luận văn thạc sĩ tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi trung ương năm 2018 2019

111 51 0
luận văn thạc sĩ tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi trung ương năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ NGỌC HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG CỦA BỆNH NHI DƯỚI TUỔI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI KHOA DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ NGỌC HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG CỦA BỆNH NHI DƯỚI TUỔI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI KHOA DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ THỊ HƯƠNG TS LƯU THỊ MỸ THỤC HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hương, trưởng môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội, viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng TS.BS Lưu Thị Mỹ Thục, trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương ln tận tình dạy, định hướng, tạo hội học tập truyền lửa tình yêu với nghề cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới CBNV Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương ln giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tiếp thêm động lực cho suốt trình học tập nghiên cứu Bệnh viện Tơi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe đến tất bệnh nhi người chăm sóc trẻ cho phép tơi có thơng tin giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ bờ đến bố mẹ người thân gia đình toàn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019 Học viên Vũ Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhi tuổi mắc hội chứng ruột ngắn khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018-2019” thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019 Học viên Vũ Ngọc Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASPEN : American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (Hiệp hội Dinh dưỡng tĩnh mạch đường ruột Mỹ ) CC/T : Chiều cao/tuổi CN/CC : Cân nặng/chiều cao CN/T: : Cân nặng/tuổi CMV : Cytomegalo virus EN : Enteral Nutrition (Nuôi dưỡng đường ruột) ESPEN : European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (Hiệp hội Dinh dưỡng chuyển hóa lâm sàng châu Âu) HCRN : Hội chứng ruột ngắn PN : Parenteral Nutrition (Nuôi ăn đường tĩnh mạch) Pr : Protein SDD : Suy dinh dưỡng TPN : Total Parenteral Nutrition (Ni dưỡng hồn tồn qua đường tĩnh mạch) TTDD : Tình trạng dinh dưỡng VRHT : Viêm ruột hoại tử MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột ngắn (HCRN) (bẩm sinh mắc phải) đoạn ruột non dẫn đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng ruột không đủ [1] Ngày nay, nhờ có dịch ni ăn tĩnh mạch (PN) sản phẩm nuôi dưỡng đường ruột (EN) nên tỷ lệ sống bệnh nhi HCRN ngày cải thiện đáng kể thập kỷ từ 53% lên 94% 89,7% trẻ HCRN sống >15 năm [2] Trẻ mắc HCRN thường cần hỗ trợ PN thời gian dài, nên làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng (nhiễm khuẩn huyết), ứ mật đặc biệt suy dinh dưỡng nặng thiếu chất dinh dưỡng (hậu suy giảm chức ruột sau cắt bỏ đoạn ruột) Tỷ lệ tử vong cao trẻ bị HCRN có kết hợp SDD nặng Có nhiều yếu tố nguy góp phần làm tăng tỷ lệ biến chứng, bệnh tật tử vong bệnh nhi HCRN độ dài ruột lại, có mặt van hồi manh tràng, tình trạng nhiễm khuẩn, kết quả, biến chứng PN Bệnh nhi HCRN sống phải lại 15cm ruột non van hồi manh tràng 40 cm ruột khơng van hồi manh tràng [3] Một số vi chất dinh dưỡng thành phần quan trọng việc trì tính tồn vẹn, phát triển biểu mơ đường tiêu hóa quan trọng q trình thích nghi đường ruột sau cắt bỏ khối lượng lớn [1], [4] Trẻ em bị hội chứng ruột ngắn có nguy cao thiếu chất dinh dưỡng Trong giai đoạn chuyển tiếp từ nuôi dưỡng tĩnh mạch sang giai đoạn nuôi dưỡng đường ruột có 33% thiếu vitamin, 77% thiếu chất khoáng [5] Sau giai đoạn chuyển tiếp đến giai đoạn ni dưỡng đường ruột hồn tồn, nguy thiếu vi chất tăng cao, vi chất thiếu hay gặp vitamin D, kẽm, sắt Thiếu vitamin tan dầu (vitamin A, D, E, K) hay gặp bệnh nhân ruột ngắn hấp thu chất béo Thiếu vitamin K có nguy cao trẻ khơng đại tràng sử dụng kháng sinh Kém hấp thu chất béo làm cản trở hấp thu Ca, kết hợp với tình trạng thiếu vitamin D lại làm cho tình trạng thiếu hụt Ca phổ biến trầm trọng [6] Ngoài ra, bệnh nhi HCRN có thiếu chất dinh dưỡng khác như: thiếu sắt, thiếu kẽm, đồng, selen tình trạng hấp thu ruột [6] Do cắt bỏ đường ruột nên khả hấp thu vitamin khoáng chất kém, tình trạng vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến thích nghi đường tiêu hóa So với 30 năm trước, phát triển ni ăn tĩnh mạch đường tiêu hố giới giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhiều [7], [8] Các kỹ thuật nuôi ăn giúp bệnh nhi bị HCRN phát triển bình thường qng thời gian dài chờ đợi thích ứng phần ruột non lại Ngồi ra, bệnh nhi hỗ trợ can thiệp nội khoa ngoại khoa để cải thiện chức đoạn ruột lại Tuy nhiên, việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân HCRN phức tạp tốn Tại Việt Nam, công trình tổng kết HCRN ít, đặc biệt nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhi HCRN Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni dưỡng bệnh nhi tuổi mắc hội chứng ruột ngắn khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 2019” Với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018-2019 Mô tả chế độ nuôi dưỡng bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN 1.1.1 Khái niệm hội chứng ruột ngắn Suy giảm chức ruột định nghĩa "giảm khối lượng chức hoạt động ruột mức tối thiểu cần thiết cho việc tiêu hóa hấp thu thức ăn” dẫn đến bệnh nhân cần phải hỗ trợ dinh dưỡng đường ruột [9], [10] Suy giảm chức ruột hậu sau phẫu thuật cắt bỏ ruột, dị tật bẩm sinh đường ruột rối loạn chức năng/nhu động ruột Trong nhi khoa, hầu hết suy giảm chức ruột gây phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột [11] Hội chứng ruột ngắn (HCRN) suy giảm chức ruột gây chiều dài ruột không đủ sau phẫu thuật cắt bỏ đường ruột Suy chức ruột dẫn đến việc tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng khơng đủ hai, gây nên SDD không đủ chất dinh dưỡng tối thiểu để trì cân tăng trưởng nên trẻ cần hỗ trợ dinh dưỡng đường ruột [12], [13] Khái niệm ruột ngắn chưa thống nhất, theo số tác giả cắt 50% ruột non thể thích nghi hội chứng ruột ngắn xảy cắt tới 2/3 chiều dài ruột non [14], [15] Việc nuôi dưỡng tĩnh mạch hỗ trợ cần thiết với bệnh nhân có chiều dài ruột non 120 cm mà khơng có đại tràng bệnh nhân có chiều dài ruột non 60 cm đại tràng HCRN sau phẫu thuật cắt bỏ ruột nhi khoa xác định trẻ phải cần nuôi dưỡng tĩnh mạch dài ngày, thường > tháng [16] Gần đây, hội chứng ruột ngắn (theo hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu) tình trạng đường ruột hấp thu chiều dài đoạn ruột non 68 Norsa L., Lambe C., Abi Abboud S., et al (2019) The colon as an energy salvage organ for children with short bowel syndrome Am J Clin Nutr, 109(4), 1112–1118 69 Wu J., Tang Q., Feng Y., et al (2007) Nutrition assessment in children with short bowel syndrome weaned off parenteral nutrition: a long-term follow-up study J Pediatr Surg, 42(8), 1372–1376 70 Andorsky D.J., Lund D.P., Lillehei C.W., et al (2001) Nutritional and other postoperative management of neonates with short bowel syndrome correlates with clinical outcomes J Pediatr, 139(1), 27–33 71 Gonzalez HF, Perez NB, Malpeli A, et al (2005) Nutrition and immunological status in long-term follow up of children with short bowel syndrome JPEN J Parenter Enter Nutr, 29:186-91 72 Duggan C., Piper H., Javid P.J., et al (2006) Growth and nutritional status in infants with short-bowel syndrome after the serial transverse enteroplasty procedure Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 4(10), 1237–1241 73 Galea M.H., Holliday H., Carachi R., et al (1992) Short-bowel syndrome: a collective review J Pediatr Surg, 27(5), 592–596 74 Olieman J.F., Penning C., Spoel M., et al (2012) Long-term impact of infantile short bowel syndrome on nutritional status and growth Br J Nutr, 107(10), 1489–1497 75 Leonberg B.L., Chuang E., Eicher P., et al (1998) Long-term growth and development in children after home parental nutrition J Pediatr, 132(3 Pt 1), 461–466 76 DiBaise J.K., Young R.J., and Vanderhoof J.A (2004) Intestinal rehabilitation and the short bowel syndrome: part Am J Gastroenterol, 99(7), 1386–1395 77 Olieman JF, Tibboel D & Penning C (2008) Growth and nutritional aspects of infantile short bowel syndrome for the past decades J Pediatr Surg 43 2061–2069 78 Diamanti A., Panetta F., Gandullia P., et al (2011) Plasma citrulline as marker of bowel adaptation in children with short bowel syndrome Langenbecks Arch Surg, 396(7), 1041–1046 79 Goulet O (1998) Short bowel syndrome in pediatric patients Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 14(10), 784–787 80 Kurkchubasche A.G., Rowe M.I., and Smith S.D (1993) Adaptation in short-bowel syndrome: reassessing old limits J Pediatr Surg, 28(8), 1069–1071 81 Weber T.R., Tracy T., and Connors R.H (1991) Short-bowel syndrome in children Quality of life in an era of improved survival Arch Surg Chic Ill 1960, 126(7), 841–846 82 Vanderhoof J.A., Langnas A.N., Pinch L.W., et al (1992) Short Bowel Syndrome J Pediatr Gastroenterol Nutr, 14(4), 359 83 Reinshagen K., Kabs C., Wirth H., et al (2008) Long-term outcome in patients with short bowel syndrome after longitudinal intestinal lengthening and tailoring J Pediatr Gastroenterol Nutr, 47(5), 573–578 84 Merritt R.J., Kalsch M., Roux L.D., et al (1985) Significance of Hypoalbuminemia in Pediatric Oncology Patients— Malnutrition or Infection? J Parenter Enter Nutr, 9(3), 303–306 85 Lee J.L., Oh E.S., Lee R.W., et al (2015) Serum Albumin and Prealbumin in Calorically Restricted, Nondiseased Individuals: A Systematic Review Am J Med, 128(9), 1023.e1–22 86 Buchman A.L (2006) Etiology and initial management of short bowel syndrome Gastroenterology, 130(2 Suppl 1), S5–S15 87 Krzyżanowska P., Książyk J., Kocielińska-Kłos M., et al (2012) Vitamin K status in patients with short bowel syndrome Clin Nutr, 31(6), 1015–1017 88 Mihatsch W., Fewtrell M., Goulet O., et al (2018) ESPGHAN/ ESPEN/ESPR/CSPEN guidelines on pediatric parenteral nutrition: Calcium, phosphorus and magnesium Clin Nutr, 37(6), 2360–2365 89 Ordonez P, Sondheimer M, Fidanza S, et al (2006) Long-term outcome of a patient with congenital short bowel syndrome J Pediatr Gastroenterol Nutr 42576 - 80 90 Chan C.-F and Wu T.-C (2014) Recent advances in the management of pediatric intestinal failure Pediatr Neonatol, 55(6), 426–430 91 Modi B.P., Langer M., Ching Y.A., et al (2008) Improved survival in a multidisciplinary short bowel syndrome program J Pediatr Surg, 43(1), 20–24 92 Olieman J.F., Poley M.J., Gischler S.J., et al (2010) Interdisciplinary management of infantile short bowel syndrome: resource consumption, growth, and nutrition J Pediatr Surg, 45(3), 490–498 93 Noguchi Y., Ueno T., Matsuura R., et al (2017) Liver Failure From Ultra-Short Bowel Syndrome on the Intestinal Transplant Waiting List: A Retrospective Study Transplant Proc, 49(1), 135–138 94 Olieman J.F., Penning C., Ijsselstijn H., et al (2010) Enteral nutrition in children with short-bowel syndrome: current evidence and recommendations for the clinician J Am Diet Assoc, 110(3), 420–426 95 Lloyd D.A.J and Gabe S.M (2007) Managing liver dysfunction in parenteral nutrition Proc Nutr Soc, 66(4), 530–538 96 Mills K.I and Mehta N.M (2019) Nutritional Support in the Pediatric ICU Pediatric Critical Care: Current Controversies Springer International Publishing, Cham, 137–154 97 Mehta N.M., Bechard L.J., Cahill N., et al (2012) Nutritional practices and their relationship to clinical outcomes in critically ill children an international multicenter cohort study* Crit Care Med, 40(7), 2204– 2211 98 Squires R.H., Balint J., Horslen S., et al (2014) Race affects outcome among infants with intestinal failure J Pediatr Gastroenterol Nutr, 59(4), 537–543 99 Parrish C.R and DiBaise J.K (2017) Managing the Adult Patient With Short Bowel Syndrome Gastroenterol Hepatol, 13(10), 600–608 100 Carlsson E., Bosaeus I., and Nordgren S (2003) Quality of life and concerns in patients with short bowel syndrome Clin Nutr Edinb Scotl, 22(5), 445–452 101 Schalamon J., Mayr J.M., and Höllwarth M.E (2003) Mortality and economics in short bowel syndrome Best Pract Res Clin Gastroenterol, 17(6), 931–942 102 Nucci AM, Ellsworth K, Michalski A, et al (2018) Survey of nutrition management practices in centres for pediatric intestinal rehabilitation Nutr Clin Pr 103 Bielawska B and Allard J.P (2017) Parenteral Nutrition and Intestinal Failure Nutrients, 9(5) 104 Kocoshis S.A., Beath S.V., Booth I.W., et al (2004) Intestinal failure and small bowel transplantation, including clinical nutrition: Working Group report of the second World Congress of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition J Pediatr Gastroenterol Nutr, 39 Suppl 2, S655-661 105 Seetharam P and Rodrigues G (2011) Short Bowel Syndrome: A Review of Management Options Saudi J Gastroenterol Off J Saudi Gastroenterol Assoc, 17(4), 229–235 106 Reinshagen K., Adams R., Trunk M., et al (2009) The chronic liver disease in patients with short bowel syndrome: etiology and treatment Minerva Pediatr, 61(3), 273–281 107 Ching Y.A., Gura K., Modi B., et al (2007) Pediatric Intestinal Failure: Nutrition, Pharmacologic, and Surgical Approaches Nutr Clin Pract, 22(6), 653–663 108 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính trẻ em từ 0-72 tháng tuổi Bộ Y Tế (4487/QĐ –BYT ngày 18/8/2016), 109 Nicolo M., Heyland D.K., Chittams J., et al (2016) Clinical Outcomes Related to Protein Delivery in a Critically Ill Population: A Multicenter, Multinational Observation Study JPEN J Parenter Enteral Nutr, 40(1), 45– 51 110 Allingstrup M.J., Esmailzadeh N., Wilkens Knudsen A., et al (2012) Provision of protein and energy in relation to measured requirements in intensive care patients Clin Nutr Edinb Scotl, 31(4), 462–468 111 Weijs P.J.M., Looijaard W.G.P.M., Beishuizen A., et al (2014) Early high protein intake is associated with low mortality and energy overfeeding with high mortality in non-septic mechanically ventilated critically ill patients Crit Care Lond Engl, 18(6), 701 112 Colomb V., Dabbas M., Goulet O., et al (2002) Prepubertal Growth in Children with Long-Term Parenteral Nutrition Horm Res Paediatr, 58(Suppl 1), 2–6 113 Ekema G., Milianti S., and Boroni G (2009) Total parenteral nutrition in patients with short bowel syndrome Minerva Pediatr, 61(3), 283–291 114 Fallon E.M., Le H.D., and Puder M (2010) Prevention of parenteral nutrition-associated liver disease: role of omega-3 fish oil Curr Opin Organ Transplant, 15(3), 334–340 115 Ukhotnik (2016) Current Concepts of Intestinal Failure Springer Int Publ Switz 23-37 116 Cohran V.C., Prozialeck J.D., and Cole C.R (2017) Redefining short bowel syndrome in the 21st century Pediatr Res, 81(4), 540–549 117 Wessel J.J and Kocoshis S.A (2007) Nutritional management of infants with short bowel syndrome Semin Perinatol, 31(2), 104–111 118 Koletzko B., Agostoni C., Bergmann R., et al (2011) Physiological aspects of human milk lipids and implications for infant feeding: a workshop report Acta Paediatr Oslo Nor 1992, 100(11), 1405–1415 119 Göbel Y., Koletzko B., Böhles H.-J., et al (2003) Parenteral fat emulsions based on olive and soybean oils: a randomized clinical trial in preterm infants J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37(2), 161–167 120 Innis S.M (2011) Dietary triacylglycerol structure and its role in infant nutrition Adv Nutr Bethesda Md, 2(3), 275–283 121 Lauritzen L., Fewtrell M., and Agostoni C (2015) Dietary arachidonic acid in perinatal nutrition: a commentary Pediatr Res, 77(1–2), 263– 269 122 Goulet O., de Potter S., Antébi H., et al (1999) Long-term efficacy and safety of a new olive oil-based intravenous fat emulsion in pediatric patients: a double-blind randomized study Am J Clin Nutr, 70(3), 338–345 123 Goulet O., Olieman J., Ksiazyk J., et al (2013) Neonatal short bowel syndrome as a model of intestinal failure: physiological background for enteral feeding Clin Nutr Edinb Scotl, 32(2), 162–171 124 Delplanque B., Gibson R., Koletzko B., et al (2015) Lipid Quality in Infant Nutrition: Current Knowledge and Future Opportunities J Pediatr Gastroenterol Nutr, 61(1), 8–17 125 Hill G.L (1998) Implications of critical illness, injury, and sepsis on lean body mass and nutritional needs Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 14(6), 557–558 126 Calder P.C., Jensen G.L., Koletzko B.V., et al (2010) Lipid emulsions in parenteral nutrition of intensive care patients: current thinking and future directions Intensive Care Med, 36(5), 735–749 127 Jeejeebhoy K.N (2001) Total parenteral nutrition: potion or poison? Am J Clin Nutr, 74(2), 160–163 128 Mihatsch W., Shamir R., van Goudoever J.B., et al (2018) ESPGHAN/ESPEN/ESPR/CSPEN guidelines on pediatric parenteral nutrition: Guideline development process for the updated guidelines Clin Nutr Edinb Scotl, 37(6 Pt B), 2306–2308 129 Koretz R.L., Lipman T.O., Klein S., et al (2001) AGA technical review on parenteral nutrition Gastroenterology, 121(4), 970–1001 130 Heidegger C.P., Berger M.M., Graf S., et al (2013) Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial Lancet Lond Engl, 381(9864), 385–393 131 Bộ Y tế Viện Dinh Dưỡng (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, MẪU BỆNH ÁN BỆNH NHÂN RUỘT NGẮN PHẦN 1: HÀNH CHÍNH Mã bệnh án: .Mã nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam  .Nữ Ngày tháng năm sinh: / / tuổi: .tháng tuổi Ngày tháng năm điều tra:……./…………./……… Họ tên mẹ/bố………………………………… Tel ……… Địa chỉ: Vào viện: ngày tháng năm 20 Ra viện: ngày .tháng .năm 20 Số ngày nằm viện:…… Giai đoạn bệnh tại: Cấp  Hồi phục  PHẦN 2: TIỀN SỬ Ổn định  *TIỀN SỬ SẢN KHOA Con thứ gia đình có Cân nặng lúc sinh: .gr Cách thức đẻ: Đẻ thường  Ngạt: có tuổi thai:………tuần Mổ đẻ  focxep   không đẻ huy   *TIỀN SỬ PHẪU THUẬT Phẫu thuật lần đầu: lúc … ngày tuổi Lý phẫu thuật lần 1:…………………… Tổng số lần phẫu thuật…………….lần Lần phẫu thuật cuối cách đợt nằm viện này……………ngày Cắt đoạn ruột : Có  không  Cắt đoạn nào: Kích thước ruột non lại (cm): Kích thước đại tràng lại (cm): Van hồi manh tràng: có  khơng  Hậu mơn nhân tạo: có  khơng  Vị trí HMNT: *TIỂN SỬ DINH DƯỠNG (tính đến thời điểm điều tra) Cơng thức trẻ ăn EN: (chọn nhiều đáp án, trước điều tra) Loại thức ăn Sữa mẹ Sữa bột thông thường Sữa thủy phân phần ml/kg/ng Kcal/kg/ng Thời gian….ngày Sữa thủy phân tích cực Sữa khác ……………………… Thức ăn khác …………………… Công thức trẻ ăn EN: Loại thức ăn Sữa mẹ Sữa bột thông thường Sữa thủy phân phần Sữa thủy phân tích cực Sữa khác…………… Thức ăn khác………… (chọn nhiều đáp án, tai thời điểm điều tra) ml/kg/ng Kcal/kg/ng Thời gian….ngày Công thức trẻ ăn PN Loại thức ăn S3 P1 Tự pha ml/kg/ng Kcal/kg/ng Thời gian….ngày *TIỀN SỬ BỆNH TẬT KHÁC Bệnh rối loạn chuyển hóa Có Khơng  Bệnh lý mạn tính khác: Có Khơng  Bệnh khác kèm theo………………………………………………………… PHẦN 3: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Chỉ số Hiện Sau tuần Bắt đầu tập ăn EN Ăn EN hoàn toàn (cách thời gian (cách thời gian điều tra….ngày) điều tra….ngày) Cân Dài CN/T CC/T CN/CC Phù Thiếu máu Thiếu Vit Nhóm B Thiếu Ca/D Thiếu A Thiếu khác Vận động Hiện tương đương Tinh thần Hiện tương đương Chế độ nuôi dưỡng ngày đầu vào khoa DD ON NĂNG LƯỢNG (Kcalo) PN Tổng NGÀY NGÀY NGÀY NGÀY NGÀY NGÀY NGÀY PHẦN 4: TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Chỉ số Hb TC Lympho Abl Pr Ca TP Ca ion Hiện Sau tuần Bắt đầu tập ăn EN Ăn EN hoàn toàn (cách thời gian (cách thời gian điều tra….ngày) điều tra….ngày) ALP PT Zn Selen Sắt Vit D Mg GOT GPT Glucose Ure Creatinin CRP Na/K/Cl Phospho Transferin Ferritin Vũ Ngọc Hà ... dinh dưỡng bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018- 2019 Mô tả chế độ nuôi dưỡng bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị khoa Dinh dưỡng Bệnh. .. tài Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni dưỡng bệnh nhi tuổi mắc hội chứng ruột ngắn khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 2019 Với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tình trạng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ NGỌC HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG CỦA BỆNH NHI DƯỚI TUỔI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI KHOA DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Ngày đăng: 19/05/2020, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng được định nghĩa là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, các chỉ tiêu hóa sinh và đặc điểm các chức phận của cơ thể phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là xác định chi tiết và toàn diện tình trạng dinh dưỡng người bệnh. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng giúp lập kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cũng như đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng trong quá trình điều trị, tiên lượng bệnh. Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng giúp xây dựng chiến lược hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời hơn là khi người bệnh rơi vào tình trạng suy kiệt dinh dưỡng quá nặng mới can thiệp [51].

  • Suy dinh dưỡng: theo Tổ chức Y Tế Thế Giới suy dinh dưỡng là tình trạng mất cân bằng giữa việc cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng và với nhu cầu của cơ thể để đảm bảo tăng trưởng và duy trì các hoạt động sinh tồn của cơ thể con người [52].

  • Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. Còn béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể của lipid trong các tổ chức mỡ tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe [52].

    • Phương pháp nhân trắc học.

    • * Kỹ thuật cân đo [53], [55]

      • b) Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trên lâm sàng

      • Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn/ bán phần/ không nuôi đường tĩnh mạch

      • Sữa mẹ hoàn toàn/ sữa công thức (loại sữa trẻ đang dùng)/ ăn hỗn hợp cả hai

      • Tổng thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch

      • d) Phân loại HCRN

      • Theo hướng dẫn phân loại HCRN của ESPEN [48]

      • Loại 1: Khi trẻ có HMNT và không có đại tràng liên tục.

      • Loại 2: Khi trẻ có ruột non liên tiếp với đại tràng và không còn van hồi manh tràng.

      • Loại 3: Trẻ có ruột non liên tiếp với đại tràng và còn van hồi manh tràng.

      • Loại 1 Loại 2 Loại 3

      • e) Đánh giá khẩu phần ăn:

      • Khẩu phần ăn qua đường miệng, sonde:

      • Tất cả các thực phẩm mà trẻ ăn trong một ngày bao gồm cả đường miệng và đường sonde được ghi chép từ bệnh án kết hợp quan sát, phỏng vấn điều dưỡng nuôi ăn để đối chiếu trong trường hợp cần thiết. Phỏng vấn người chăm sóc về các thực phẩm mà gia đình đã cho trẻ ăn (hỏi ghi khẩu phần ăn), sữa công thức trẻ đang dùng. Thu thập số liệu bao gồm số lượng thực phẩm mà trẻ tiêu thụ trong mỗi bữa và trong mỗi ngày, công thức của sản phẩm từ nhãn sản phẩm, từ khoa Dinh dưỡng bệnh viện, hoặc từ nguồn khác. Thành phần sữa dựa trên nhãn sản phẩm.

      • Tất cả các dung dịch nuôi người bệnh bằng đường tĩnh mạch được thu thập từ bệnh án kết hợp với quan sát (nếu có thể), bao gồm: tên dung dịch, thành phần và nồng độ các chất dinh dưỡng, số lượng dung dịch được truyền trong ngày. Ngoài ra còn ghi lại loại đường truyền tĩnh mạch như tĩnh mạch trung tâm hoặc ngoại vi, thời gian nuôi dưỡng đường tĩnh mạch.

        • 2.3.6.3. Thu thập thông tin về tình trạng bệnh lý trên lâm sàng

        • Phân loai tình trạng dinh dưỡng theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2006, kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy, tỷ lê suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) chiếm tỷ lệ cao nhất với 90% số trẻ có suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nặng thể nhẹ cân là 66,7%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) là 83,3%, trong đó suy dinh dưỡng nặng là 56,7% (biểu đồ 3.1). Có 11 trong số 30 trẻ không suy dinh dưỡng thể gầy còm (cân nặng theo chiều cao) chiếm 36,7% và tỷ lệ suy dưỡng ở thể này là thấp nhất trong 3 thể suy dinh ưỡng (63,3%). Lý giải về điều này, suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là biểu hiện tình trạng dinh dưỡng cấp tính, còn thể thấp còi biểu hiện tình trạng suy dinh dưỡng trong quá khứ và mạn tính, đối tượng trong nghiên cứu phần lớn là có độ tuổi <6 tháng (70%), thấp nhất là trẻ mới 13 ngày tuổi (bảng 3.3), do vậy, thời gian theo dõi chưa đủ dài nên chủ yếu kết quả biểu hiện tình trạng dinh dưỡng tại thời điểm cấp tính. Bên cạnh đó, khi trẻ có cân nặng và chiều cao đều thấp, thì tỷ số cân nặng/chiều cao không giảm, do vậy, tỷ lệ trẻ không suy dinh dưỡng thể gầy còm cao hơn so với các thể khác. Gonzalez và cộng sự tìm thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 6 trong tổng số 10 trẻ HCRN: 3 nhẹ, 2 vừa và 1 nặng, tuy nhiên suy dinh dưỡng thể gầy còm chỉ là 2 trong 10 trẻ [71]. Chỉ số Z-Score WHZ (cân nặng theo chiều cao) trung bình -2,7 ± 2,9, thấp nhất là -7,5 và cao nhất là 3,2; HAZ (chiều cao theo tuổi) trung bình -3,75 ± 2,21, thấp nhất là -7,6 và cao nhất là 1,32; WAZ (cân nặng theo tuổi) trung bình -4,5 ± 1,9, thấp nhất là -7,3 và cao nhất -0,52 (bảng 3.3). Kết quả nghiên cứu cao hơn so với kết quả của Guggan và cộng sự, Z-score trung bình là -2,7 (WAZ) và -2,3 (WHZ) [72]. Từ kết quả trên cho thấy, trẻ mắc HCRN có tỷ lệ suy dinh dưỡng rất cao và mức độ rất nặng với mức thấp nhất của cả 3 thể suy dinh dưỡng đều dưới -7 Z-score. Nghiên cứu về các chỉ số nhân trắc của trẻ bao gồm cân nặng và chiều cao, kết quả bảng 3.3, cân nặng trung vị của trẻ lúc nhập viện là 3,6 (kg) với cân nặng thấp nhất là 1,9 kg và cao nhất là 11,5 kg. Trong nghiên cứu của Galea và cộng sự, gần 90% trẻ em HCRN vẫn còn suy dinh dưỡng thể nhẹ cân mặc dù nhiều trẻ đã có đã tắt PN trong một thời gian dài [73]. Một số nghiên cứu khác cho thấy bệnh nhân HCRN có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao; chiều cao và trọng lượng cơ thể thấp là phổ biến trong nhóm trẻ này [74], [75].

        • Ruột non có chức năng hấp thụ rất nhiều các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng, hội chứng ruột ngắn dẫn đến kém hấp thu xảy ra sau khi cắt bỏ một phần chính của ruột non đó [76]. Có 3 giai đoạn lâm sàng sau khi cắt ruột, giai đoạn đầu xảy ra ngay sau khi phẫu thuật và bệnh nhân phải phụ thuộc vào dinh dưỡng tĩnh mạch. Trong giai đoạn thứ hai, thích nghi đường ruột xảy ra, dinh dưỡng hỗ trợ chuyển từ PN sang EN và hầu hết bệnh nhân có thể cai PN giai đoạn này, trong khi giai đoạn thứ ba là trạng thái tương đối cân bằng không có thay đổi thích nghi hơn nữa [76]. Kết quả bảng 3.4, có 1 trẻ trong giai đoạn cấp của bệnh và không suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, phần lớn thể có mức độ suy dinh dưỡng nặng ở giai đoạn thích nghi (66,7%), giai đoạn hồi phục có 2 trẻ trong đó 1 trẻ suy dinh dưỡng vừa và 1 trẻ không suy dinh dưỡng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Lý giải về điều này, trong giai đoạn cấp thường diễn ra trong 2 tuần đầu sau mổ cắt ruột, trong nghiên cứu của chúng tôi, trẻ 13 ngày tuổi (bảng 1) và trẻ vẫn giữ được mức cân nặng như lúc mới sinh nên cân nặng theo lứa tuổi của trẻ ở giới hạn bình thường. Bên cạnh đó, ở giai đoạn thích nghi của bệnh, tỷ lệ suy dinh dưỡng rất cao (26 trẻ trong tổng số 27 trẻ đang trong giai đoạn này, bảng 3.4), trong đó, có 20 trẻ ở mức suy dinh dưỡng nặng. Kết quả của chúng tôi tương tự nghiên cứu của Spencer (2005) theo dõi 80 bệnh nhi HCRN được đánh giá phát triển thể chất tại các thời điểm sau cắt ruột 6 tháng, 1 năm và 2,5 năm, thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng tại thời điểm 6 tháng cao (76,5%) và giảm xuống 68,3% sau 1 năm và 47,6% sau 2,5 năm [3]. Một nghiên cứu khác của Olieman và cộng sự cho thấy trẻ mắc HCRN có tình trạng suy dinh dưỡng cao trong 1 năm đầu đời và tình trạng dinh dưỡng dần cải thiện khi trẻ lớn lên [77]. Chiều dài ruột nhỏ còn lại, van hồi manh tràng còn nguyên vẹn, liên tục ruột và còn đại tràng là những yếu tố quan trọng đối với thích nghi đường ruột và sống sót ở trẻ em với HCRN [78]. Sau khi cắt bỏ ruột, phần còn lại nhỏ ruột có thể thích nghi ngay cả khi chiều dài còn lại là ngắn hơn 15 cm với van hồi manh tràng nguyên vẹn [79]. Grosfeld và cộng sự báo cáo rằng một trẻ sơ sinh có ruột nhỏ 20 cm mà không có van hồi manh tràng đã sống sót thành công với chế độ ăn đặc biệt và báo cáo sau đó cho thấy 10 cm có thể là giới hạn thấp hơn cho chiều dài cần thiết để đạt được dinh dưỡng đường ruột đầy đủ [32], [80]. Trong nghiên cứu này, chiều dài ruột nhỏ còn lại trung bình là 57,4 cm, dao động từ 25 đến 80 cm, do vậy, trẻ hoàn toàn có thể thích nhi đường ruột. Kết quả bảng 3.3, tỷ lệ không suy dinh dưỡng theo WHZ là 36,7%, trong đó có một trẻ nam 4 tuổi 5 tháng ở giai đoạn ổn định của bệnh được phát hiện béo phì theo WHZ với chỉ có Z-score là 3,2. Tương tự, trong nghiên cứu của Jiang Wu cũng đã chỉ ra 1 trường hợp trẻ nam 4 tuổi 3 tháng bị thừa cân (2,3 Z-score WHZ) [69]. Phát hiện của Leonberg và cộng sự chỉ ra rằng những trẻ cần hỗ trợ dinh dưỡng tĩnh mạch sớm ở giai đoạn đầu đời là nguy cơ bất thường về tăng trưởng và tình trạng dinh dưỡng sau này ở thời thơ ấu [75]. Weber và cộng sự tiến hành theo dỗi sự tăng trưởng và phát triển của 15 trẻ HCRN từ giai đoạn sơ sinh, kết quả cho thấy 11 trẻ (73,3%) có chỉ số bình thường ở cả chiều cao và cân nặng theo lứa tuổi [81]. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của Weber là trẻ đã dừng hỗ trợ nuôi dưỡng tĩnh mạch ít nhất trong 2 năm, còn trong nghiên cứu của chúng tôi hầu hết trẻ còn phụ thuộc vào dinh dưỡng tĩnh mạch, có thể một phần giải thích sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh dưỡng trong nghiên cứu của chúng tôi còn rất cao (biểu đồ 3.2).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan