Tính nhạc trong thơ bích khê

15 269 0
Tính nhạc trong thơ bích khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi nhà thơ với cá tính sáng tạo của mình là một bản nhạc riêng góp phần tạo nên thế giới du dương, tiết tấu âm vang. Thế giới thoe mới là thế giới của sự sáng tạo, giao thoa giữa thơ nhạc. Thế giới mới mẻ ấy có thi sĩ Bích Khê rất tiêu biểu. Tìm hiểu tính nhạc trong thơ Bích Khê là đề tài hay và thú vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN Tiếp cận văn học từ lý thuyết văn học so sánh Đề tài TÍNH NHẠC TRONG THƠ BÍCH KHÊ Năm 2021 A MỞ ĐẦU Có thể nói, thơ nảy sinh từ sớm sống người dân Việt Nam Nó nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, tâm hồn cảm xúc, tiếng nói cá nhân, nhìn rung cảm trước đời tác giả Nhà văn người Pháp Voltaire nhận định: "Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm", nghĩa thơ ca nơi giai điệu tâm hồn nhà thơ âm vang tâm hồn cao mang lại âm điệu mẻ, hấp dẫn cho thơ Mỗi thơ mang nhịp điệu, âm tâm hồn, nhạc thể ngơn từ Nói cách khác, thơ tiếng nói đầy tính nhạc, mang âm rung động tâm hồn nhà thơ Trong lịch sử phát triển thi ca, giai đoạn thơ 1932 - 1945 q trình đại hóa thơ dân tộc, coi "cuộc cách mạng thơ ca trước chưa có tiến trình văn học dân tộc" Đây giai đoạn thơ đổi nhiều mặt, đặc biệt thay đổi nhạc tính thơ - kết hợp giá trị dân tộc tinh hoa phương Tây Mỗi nhà thơ với cá tính sáng tạo riêng nhạc đặc biệt góp phần tạo nên giới thơ du dương, tiết tấu âm vang Thế giới thơ giới giao hợp thơ - nhạc, chữ có âm thanh, biết ca hát, tâm tình nhịp điệu, tiết tấu âm vần Để tạo nên giới mê không nhắc đến Bích Khê - nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Bước vào thơ Bích Khê ta lạc vào giới huyền diệu - hòa điệu ngôn từ âm nỗ lực cách tân thơ, tạo cho trang thơ giàu tính nhạc, du dương mà say đắm Trong viết này, tiếp cận tính nhạc thơ Bích Khê qua lí thuyết văn học so sánh B NỘI DUNG Văn học so sánh Văn học so sánh môn khoa học nghiên cứu văn học vượt khỏi phạm vi nước, so sánh văn học nước với nước khác nghiên cứu môi quan hệ văn học với lĩnh vực khác (nghệ thuật, triết học, lịch sử, khoa học xã hội, ) Văn học so sánh có vai trị vị trí quan trọng việc nghiên cứu văn học "Văn học so sánh cung cấp tư liệu tham khảo cho người viết lịch sử dân tộc văn học giới, cung cấp tư liệu giúp lí luận văn học rút kết luận khái quát" [1-tr.58] "góp phần giao tiếp mặt tinh thần dân tộc, làm cho dân tộc hiểu nhau, góp phần củng cố hịa bình, đẩy mạnh phát triển hợp tác quốc tế" [1-tr.58,59] Phạm vi nghiên cứu văn học so sánh rộng, chia làm hai hướng lớn: Nghiên cứu văn học, văn hóa xuyên quốc gia nghiên cứu so sánh liên ngành Ở viết này, tập trung vào nghiên cứu so sánh liên ngành Nghiên cứu so sánh văn học liên ngành việc đặt vấn đề so sánh văn học với loại hình nghệ thuật khác Văn học so sánh cầu nối lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác loài người Cụ thể tìm hiểu mối quan hệ văn học âm nhạc, đặc biệt thơ ca âm nhạc để tìm sau, nghiên cứu nhạc tính thơ Bích Khê Đối với âm nhạc, hình tượng trừu tượng, tạo dựng từ chất liệu âm Khác với trừu tượng thơ ca, âm nhạc thâm nhập vào chiều sâu nhận thức, tác động trực tiếp đến tình cảm người, thơng qua thể tư tưởng Văn chương âm nhạc có tác động qua lại lẫn nhau, chúng thâm nhập vào để tồn phát triển, song phương tiện biểu đạt, ngôn ngữ biểu đạt chúng lại khác Bởi nên nhạc có thơ, thơ có nhạc Tính nhạc thơ Tính nhạc thơ nhạc điệu thi sĩ sáng tạo, lấy chất liệu tính chất ngơn từ nhịp, vần, thanh, thủ pháp nghệ thuật, Từ đời, thơ gắn liền với âm nhạc, chúng có mối liên hệ chặt chẽ chi phối lẫn Bởi vậy, thi nhân xưa có câu "Thi trung hữu nhạc" (phương Đơng) Theo tiến trình phát triền, thơ ngày độc lập với âm nhạc Người ta nhắc đến nhạc thơ, âm nhạc đặc biệt tạo trùng điệp điệp âm, điệp vần, niêm, luật, vần, đối, "Ý nghĩa thơ tạo từ nghĩa có sẵn hầu hết từ, cịn tính nhạc thơ tạo âm từ lựa chọn, đặt cốt khuôn theo thi điệu có sẵn, vậy, âm ý nghĩa bị tách rời" [4] Song, nhà thơ nhận thấy giới nội tâm khơng biểu mặt ý nghĩa ngôn từ mà cần phải bộc lộ âm từ ngữ (phương Tây) "Thơ giao động âm ý nghĩa" (Valery), từ ngữ thơ nốt nhạc âm vang tạo nên giao hưởng tâm hồn Với tinh thần cách tân, số nhà thơ sáng tạo nên thơ tựa hòa âm trầm bổng âm vang, nghĩa tạo hàm nghĩa tác phẩm cách sử dụng từ mới, đặt câu để làm nhạc điệu thơ thành tựu nghệ thuật biểu đạt tình cảm phong trào thơ (1932 - 1945) Nhà thơ Bích Khê Bích Khê nhà thơ tiếng thời tiền chiến văn học Việt Nam, tên thật Lê Quang Lương Khi sáng tác thơ Đường luật, ơng lấy kí bút Lê Mộng Thu Ơng sinh gia đình nho học u nước, ơng nội Lê Trọng Khanh, cha Lê Quang Dục Từ nhỏ (15 tuổi) ơng làm thơ Đường luật Ông chị gái ruột Ngọc Sương vào Phan Thiết mở trường dạy học vào năm 1934, 1938 bị Pháp bắt đóng cửa Trước sáng tác thơ mới, Bích Khê viết ca trù, thơ Đường luật đăng nhiều tờ báo Sau năm 1937, Bích Khê chuyển hướng sang viết thơ Sự nghiệp thơ ông chịu nhiều tác động người đồng nghiệp có hồn cảnh nhiều nét tương đồng Hàn Mạc Tử Tên tuổi Bích Khê gắn liền với sáng tác: Tinh huyết viết năm 1939 - tác phẩm đời ơng cịn sống, lại tập thơ chưa xuất Tinh hoa sáng tác từ năm 1938 đến năm 1944 Mấy dòng thơ cũ tập thơ tổng hợp khoảng 100 thơ Đường luật đăng báo, Trong từ điển bách khoa Việt Nam có viết Bích Khê: " Nhà thơ có nhiều tìm tịi đổi thơ ca theo hướng chủ nghĩa đại, sâu vào cõi vơ thức Có số bài, số câu ý tứ mẻ, nhạc điệu du dương " [6] Có thể nói, giới thơ mới, tính nhạc thơ Bích Khê coi huyền diệu, độc đáo sáng tạo bậc 4 Tính nhạc thơ Bích Khê Bắt đầu nghiệp văn chương từ năm mười bốn, mười lăm tuổi với thể loại thơ Đường luật lúc Bích Khê tên xa lạ Khi ấy,, ông thi giới bạn đọc đón nhận cách dè dặt Sau Bích Khê bén dun với thơ Hàn Mạc Tử tiếp xúc với tư tưởng phương Tây, ông chuyển hướng sang kiểu thơ tượng trưng, khiến thơ ông trở nên diễm ảo, hấp dẫn thi giới đón nhận, có chỗ đứng xứng đáng thi đàn Có thể nói, giới thơ huyền ảo Bích Khê tính nhạc thành tựu diệu kì bậc Trước hết, tính nhạc thơ Bích Khê thể qua hòa phối điệu nhịp nhàng Những trang thơ tựa nhạc âm vang Bích Khê bật lối phối âm bình - thơ có tiếng mang Khơng riêng Bích Khê, nhà thơ viết thơ có câu thơ bình thanh, ví dụ Tản Đà: "Tài cao, phận thấp, chí khí uất, Giang hồ mê chơi, quên quê hương" B B B B B B B (Thăm mã cũ bên đường) Hay Xuân Diệu viết Nhị hồ có hai câu thơ bình thanh: "Sương nương theo trăng ngừng lưng trời B B B B B B B Tương tư nâng lòng lên chơi vơi" B B B B B B B (Nhị hồ) Đến năm 1938, Nguyễn Xuân Sanh viết thơ chủ yếu bằng, điểm lác đác vài trắc: "Tay sương lam mờ đường buông tơ, B B B B B B B Nghe sương lam mờ đường giăng tơ, B B B B B B B Đêm rải men tràn nơi lối dẻo B T B B B T T Hàng dương say đường ngâm thơ" B B B B B B B (Xây mơ) Hàn Mạc Tử viết Tiêu sầu, có khoảng hai phần ba thơ bằng, lấy ví dụ đoạn thơ ngắn: "Ô! Đêm trời gương Không mây vương không sương Tơ trăng buông rèm muôn cành Tơ trăng vàng rung âm Từ đâu tiêu sầu reo vi vu, Buồn mây hiền mùa thu Êm giòng tơ vai nường " (Tiêu sầu) Tuy nhiên cách hòa âm ngẫu nhiên tác giả, thơ có câu, hai câu cần xen vần trắc Thơ bình thật chủ động mang vào trang thơ Việt Nam trang thơ Bích Khê Theo khảo sát, ơng có hai thơ bình tập Tinh huyết viết năm 1939, tập thơ, câu thơ bình rải khắp thơ Bởi lẽ đó, bước vào thơ ơng người đọc lạc vào nhạc du dương, nhẹ nhàng, khiết Tỳ bà Bích Khê trải khắp khiến ta lạc vào giới âm trầm bổng, người đọc đến cảm giác lâng lâng tựa nghe khúc nhạc cảm xúc yêu đương âm vang tỳ bà: "Nàng ơi! Tay đêm giăng mềm Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi" (Tỳ bà) Cách tạo âm bình khiến lời thơ có nét buồn sâu lắng, cảm giác lâng lâng đưa tâm hồn ta vào cảnh giới mơ hồ đầy quyến rũ Tựa trầm lắng dẫn ta vào giới đầy thi vị: "Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa thơi qua Ơi! Nàng năm xưa qn lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê" (Tỳ bà) Cứ vậy, Bích Khê khốc lên thơ nhạc với âm mượt mà với tồn Tỳ bà ơng mà du dương, đầy nhạc tính tình ca trầm: "Tơi qua tìm nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Tôi không thơi u nàng Tình tang tơi nghe tình lang" (Tỳ bà) Tất vần kết hợp với âm vang "nàng", "tang", "lang" giúp lời thơ nhẹ nhàng tựa thở, giống tiếng nhạc lan tỏa bay rộng khắp không gian Bản nhạc trầm buồn lại vang lên Hoàng hoa: "Lam nhung ô! màu lưng chừng trời; Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ôm non gầy; Chim n neo ơm xương Đây mùa Hồng hoa, mùa Hồng hoa: Đơng nam mây đùn nơi thành xa " Ở thơ này, trầm buồn hơn, âm điệu u uất nỗi lòng người chinh phụ: "Oanh già theo quyên quên tin chàng! Đào theo phù dung: thư không sang! Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi: Làn trăng theo chàng qua muôn nơi; Theo chàng ta làm chim uyên; Làn mây theo chàng bên nhung yên." Những vần thơ Bích Khê âm vang, da diết ta theo trầm buồn lặng lẽ Thật buồn! Âm thầm sâu lắng! Bên cạnh đó, Bích Khê cịn sáng tác thơ chủ yếu bằng, đôi lúc điểm thêm vài trắc, tạo trầm bổng, du dương cho thơ: "Ôi nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc B T B B B B T T Những cánh hồng đơm cánh hồng đơm T T B B T T B B Nhẹ nhàng nhịp nhàng thở sương T B T B T B B B Màu trăng không gian gờn gợn sóng" B B B B B T T T (Nhạc) Dường đoạn thơ này, khung nhạc để trắc nhấn nhá trở thành nét chấm phá giao hưởng trầm bổng Đọc dòng thơ ta tựa nghe khúc hòa ca thiên nhiên: tiếng rung rinh điệu ngọc, nhịp nhàng thở đều, tiếng sóng gờn gợn Nhịp điệu hịa âm lan truyền khắp khơng gian, trầm bồng khắp ngả, cao thấp theo trắc mà Bích Khê sử dụng Chất nhạc bao trùm lên tồn vần thơ Bích Khê, độc đáo mà huyền diệu Tính nhạc thơ Bích Khê khơng thơ bình mà cách nhà thơ gieo vần khéo léo Tựa âm nhạc, thơ cộng hưởng, kết nối âm vần tương ứng để tạo tư vị hài hịa Ở cách thể này, Bích Khê sử dụng lối gieo vần dịng: "Lam nhung ơ! Màu lưng chừng trời Xanh nhung ơ! Màu phơi nơi nơi" (Hồng hoa) Cách gieo vần dòng "lưng - chừng", "phơi - nơi" làm cho thơ trầm bổng, nốt luyến láy giai điệu tạo nên nhạc du dương Bích Khê kết hợp cách khéo léo âm vần, hịa tan vào giai điệu nhạc buồn người chinh phụ: "Chàng ơi! hồn say mơ màng, - Hồn ta? hồn tình lang? Non Yên tên bay ngang mn đầu Thâm kh oan giam xn sâu? - Ai xây bờ xanh xương người?! Ai xây mồ hoa chơn đời tươi?!" (Hồng hoa) Người thi sĩ tài ba khéo léo gieo vần theo chiều ngang "chàng màng", "thâm - sâu" với gieo vần theo chiều dọc "màng - lang", "đầu sâu", "người - tươi" Các âm vần giao hợp với nhau, hòa vào cảm xúc trầm buồn, khúc nhạc buồn tỏa không gian, hòa vào tâm hồn người Âm thơ tuyệt diệu tạo từ cách gieo vần Bích Khê thật buồn: "Buồn lưu đào tìm xuân Buồn sang tùng thăm đơng qn Ơ hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông." (Tỳ bà) Gieo vần ngang - dọc nhuần nhuyễn, hài hòa Cảm xúc dường trải theo câu chữ chiều ngang câu thơ cách gieo vần ngang "buồn - xuân", "buồn - quân", "buồn - đồng", nỗi buồn thi sĩ kéo dài theo cách gieo vần dọc "xuân - quân", "đồng - mông" Dường sức mạnh diệu kỳ âm ngôn ngữ phát huy trang thơ Bích Khê Tỳ bà sáng tạo, hịa phối âm điệu, tạo tính nhạc độc đáo mà trở nên có sức sống mãnh liệt với thời gian Cùng với - trắc, âm điệu, gieo vần nhịp điệu yếu tố quan trọng để thơ Bích Khê mang nhiều tính nhạc Mỗi nhạc có tiết tấu, giai điệu, thơ Bích Khê vậy, cách ngắt nhịp khéo léo tạo nên âm hưởng du dương thơ Thể thơ tám chữ thi sĩ cách tân việc ngắt nhịp 4/4, chia làm hai khiến cho câu thơ hòa hợp mà sóng đơi riêng biệt: "Ơi nắng vàng thơm/ rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm/ cánh hồng đơm Nhẹ nhàng nhịp nhàng/ thở sương Màu trăng khơng gian/ gờn gợn sóng." (Nhạc) Hầu hết nhà thơ thường ngắt nhịp câu thơ tám chữ nhịp thứ ba, năm, sáu, thấy ngắt nhịp thứ tư "Ta không muốn/ đợi ngày/ thở tắt// Cánh thời gian/ bay chậm quá/ người đi" (Máu xương - Chế Lan Viên), "Xao xác tiếng gà/ trăng ngà lạnh buốt// Mắt mờ run/ kỹ nữ thấy sông trôi" (Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) Vậy mà Bích Khê lại táo bạo ngắt đơi câu thơ làm người đọc cảm giác gặp thơ tứ tuyệt Nhịp thơ đồng nhất, bình lặng giúp người đọc từ từ cảm nhận âm ngơn ngữ Đó âm nhẹ nhàng nắng vàng, bình lặng khơng gian Nhưng có lúc nhịp điệu trở nên trầm bổng cách ngắt nhịp không đồng nhất: "Tiệc hoa sáng/ rượu chung đầy Trông mây nước/ muôn trùng biếc Nước ái/ non tình/ bóng nguyệt đây." (Nam hành) Ở đoạn thơ này, Bích Khê khơng ngắt nhịp theo quy tắc thể loại mà ông ngắt nhịp theo mạch cảm xúc, cách ngắt nhịp lạ độc đáo Mỗi câu thơ ngắt nhịp linh hoạt tạo âm hưởng tự do, khống đạt để âm vang cảm xúc tâm hồn cách dễ dàng: "Mây,/ tuyết,/ thời gian bay/ tơ nhạc Hồn tơi thốt/ để tiêu dao Những tờ thơ nát/ đầy hám Tay khách đa tình/ chuyển trao" (Nấm mộ) 10 Nhịp ngắt 1/1/3/2 ngắn khiến câu thơ buồn đau, nấc lên tâm trạng thi nhân Để bình lặng, nhẹ nhàng theo lời gọi đất trời với ba câu cuối nhịp ngắt 4/3 Có thể nói, cách ngắt nhịp sáng tạo Bích Khê "vũ khí đắc lực" tạo nên tính nhạc thơ ơng Ngồi việc tạo tính nhạc cách khai thác giá trị trắc, gieo vần khéo léo, ngắt nhịp sáng tạo Bích Khê cịn sử dụng thủ pháp nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc Mỗi phần điệp lại tựa lời nhạc trùng điệp: "Nàng mô? Xiêm áo bỏ đâu đây? Ðến triển lãm thân kiều diễm Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm? Nàng hương hay nhan sắc lên hương?" (Tranh lõa thể) Điệp từ "nàng" (4 lần) lặp lại câu thơ, "tuyết" "hương" xuất hai lần dòng tạo nhịp nhàng, uyển chuyển ca vẻ đẹp người phụ nữ tranh Mỗi biện pháp điệp khiến câu thơ âm vang tựa giai điệu khúc nhạc bay bổng, ngân nga vang vọng nơi tâm hồn: "Đây bát ngát thơm sữa lúa; Nhựa đương lên: sức mạnh lòng thương; Mùi tô hợp quyện tơ trăng lụa; Đây lan hương, đỉnh trầm hương; Đây bát ngát thơm sữa lúa; - Hồn hương phơ phất sương." (Mộng cầm ca) Âm ngôn ngữ vang lên đầy ngào, ngân rung phép điệp "Đây bát ngát thơm sữa lúa", lặp lặp lại giao hưởng, dạt ngân vang Trong khổ thơ điệp lại câu câu năm, nhịp nhàng, dễ nghe Phép điệp giúp âm ngôn ngữ trở lại tâm hồn người đọc nhiều lần hơn, Bích Khê sử dụng tạo thành 11 hợp âm hài hịa, lắng đọng tâm trí người đọc Trong có nhạc tiếng "mưa": "Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan Mưa rơi nẻo dặm ngàn, Nước non rả giọng đàn mưa xuân … Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống, Bóng dương tà rụng bóng tà dương Hoa xuân rơi với bóng dương Mưa ý khách mưa nước non." (Tiếng đàn mưa) Điệp từ "mưa", điệp ngữ "mưa xuống" lặp lại nhiều lần, mở rộng khắp không gian làm cho nơi trầm buồn, tiếng đàn vang lên tĩnh mịch, u sầu Thanh âm thiên nhiên, đất trời hòa với giai điệu mua tạo thành hòa ca say đắm lịng người Nhạc tính len lỏi vào câu chữ thơ Bích Khê sáng tạo nhịp nhàng câu từ, vận dụng khéo léo thủ pháp nghệ thuật tác giả, cụ thể sử dụng phép điệp hiệu Nếu đọc giả u thích thơ Bích Khê, ta thấy ông sử dụng phép điệp thường xuyên sáng tác Phải phép điệp dây đàn quan trọng tạo thành nhạc tuyệt diệu? Biện pháp điệp từ sử dụng đòi hỏi phải người khéo léo, không dẫn đến nhàm chán, gây cảm giác nặng nề câu chữ cũ lặp lại nhiều lần Vậy mà đọc hầu hết thơ Bích Khê, ta tìm thấy vơ vàn phép lặp từ, lặp câu, tưởng chừng "thói quen" nhà thơ Ơng giống nhạc sĩ tài tình viết nhiều lời hát cho nhạc đồng giai điệu Quả thật, Bích Khê người nghệ sĩ tài hoa! Ngồi yếu tố trên, Bích Khê sử dụng lớp từ giàu nhạc điệu để tăng tính nhạc cho thơ Nếu coi thơ nhạc chữ nốt nhạc tạo nên âm sắc cho ca Mỗi từ Bích Khê 12 dùng góp phần tạo âm điệu trầm bổng thơ khiến thơ ngân nga với thời gian: "Đây đàn thơ xốn xang Là đôi mắt biếc mơ màng Màu thu lướt mướt sóng Run rẩy căm hờn than" (Đây đàn thơ) Bốn câu thơ tựa khúc nhạc vang lên, hòa âm tiếng động Âm tiếng lòng "xốn xang" đàn thơ kết hợp với "mơ màng" trầm lắng đôi mắt, tiếng động "lướt" qua sóng, âm "run rẩy", "nức nở" Ấy giai điệu huyền diệu giới thể qua âm ngôn ngữ cách sử dụng ngơn từ tài tình Bích Khê Điều thể nhiều thơ ông như: "Hoa cỏ bốn mùa thay đổi tiết Ngàn năm cụm mây xanh Cheo leo lắt lẻo đèo treo qn Róc rách đìu hiu nước xuống gành Gió rừng mai bơng dã dượi Mưa thêu nắng mong manh Mục tử năm ba tiều thổi điệu Nắng vàng cao thấp, núi rung rinh." (Đăng lâm) Thanh âm "róc rách" nước xuống gành, tiếng gió "thốc", âm mai rừng "dã dượi", tiếng mưa, tiếng núi rừng "rung rinh", câu chữ khiến ta lạc vào không gian tự nhiên với nhạc điệu riêng tạo nên từ lớp vỏ ngơn ngữ mà Bích Khê sử dụng Mọi câu thơ tựa lười nhạc du dương, trầm bổng, nhạc tính bao trùm tồn thơ Bích Khê tài tình giúp thơ ơng đầy tính nhạc, cách hịa âm nhịp nhàng, hiệp vần, hiệp câu nhuần nhuyễn, tạo nhịp điệu độc đáo, sử dụng ngôn từ sáng tạo, Bước vào giới thơ Bích Khê 13 lạc vào giới huyền diệu trang thơ giàu tính nhạc, hình ảnh mang tính tượng trưng Bích Khê có nỗ lực cách tân ơng, sáng tạo, độc đáo chỗ đứng xứng đáng thi đàn Việt Nam Chính giàu tính nhạc nên thơ Bích Khê nhiều nhạc sĩ phổ nhạc Có thể kể đến nhạc Tỳ bà Phạm Duy (phổ từ Tỳ bà), sau Phạm Duy tiếp tục phổ Hoàng hoa thơ khác Có thể thấy, thơ Bích Khê minh chứng cho giao thoa củ hai lĩnh vực nghệ thuật thơ âm nhạc C KẾT LUẬN Có thể nói, thơ thơ mang giai điệu ngơn ngữ, âm vang tiết tấu mà âm ngôn ngữ mang lại Ở chữ biết ca hát, tâm tình, bày tỏ khao khát, tư tưởng, cảm xúc bên tâm hồn thi sĩ Giai đoạn thơ (1932 - 1945) giai đoạn thơ - nhạc tương hợp, tạo nên hịa phối có hương vị, sắc màu, âm Thật đẹp! Tính nhạc khơng đặc trưng nguyên tắc sáng tác quan trọng thơ mà cịn làm tăng thêm ngữ nghĩa cho thơ, khơi gợi ý tứ thân ngôn từ hết Bởi vậy, lần khẳng định thơ phối hợp âm ngôn từ, từ, chữ thơ nốt nhạc tạo nên hòa âm tâm hồn thi sĩ Mỗi nhà thơ điểm nhấn giới âm kì diệu phong trào thơ Bích Khê - điểm nhấn tiêu biểu giai đoạn bút đóng góp thành tựu to lớn việc cách tân thơ Một điểm bật thơ ông giàu tính nhạc Nhạc tính thơ ơng thể cách linh hoạt, phong phú qua việc sử dụng vần, nhịp điêu luyện, cách ngắt câu sáng tạo, cấu tạo hình ảnh độc đáo, thể khả hấp dẫn người đọc đến đê mê âm ngôn ngữ Nhạc điệu ngôn ngữ tạo nên giới âm thật huyền diệu.Thơ Bích Khê dường thể nghiệm cho việc hòa phối thơ âm nhạc Và tất chúng - thơ giàu tính nhạc tuyệt tác làm nên tên tuổi Bích Khê - thi sĩ tiêu biểu tựa ngơi sáng chói thi đàn Việt Nam Những thành tựu sáng tạo mà Bích Khê dạt "ánh sáng lạ" lịch sử thơ ca Việt Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam (In lần thứ 14), Nxb Văn học Phùng Gia Thế (2020), Đề cương giảng Tiếp cận văn học từ lí thuyết văn học so sánh, Hà Nội http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2019/08/mot-so-iem-sang-tao-venhac-ieu-trong.html https://www.thivien.net/B%C3%ADch-Kh%C3%AA/author-BQG6zQoXiaVJdrn7JYaRQ https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ADch_Kh%C3%AA 15 ... giới thơ huyền ảo Bích Khê tính nhạc thành tựu diệu kì bậc Trước hết, tính nhạc thơ Bích Khê thể qua hịa phối điệu nhịp nhàng Những trang thơ tựa nhạc âm vang Bích Khê bật lối phối âm bình - thơ. .. theo trắc mà Bích Khê sử dụng Chất nhạc bao trùm lên tồn vần thơ Bích Khê, độc đáo mà huyền diệu Tính nhạc thơ Bích Khê khơng thơ bình mà cách nhà thơ gieo vần khéo léo Tựa âm nhạc, thơ cộng hưởng,... giới thơ mới, tính nhạc thơ Bích Khê coi huyền diệu, độc đáo sáng tạo bậc 4 Tính nhạc thơ Bích Khê Bắt đầu nghiệp văn chương từ năm mười bốn, mười lăm tuổi với thể loại thơ Đường luật lúc Bích Khê

Ngày đăng: 01/10/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan