hội tu ẩm tam bách bôi Sẩm phu tử, Đan Khâu sinh Tương tiến tửu Bôi mạc đình (Tương tiến tửu) (Trời sinh ta có tài có chỗ dùng Ngàn vàng tiêu hết lại có Mổ bò nấu dê để làm tiệc vui Gặp nên uống lần ba trăm chén Hỡi thầy giáo Sầm, học trò Đan Khâu Rượu mời Chớ ngừng chén) 2.3.4.2.3 Luật thi: Tiền Mộc Yêm, tác giả sách Ðường âm thẩm thể nói rằng: "Luật sáu luật, luật hoà hợp âm Luật thơ giống kỷ luật dụng binh, pháp luật hình án, nghiêm ngặt chặt chẽ, khơng vi phạm" Có thể giải thích thêm thể cách thi sau: a) Trong câu, trắc cần phải điều tiết; b) Trong khoảng hai câu liền nhau, đối ngẫu cần phải khéo; c) Trong bài, âm cần phải chọn cho có cao thấp, bổng trầm Tóm lại, ba điều kiện cần thiết luật thi niêm, luật đối Luật thi chiếm số lượng thơ Lý Bạch, ơng khơng thích gò bó cách luật Nhưng với vẻ đẹp diễm lệ, tự nhiên thể thơ lại phù hợp để Lý Bạch dành cho việc tống tặng hay dâng lên vua chúa Tuy Luật thi có quy định nghiêm ngặt niêm luật đơi lúc phá vỡ khỏi quy phạm Ví dụ : Về luật, sử dụng "ảo cú" làm cho quy tắc bớt chặt chẽ, câu thơ có âm điệu biến đổi bất thường Ảo cú câu thơ có chữ đáng đổi thành trắc, hay đáng trắc đổi bằng, không theo cách thường Ngã ký sầu tâm minh nguyệt, Tuỳ quân trực đáo Dạ Lang tây (Lòng sầu ta gởi trăng sáng, Theo gót người đến Dạ Lang) Và thủ pháp xuất thơ Đỗ Phủ: Ánh giai bích thảo tự xn sắc, Cách diệp hồng ly khơng hảo âm (Soi thềm, cỏ biếc tươi thắm; Cánh lá, oanh vàng hót hay) 2.3.4.2.4 Tuyệt cú: Với thể thơBạch chụp lại khoảnh khắc đời thường, gần gũi nhẹ nhàng tinh tế, không mang màu sắc triết lý hay cuồng phóng Vì mà ơng thành công thơ Tuyệt cú thời đại đánh giá cao Mỗi thơ dòng tâm trạng ghi vào nhật ký vậy! Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) (Bạn cũ từ biệt lầu Hồng Hạc phía tây, Tháng ba hoa khói, xuống Dương Châu Bóng buồm đơn màu xanh hút, Chỉ thấy Trường Giang chảy bên trời.) Như ngôn ngữ chất liệu làm nên giới nghệ thuật thơ ông có lẽ phong phú thể thơ thứ hương liệu- chất xúc tác để tạo nên men say vần thơBạch CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT Thế giới nghệ thuật thơ ông mang triết lý nhân sinh sâu sắc thể qua khơng gian, thời gian, hình tượng thơ Khơng gian miêu tả cho ta nhận điểm nhìn lăng kính “tiên thi” Đó khơng gian cao rộng, phóng khống người nhà thơ, không gian lý tưởng thể ước vọng, phản kháng mạnh mẽ với xã hội đương thời Gắn với hình ảnh khơng gian bao nhiều biểu tượng thời gian nghệ thuật đặc sắc Thời gian thơBạch mang tuần hoàn vũ trụ, trăn trở đời người ngắn ngủi sát- na đẹp chóng tàn Bên cạnh hình ảnh khơng- thời gian hình tượng thơ đặc sắc Hình tượng nghệ thuật thơBạch tiên sinh tạo dựng lại thiên nhiên phong phú, người phóng khống với kiếm- rượu- trăng, đề cao tình hữu Hình ảnh xã hội loạn lạc tái qua trang thơ Tất khơng- thời gian, hình tượng nghệ thuật chuyển tải thành công ngôn ngữ, tứ thơ… trau chuốt cách tỉ mỉ, giàu tính biểu đạt Một nhắc đến thơ Đường luậtmột thành tựu rực rỡ văn học Trung Hoa, không nhắc đến thơBạch Ở chân trời nghệ thuật cần khám phá, tìm tòi nghiên cứu ... CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÝ BẠCH 2.1 Khái niệm giới nghệ thuật: Thế giới nghệ thuật chỉnh thể với quy luật vận động nội có thống biện chứng mặt đối lập, c ấu trúc có loogic tổ chức bên trong, ... trong, chịu chi phối quan niệm nghệ thuật tác giả, có tính ước lệ so với thực 2.2 Thế giới nghệ thuật thơ Đường: Thơ Đường tập trung nghệ thuật tinh tế, diệu xảo Thơ Đ ường lựa chọn chi tiết đặc... Bạch: Thời gian nghệ thuật phận giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật khái niệm thi pháp liền với khái niệm không gian nghệ thuật, tạo nên khái niệm kép – khơng thời gian nghệ thuật Đó hình tượng

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w