Nghiên cứu đặc điểm hình thái và trình tự gen matk, ITS của cây lan một lá (nervilia fordii)

58 157 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và trình tự gen matk, ITS của cây lan một lá (nervilia fordii)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ GEN matK, ITS CỦA CÂY LAN MỘT LÁ (Nervilia fordii) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ GEN matK, ITS CỦA CÂY LAN MỘT LÁ (Nervilia fordii) Ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NguyễnThị Tâm Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Linh C Ủ A C Ủ A P S Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Tâm tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô cán Bộ môn Di truyền học đại, Khoa Sinh học, Bộ phận Sau đại học thuộc Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU v Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm sinh học lan Một 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học lan Một 1.1.5 Công dụng lan Một 1.2 Mã vạch DNA (DNA barcode) 1.3 Sử dụng mã vạch DNA nhận biết dược liệu 10 1.3.1 Đặc điểm vùng ITS 10 1.3.2 Đặc điểm gen matK 11 1.4 Tình hình nghiên cứu gen matK, ITS Việt Nam thê giới 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu, hóa chất, thiết bị địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 15 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 15 2.2.2 Phương pháp đánh giá số đặc điểm hình thái 16 2.2.3 Các phương pháp sinh học phân tử 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đặc điểm hình thái mẫu lan Một thu thập Thái Nguyên Cao Bằng 20 3.2 Đặc điểm gen matK ITS phân lập từ lan Một 22 3.2.1 Kết tách chiết DNA từ lan Một 22 3.2.2 Kết nhân gen matK ITS phản ứng PCR 23 3.2.3 Kết xác định trình tự nucleotit đoạn gen matK ITS phân lập từ mẫu lan Một 24 3.3 Sự đa dạng trình tự nucleotit vùng ITS matK lan Một 32 3.3.1 Sự đa dạng trình tự nucletotit vùng ITS lan Một 32 3.3.2 Sự đa dạng trình tự nucletotit đoạn gen matK lan Một 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 Kết luận 37 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khoa học Chi lan Một (Nervilia fordii) Bảng 2.1.Trình tự cặp mồi nhân gen ITS matK 17 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR 17 Bảng 2.3 Chu trình nhiệt phản ứng nhân gen ITS matK 18 Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ loại nucleotit vùng ITS từ mẫu LML-01TN (ITS-01-TN) mẫu LML-02-CB (ITS-02-CB) 24 Bảng 3.2 Các vị trí nucleotit sai khác trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu lan Một matK-02-CB với JX865503 JN004498 32 Bảng 3.3 Mã số, năm công bố, quốc gia tác giả trình tự vùng ITS GenBank 33 Bảng 3.4 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự vùng ITS từ mẫu LML-01-TN LML-02-CB với trình tự vùng ITS GenBank 33 Bảng 3.5 Mã số, năm cơng bố, quốc gia tác giả trình tự gen matK GenBank 35 Bảng 3.6 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự đoạn gen matK từ mẫu LML-02-CB với trình tự đoạn gen matK GenBank 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây lan Một (Nervilia fordii) thu thập Hòa An - Cao Bằng Định Hóa - Thái Nguyên Hình 3.1 Hình ảnh thân, rễ, mẫu lan Một thu huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng (LML-02-CB) 21 Hình 3.2 Hình ảnh thân, rễ, mẫu lan Một thu huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (LML-01-TN) 21 Hình 3.3 Kết điện di kiểm tra sản phẩm DNA tổng số 23 Hình 3.4 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân gen matK ITS từ hai mẫu lan Một 24 Hình 3.5 Kết phân tích tương đồng trình tự vùng gen ITS mẫu lan Một mẫu LML-02-CB với số trình tự vùng ITS GenBank BLAST NCBI 26 Hình 3.6 Kết phân tích tương đồng trình tự vùng gen ITS mẫu lan Một LML-01-TN với số trình tự vùng ITS GenBank BLAST NCBI 26 Hình 3.7 Trình tự vùng ITS mẫu LML-01-TN, LML-02-CB hai trình tự mang mã số JX011630 JX011631 GenBank 28 Hình 3.8 Kết phân tích tương đồng trình tự gen matK mẫu lan Một LML-02-CB với số trình tự gen matK GenBank BLAST NCBI 29 Hình 3.9 Trình tự đoạn gen matK mẫu LML02-CB hai trình tự mang mã số JX865503 JN004498 GenBank 31 Hình 3.10 Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một dựa phân tích trình tự nucleotit vùng ITS 34 Hình 3.11 Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một dựa phân tích trình tự nucleotit đoạn gen matK 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới có hệ thực vật vơ đa dạng phong phú Theo thống kê, nước ta có gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ, 69 loài thực vật hạt trần, 12.000 lồi thực vật hạt kín, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 368 loài vi khuẩn lam, 691 loài dương xỉ 100 loài khác [1], [7] Trong số loài thực vật nước ta có nhiều lồi sử dụng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều năm điều tra nghiên cứu, thống kê cho thấy Việt Nam có khoảng 3.800 lồi thực vật dùng làm thuốc Đó nguồn tài nguyên vô quý giá [2],[8] Hiện nhiều lồi có giá trị bị người dân khai thác thu hái để bán lợi ích kinh tế Trong đó, lồi lan Một (Nervilia fordii) thuộc họ Lan (Orchidaceae) có nhiều cơng dụng như: làm thuốc giải độc ngộ độc nấm, làm mát phổi, chữa ho lao, ho lâu năm, viêm phế quản…[2] Ở nước ta có lồi thuộc chi Nervilia là: Nervilia aragoana, Nervilia crispata, Nervilia fordii, Nervilia plicata Nervilia prainiana mang số đặc điểm hình thái tương tự [2],[6] Trước đây, việc phân biệt giống, lồi chủ yếu thơng qua đặc điểm hình thái Tuy nhiên, số lồi có đặc điểm hình thái giống nhau, khó nhận biết phân biệt cách xác dựa đặc điểm hình thái giải phẫu Để khắc phục khó khăn phân loại hình thái phương pháp phân loại học phân tử phương pháp mang lại hiệu Phân loại học phân tử (Molecular taxonomy) phương pháp phân loại chủ yếu dựa kỹ thuật phân tích DNA cho kết xác, giúp cho việc phát loài mới, giải mối nghi ngờ vị trí phân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn loại So với thị hình thái, thị DNA cho độ xác cao mà khơng lệ thuộc vào yếu tố mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết so sánh trình tự nucleotit vùng ITS hai mẫu lan Một LML-01-TN, LML-02-CB với hai trình tự vùng ITS mang mã số JX011630 JX011631 GenBank phần mềm BioEdit thể hình 3.7 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.7 Trình tự vùng ITS mẫu LML-01-TN, LML-02-CB hai trình tự mang mã số JX011630 JX011631 GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết so sánh trình tự nucleotit hình 3.7 cho thấy vùng ITS hai mẫu lan Một LML-01-TN, LML-02-CB có độ tương đồng cao, so với trình tự JX011630 khơng có sai khác so với trình tự JX011631 khác vị trí nucleotit vị trí nucleotit thứ 173 (C thay G) 3.2.3.2 Kết xác định trình tự nucleotit đoạn gen matK phân lập từ mẫu lan Một thu thập Cao Bằng Kết xác định trình tự đoạn gen matK từ mẫu LML-02-CB máy xác định trình tự nucleotit tự động, đoạn trình tự thu có 778 nucleotit Trong đó, có nucleotit loại A 236 (30,33%), C 120 (15,42%), G 115 (14,78%), T 307 (39,46%) Kết so sánh độ tương đồng chương trình so sánh BLAST NCBI cho kết thể hình 3.8 Hình 3.8 Kết phân tích tương đồng trình tự gen matK mẫu lan Một LML-02-CB với số trình tự gen matK GenBank BLAST NCBI Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bằng chương trình so sánh tương đồng BLAST NCBI cho thấy đoạn gen matK phân lập từ mẫu lan Một LML-02-CB có độ tương đồng 98% so với 10 trình tự gen matK GenBank Đặc biệt trình tự gen matK mẫu LML-02-CB có hệ số tương đồng 99,1% so với trình tự gen matK lồi Nervilia fordii mang mã số JX865503 loài Nervilia aragona mang mã số JN004498 GenBank Như vậy, kết so sánh BLAST NCBI khẳng định trình tự phân lập từ mẫu lan Một LML-02-CB đoạn gen matK Kết so sánh trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu lan Một LML-02-CB với hai trình tự gen matK mang mã số JX865503 JN004498 GenBank phần mềm BioEdit thể hình 3.9 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.9 Trình tự đoạn gen matK mẫu LML02-CB hai trình tự mang mã số JX865503 JN004498 GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết so sánh trình tự nucleotit hình 3.9 cho thấy đoạn gen matK mẫu lan Một LML-02-CB hai trình tự gen mang mã số JX865503 JN004498 có độ tương đồng cao Vị trí sai khác thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Các vị trí nucleotit sai khác trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu lan Một matK-02-CB với JX865503 JN004498 J J m X Na 3.3 Sự đa dạng trình tự nucleotit vùng ITS matK lan Một 3.3.1 Sự đa dạng trình tự nucletotit vùng ITS lan Một Bằng BLAST NCBI xác định trình tự vùng ITS phân lập từ mẫu lan Một LML-01-TN LML-02-CB có hệ số tương đồng cao 90% so với trình tự vùng ITS GenBank Các trình tự gen sử dụng phân tích đa dạng trình tự nucleotit vùng ITS mẫu lan Một (bảng 3.3) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.3 Mã số, năm công bố, quốc gia tác giả trình tự vùng ITS GenBank S MN Q T ã ă u J T X r J T X r J Ấ N n M T G r A Ô F x T H u H u P a G a P e Dựa trình tự nucleotit vùng ITS mẫu lan Một trình tự vùng GenBank tiến hành thiết lập bảng ma trận hệ số tương đồng di truyền hệ số phân ly trình tự nucleotit phần mềm DNAstar Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự vùng ITS từ mẫu LML-01-TN LML-02-CB với trình tự vùng ITS GenBank Kết bảng 3.4 cho thấy, hệ số tương đồng di truyền dựa trình tự nucleotit vùng ITS từ mẫu lan Một LML-01-TN, LML-02-CB với trình tự vùng ITS GenBank dao động từ 72,9% đến 100% , hệ số phân ly dao động từ 0,0% đến 2,7% Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một dựa phân tích trình tự nucleotit vùng ITS trình tự GenBank thể sơ đồ hình - hình 3.10 Hình 3.10 Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một dựa phân tích trình tự nucleotit vùng ITS Trên sơ đồ hình 3.10 cho thấy, dựa trình tự nucleotit vùng ITS mẫu lan Một LML-01-TN, LML-02-CB trình tự vùng ITS GenBank chia thành hai nhánh chính, nhánh có mẫu mang mã số AF324178 nhánh gồm mẫu lại Khoảng cách di truyền hai nhánh 1,4% Nhánh chia thành hai nhánh phụ (nhánh phụ 1, 2) Vùng ITS mẫu LML-02-CB (ITS-02-CB), LML-01-TN (ITS-01-TN) vùng ITS mẫu mang mã số JX011630, JX011631 phân bố nhóm thuộc nhánh phụ có khoảng cách di truyền gần 3.3.2 Sự đa dạng trình tự nucletotit đoạn gen matK lan Một Bằng BLAST NCBI xác định trình tự đoạn gen matK phân lập từ mẫu lan Một LML02-CB có hệ số tương đồng cao 97% so với trình tự đoạn gen matK GenBank Các trình tự gen sử dụng phân tích đa dạng trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu lan Một LML02-CB (bảng 3.5) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.5 Mã số, năm cơng bố, quốc gia tác giả trình tự gen matK GenBank S M Q T T ã u J Ấ P N n a J T H X r u J Ấ P N n a M T G G r a J Ấ P N n a Dựa trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu lan Một LML02-CB trình tự gen matK GenBank tiến hành thiết lập bảng ma trận hệ số tương đồng di truyền hệ số phân ly trình tự nucleotit phần mềm DNAstar Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự đoạn gen matK từ mẫu LML-02-CB với trình tự đoạn gen matK GenBank Kết bảng 3.6 cho thấy, hệ số tương đồng di truyền dựa trình tự nucleotit đoạn gen matK từ mẫu lan Một LML-02-CB trình tự đoạn gen matK GenBank dao động từ 97,4% đến 100% , hệ số phân ly dao động từ 0,0% đến 2,6% Trình tự đoạn gen matK mẫu LML-02-CB có hệ số tương đồng so với trình tự đoạn gen matK GenBank dao động từ 97,4% đến 99,5% Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một LML-02-CB dựa phân tích trình tự nucleotit đoạn gen matK trình tự gen matK GenBank thể sơ đồ hình hình 3.11 Hình 3.11 Mối quan hệ di truyền mẫu lan Một dựa phân tích trình tự nucleotit đoạn gen matK Trên sơ đồ hình 3.11 cho thấy, dựa trình tự đoạn gen matK mẫu lan Một LML-02-CB trình tự gen matK GenBank chia thành hai nhánh chính, nhánh có trình tự gen mang mã số JN004513 nhánh gồm trình tự gen lại Nhánh chia thành hai nhánh phụ (nhánh phụ 1,2) Mẫu matK-02-CB mẫu mang mã số JN004498 phân bố nhóm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Hình thái thân, rễ, lá, củ hai mẫu lan Một LML-01-TN thu Thái Nguyên LML-02-CB thu Cao Bằng giống 1.2 Kích thước vùng ITS mẫu lan Một thu thập Cao Bằng Thái Nguyên 450 bp Kích thước đoạn gen matK mẫu LML-02-CB 778 bp 1.3 Hệ số tương đồng trình tự nucleotit vùng ITS mẫu lan Một so với trình tự vùng ITS GenBank dao động từ 72,9% đến 100% 1.4 Hệ số tương đồng trình tự nucleotit đoạn gen matK mẫu LML-02-CB so với trình tự đoạn gen matK GenBank dao động từ 97,4% đến 99,5% Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu giải mã hệ gen lục lạp để tạo sở liệu phục vụ xây dựng mã vạch DNA cho lan Một Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam tập 2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Chắc, Nguyễn Thị Hiền (2017), “ Phương pháp phân lập đọc trình tự gen ITS lồi lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus blume) Thanh Hóa” Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức, (35), tr 32 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Quỳnh Nga, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thu, Ninh Thị Phíp, Đồn Thị Thanh Nhàn, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Nhật Linh (2018), “ Đặc điểm hình thái mã vạch DNA loài Bảy hoa, Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 16(4), tr 282 - 289 Nguyễn Như Hoa (2017), “Phân tích trình tự vùng ITS số loài lan Hoàng thảo Thủy tiên”, Tạp chí Khoa học, 15(6), tr 149 – 155 Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Phong (2015), “Xác định đoạn mã vạch ADN cho trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis) - Loài đặc hữu Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp PTNT, (5), tr 123 - 130 Phan Kế Lộc, Đặng Thị Sy (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Tiếng Anh Chase M.W, Cowan R.S Hollingsworth P.M (2007), A proposal for a standard protocol to barcode all land plants Taxon, (56), pp 295 - 299 10 De-Yi Wang, Qiang Wang, Ying-Li Wang, Xiao-Guo Xiang, Lu-Qi Huang, Xiao-Hua Jin (2017), Evaluation of DNA barcodes in Codonopsis and in some large angiosperm plant genera, https://doi.org/10.1371/ journal.pone 0170286, ngày 9/2/2018 11 Hilu K W (1997), “The matK gene: sequence variation and application in plant systematics ”, American Journal of Botany, (84), pp 830 - 839 12 Hollingsworth ML, Clark A, Forrest LL, Richardson JR, Pennington RT (2009), “Selecting barcoding loci for plants: evaluation of seven candidate loci with species-level sampling in three divergent groups of land plants”, Molecular Ecology Resources (9), pp 439 - 457 13 Lu Chuan-li (2009), Studies on chemical constitutents of petroleum ether extract with anti-tumor activity from Nervilia fordii, http://en.cnki.com.cn/ Article_en/CJFDTOTAL-JNDX200905026.htm, ngày 04/5/2019 14 Mort ME, Levsen N, Randle RP, Jaarseld EV, Palmer A (2005), “Phylogenetics and diversification of Cotyledon (Crassulaceae) inferred from nuclear and chloroplast DNA sequences data”, American Journal of Botany 92 (7), pp 1170 - 1176 15 Michelle M.Barthet, Khidir W.Hilu (2007), “Expression of MatK: Funtion and evolutionary implications”, A JB 94 (8), pp 1402 - 1412 16 Moran JV, Mecklenburg KL, Sass P, Belcher SM, Mahnke D, Lewin A, Perlman P (1999), “ Splicing defective mutants of the COXI gene of yeast mitochondrial DNA: initial definition of the maturase domain of the group II intron aI 2”, Oxford Journal (22), pp 2057 - 2064 17 Paul D N Hebert (2003), Alina Cywinska, Shelley L Ball, Jeremy R deWaard (2003), “Biological identifications through DNA barcodes”, Proceeding Of The Royal Society, pp 313 - 321 18 Huang, Qionglin; Liang, Lingling; He, Rui; Ma, Xinye; Zhan, Ruoting; Chen, Weiwen (2013), Applying DNA barcoding to identify Nervilia fordii and six congeneric species, POJ 6(5):325-332 (2013) ISSN:1836-3644 19 Qiu Li (2011), Study Advances on Chemical Constituents from Nervilia fordii (Hance) Schltr.and its Bioactivities, http://en.cnki.com.cn/Article_en/ CJFDTOTAL- SZGY201109099.htm, ngày 05/5/2019 20 Shilin Chen , Hui Yao, Jianping Han, Chang Liu, Jingyuan Song , Linchun Shi, Yingjie Zhu, Xinye Ma, Ting Gao, Xiaohui Pang, Kun Luo,Ying Li, Xiwen Li (2010), Validation of the ITS2 Region as a Novel DNA Barcode for Identifying Medicinal Plant Species, https://doi.org/10.1371/journal.pone 12/4/2018 0008613, ngy 21 Taberlet P., Eric C., Franỗois P., Ludovic G., Christian M., Alice V., Thierry V., Gérard C., Christian B., and Eske W (2007),” Power and limitations of the chloroplast trnL (UAA) intron for plant DNA barcoding”, Nucleic Acids Res, 35(3), pp14 22 Vijayan K., Tsou C H (2010), “DNA barcoding in plants: taxonomy in a new perspective”, Current science, vol 99, pp 1530 - 1540 23 Yong H L., Jinlan R., Shilin C., Jingyuan S., Kun L., Dong L., Hui Y (18 December, 2010) “Authentication of Taxillus chinensis using DNA barcoding technique”, Journal of Medicinal Plants Research Vol 4(24), pp 2706 - 2709 24 Zhang Li (2012), Studies on Chemical Constituents from Whole Plants of Nervilia (Hance)Schltr, fordii http://en.cnki.com.cn/Article_en/ CJFDTOTALngày 04/5/2019 ZYXY201204023.htm, 25 Zhang Li (2012), “Three new flavonol glycosides from Nervilia fordii”, Phytochemistry Letters, 5(1), pp.104 - 107 ... loài lan Một Nervilia fordii Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái trình tự gen matK, ITS Lan (Nervilia fordii) nhằm mơ tả, xác định đặc điểm hình thái đặc trưng...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ GEN matK, ITS CỦA CÂY LAN MỘT LÁ (Nervilia fordii) Ngành: Di truyền học... nhân gen matK ITS từ hai mẫu lan Một 24 Hình 3.5 Kết phân tích tương đồng trình tự vùng gen ITS mẫu lan Một mẫu LML-02-CB với số trình tự vùng ITS GenBank BLAST NCBI 26 Hình

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan