vat ly ca nam 6

77 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vat ly ca nam 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng I : Cơ học Tiết 1 : Đo độ dài l Ngày dạy : I / Mục tiêu của bài : 1. Kiến thức: -Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thòng bao gồm : -Ước lọng chiều dài cần đo , - Chọn thớc đo thích hợp . - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . 2. Kỹ năng: - Đặt thớc đo đúng . - Đặt mắt và nhìn kết quả đọc cho đúng . - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : + Chuẩn bị của giáo viên : -Một thứơc kẻ có GHĐ là 20cm , ĐCNN là 2mm . + Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - Một thớc kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm - Một thớc dây hoặc thớc m có ĐCNN là 0,5cm - Một bảng ghi kết quả thực hành III/ Các hoạt động dậy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính Hoạt động 1: T/c tình huống HT GV: - Cho HS quan sát tranh vẽ . Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chị em lại có kết quả khác nhau ? - Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống nhất nhau về điều gì ? Hoạt động 2: Ôn lại và ớc lợng độ dài của một số đơn vị đo độ dài . GV: Hãy nêu những đơn vị đo độ dài mà em biết ? HS : m , dm , cm , mm , km . GV: 1km = ? m - Đơn vị độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là mét kí hiệu là m , y/c HS trả lời C1 ? HS : Trả lời C1 GV: y/c HS đọc C2 . Y/c từng nhóm ớc 2 / 10 / I/ Đơn vị đo độ dài : 1) Ôn lại một số đơn vị đo độ dài : Đơn vị đo độ dài là mét ( m ) Đơn vị thờng dùng là mm , , cm , dm , km . C1: 1m = 10 dm 1m = 100cm 1cm = 10mm km = 1000m 2) Ước lọng độ dài : lợng độ dài 1m trên mép bàn học , rồi dùng thớc kiểm tra , sau đó GV gọi đại diệm nhóm báo cáo kết quả HS : Báo cáo kết quả của nhóm GV: y/c HS trả lời C3 ? HS : Trả lời C3 GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài của Anh hay gặp 1 inch = 2,54cm ( màn hình vô tuyến ) 1 foot = 30,48cm Ngoài ra còn dùng đơn vị dặm , hải lí Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV: Hãy quan sát H 1-1 , sau đó trả lời C4 ? HS : Trả lời C4. GV: Có thể đa ra cho HS xem các dụng cụ đo vừa nêu trên GV: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thớc trên . HS : Trả lời GV: Cố gắng để cho HS thấy đợc t/d của từng loại thớc và y/c HS quan sát các giá trị thể hiện trên thớc . GV: Chỉ cho HS biết : - Chiều dài 20cm gọi là giới hạn đo ( GHĐ ) - Chiều dài 2mm đợc gọi là độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) GV: Vậy GHĐ , ĐCNN của 1 thứơc là gì ? y/c HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào vở . GV: y/c HS trả lời C5 , C6 , C7 HS : Trả lời C5 HS : Trả lời C6 HS : Trả lời C7 7 / C2: l = 1m l 1 = 95cm ( Sai số 0,5 cm) C3: l = 17,5 cm l 1 = 18 cm ( Sai số 0,5cm) II/ Đo độ dài : 1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : C4: - Thớc dây - Thớc kẻ - Thớc mét + GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc . + ĐCNN của thớc là độ daid nhỏ nhất ghi trên thứơc . C5: GHĐ = 50cm ĐCNN = 1mm C6: a) Đo chiều rộng SGK thớc 20cm. b) Đo chiều dài SGK vật lí chọn thớc 30cm . c) Đo chiều dài bàn chọn thớc mét . C7: - Thớc may thờng dùng Hoạt động 4: Đo độ dài y/c HS đọc và nghiên cứu các bớc thực hành đo chiều dài bàn học và bề dầy SGK vật6 HS : Trả lời các bớc thực hành GV: Phân công phát dụng cụ thực hành , y/c HS làm việc theo nhóm , kẻ bảng ghi kết quả . Sau khi thực hành xong các nhóm báo cáo kết quả thực hành , GV ghi số liệu vào bảng , từ đó nhận xét về kết quả ớc lợng và kết quả đo độ dài của từng nhóm . * Củng cố : - y/c HS ghi phần in đậm vào vở - GV nhắc lại một số nội dung chính * Hớng dẫn học sinh : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1 đén bài 6 SBT 20 / 6 / thớc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải , các số đo cơ thể của khách hàng dùng thớc dây . 2) Đo độ dài : Đo độ dài của bàn học và bề dày cuón SGK vật lí . a) Chuẩn bị : - Thớc dây , thớc kẻ HS - Bảng ghi kết quả đo độ dài vào vở . b) Tiến hành đo : - Ước lợng độ dài cần đo . - Chọn dụng cụ đo : xác định GHĐ , ĐCNN của dụng cụ đo . - Đo độ dài 3 lần , trính giá trị trung bình . 3 321 = ++ = lll l Tiết 2 : Đo độ dài Ngày dạy : . I/ Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức: Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 , cụ thể là : - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờng theo qui tắc đo , bao gồm : + Ước lợng chiều dài cần đo . + Chọn thớc đo thích hợp , + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thứoc đo . + Đặt thớc đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . 2. Kỹ năng: Biết cách đo độ dài 3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Chuẩn bị thớc dây , thớc kẻ , thớc mét - Mỗi nhóm HS: Thớc dây , thớc kẻ III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài . GV: Các em hãy nhớ lại phần thực hành đo độ dài ở tiết 1 để trả lời các câu hỏi C1, C2 , C3 ,C4 , C5 ? HS : Trả lời C1 GV: Hóng dẫn các nhóm trả lời C2 , GV chỉ ghi các do . Chọn dụng cụ của các nhóm sau đó phân tích HS : Trả lời C2 GV: Hớng dẫn các nhóm trả lời C3.C4 HS : Trả lời C3 HS : Trả lời C4 GV: Hớng dẫn HS trả lời C5 , xem xét lại cách ghi kết quả của các nhóm đã phù hợp với ĐCNN của thứơc đo cha . Nếu cần thì chữa lại cách ghi kết quả đo cho phù hợp với qui định HS : Trả lời C5 15 / I/ Cách đo độ dài : C1. Tuỳ cách đo và ớc lợng của HS C2. Đo bàn học chọn thớc mét hoặc thứơc dây ( 2 thứơc đó có giới hạn lớn ) Đo độ dày bàn học dùng thớc kẻ ( có ĐCNN nhỏ ) C3. Đặt thứơc đo dọc theo chiều dài vật cần đo , vạch số o trùng với mép bàn , mép sách . C4. Đặt mắt theo hớng vuông góc cạnh thớc ở đầu kia của vật . C5 Nếu đầu cuối của vật Hoạt động 2: Rút ra kết luận GV: gọi HS trả lời C6 ( HS làm việc nhân ) thảo luận ghi kết quả . HS : Trả lời C6 Hoạt động 3: Vận dụng cách đo độ dài làm bài tập . GV: y/c HS hoàn thành các bài tập C7 đến C10 , bài tập 1-27 đến 1- 9 cho HS thảo luận . HS : Trả lời C7 HS : Trả lời C8 HS : Trả lời C9 HS : Trả lời C10 tuỳ từng HS kiểm tra . GV: y/c HS làm bài tập 1-7 đến 1- 9 SBT . Hoạt động 4: ghi nhớ GV: y/c HS nhắc lại và ghi nội dung vào vở . * Củng cố : GV nhắc lại 1 số nội dung chính , * Hớng dần : - Học thuộc ghi nhớ - làm BT 1-12 đến 1- 13. - Các nhóm chuẩn bị 2 lọ không ghi dung tích , giẻ lau khô , 1 ca đựng nớc cho tiết học sau . 5 / 20 / 5 / không ngang bằng ( trùng) với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Kết luận : C6. (a) Độ dài (b) GHĐ và ĐCNN (c) Dọc theo ngang bằng (d) Vuông góc (e) Gần nhất II/ Vận dụng : C7. Hình c C8. Hình c C9. a,b,c l = 7 C10. Tuỳ thuộc HS Bài tập 1-7 B . 50dm Bài tập 1.8 c. 24cm Bài tập 1.9 ĐCNN = 1mm Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng Ngày dạy : I/ Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Kể tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng . 2. Kỹ năng: - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm TN , đong đo chính xác II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị cho nhóm HS : + Bình 1 ( đựng đầy nớc cha biết dung tích ) + Bình 2 ( đựng một ít nớc ) + Một bình chia độ + Một vài loại ca đong - Chuẩn của GV: + Một xô đựng nớc III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra,T/C tình huốngHT + Kiểm tra : 1) Khi đo chiều dài một vật cần nắm vững những nguyên tắc gì ? Chữa bài tập 5 SBT + ĐVĐ: Các em hãy quan sát ấm và bình . Làm thế nào để biết chính xác bình và ấm chứa đợc bao nhiêu nớc ? Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích ? GV: Các em đều biết mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiểm một thể tích trong không gian . Vậy để đo thể tích ngời ta dùng những đơn vị nào ? HS : Trả lời GV: Ngoài các đơn vị m 3 , dm 3 , cm 3 mm 3 còn có đơn vị nào khác ? HS : Trả lời GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích ? HS : Trả lời GV: Đa 1 chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và nhận xét đơn vị ghi trên đó và giới thiệu 5 / 10 / I/ Đơn vị đo thể tíc h : Đơn vị đo thể tích trong hệ ( SI ) là m 3 Để đo thể tích chất lỏng ngời ta dùng đơn vị lít 1l = 1dm 3 1ml = 1cm 3 = 1cc đơn vị cc HS : 1ml = 1cm 3 = 1cc GV: y/c HS trả lời C1 ? HS : Trả lời C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng . GV: y/c HS làm việc nhân trả lời câu hỏi C2 , C3 ? HS : Trả lời C2 . HS : Trả lời C3 . GV: Giới thiệu dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm y/c HS nêu GHĐ và ĐCNN của bình GV: y/c HS quan sát hình 3-2 để trả lời C4 HS : Trả lời C4 . GV: y/c HS trả lời C5 HS : Trả lời C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng . GV: y/c Hs quan sát hình 3-3, 3-4 , 3-5 để trả lời C6, C7 , C8 ? HS : Trả lời C6 , C7 , C8 GV: y/c HS rút ra kết luận và điền vào ô trống , sau đó t/c cho HS thống nhất để ghi kết quả vào vở . HS : Trả lời kết luận Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích nớc chứa trong 2 bình . HS : Dùng bình chia độ GV: Hớng dẫn cho HS đo thể tích chất lỏng qua bảng 3-1 rồi phát dụng cụ đo cho các nhóm , y/c các nhóm đo thể tích nớc chứa đầy 2 bình đã chuẩn bị trớc . GV ghi kết quả các nhóm và nhận xét * Củng cố : Đọc phần ghi nhớ GV tóm tắt lại các bớc đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ * Hớng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ - Bài 3-1 đến 3-7 SBT 10 / 5 / 15 / C1. 1m 3 = 10 3 dm 3 = 10 6 cm 3 1m 3 = 10 3 l = 10 6 ml = 10 6 cc II. Đo thể tích chất lỏng : 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . C2. Can V = 5l Ca V = 0,5l C3. Dùng chai , lọ , cốc v. C4. GHĐ ĐCNN a) 100ml 2ml b) 200ml 50ml c) 300ml 50ml C5. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là ca, xô , bình . cốc đã biết trớc dung tích . 2) Tìm hiểu cách đo thể tích : C6. bình b C7. bình b C8. a) 70cm 3 b) 50cm 3 c) 40cm 3 C9 * Kết luận : ( SGK ) 3) Thực hành : a) Chuẩn bị b) Tiến hành đo Ghi kết quả vào bảng 1 Nhận xét : - HS làm thực hành tốt - Đo thể tích của nớc tơng đối chính xác . - Chú ý không đổ nớc ra bàn Tiết 4: Đo thể tích chất rắn Không thấm nớc Ngày dậy : I/ Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Nắm vững cách đo thể tích vật không thấm nớc 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ ) bình tràn để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất hỳ không thấm nớc . 3. Thái độ: - Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc , hợp tác trong mọi công việc của nhóm . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : + Vật rắn không thấm nớc . + 1 bình chia độ , 1 chai , 1 ca biết trứơc dung tích + 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ sẵn bảng 4.1 - Chuẩn bị của thầy : + 1 xô đựng nớc . III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra T/C tình huốngHT 1. Muốn đo thể tích chất lỏng chính xác em cần chú ý những điểm gì ? BT 2,3. 2. Những dụng cụ nào có thể đo đợc thể tích chất lỏng ? BT 3.6 ? ĐVĐ : Vào đề nh SGK y/c HS đa ra các phơng án . Sau đó giới thiệu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc . GV: y/c HS quan sát hình 4.2 rồi trả lời C1? thảo luận nhóm ,GV hớng dẫn rút ra kết luận chung HS : Trả lời C1 . GV: y/c HS quan sát hình 4.3 nhóm thảo luận trả lời C2? HS : Trả lời C2 . 5 / 17 / I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc : 1) Dùng bình chia độ : C1. Dùng bình chia độ để đo thể tích cái đinh ốc . - Đổ nớc vào BCĐ : V 1 - Thả đinh ốc vào BCĐ : V 2 - Thể tích đinh ốc : V = V 2 - V 1 2) Dùng bình tràn : C2. - Đổ nứơc đầy bình tràn - Thả hòn đá vào bình tràn nớc tràn sang bình chứa . GV: Để đo thể tích vật rắn không thấm nớc ta làm nh hế nào? các em hãy rút ra kết luận ? HS : Rút ra kết luận bằng cách điền ô trống . Hoạt động 3: Thực hàh dô thể tích GV: Kiểm tra các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành . - nhóm trởng nhận bình chia độ - HS kẻ bảng ghi kết quả đo thể tích của vật rắn vào vở . - HS tiến hành đo GV hớng dẫn và kiểm tra , nhận xét quá trình làm việc của từng nhóm . Họat động 4: Vận dụng GV: y/c HS quan sát hình 4.4 và trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 . GV: y/c HS làm bài tập 4.1 , 4.2 , 4.3 ? HS : Trả lời * Củng cố : y/c HS trả lời . Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng những cach nào ? * Hớng dẫn : Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ , đọc có thể em cha biết . - Trả lới C5 , C6 - Bài tập 4.4 đến 4.6 Chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm 1 cân , các loại củ quả . 15 / 8 / - Đổ nớc bình chứa vào bình chia độ dọc V n V Đ = V n * Kết luận : a) Thả chìm dâng lên . b) .thả .tràn ra . 3) Thực hành : Ghi kết quả vào bảng 1 : II/ Vận dụng : C4. - Lau khô bát to trớc khi dùng - Khi nhấc ca ra không làm đổ nớc , hoặc làm sánh nớc ra bát . - Đổ hết nớc vào bình chia độ không đổ nớc ra ngoài . Bài 4.1 : V = 31 cm 3 4.2 : Câu c 4.3 : Dùng bát làm bình tràn . Tiết 5 : Khối lợng - Đo khối lợng Ngày dạy : . I/ Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: Trả lời đợc các câu hổi cụ thể sau : + Khi đặt túi đờng lên một cái cân , cân chỉ 1kg , thì số đó chỉ gì ? + Nhận biết đợc quả cân 1kg + Trình bầy đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cach cân 1 vật bằng cân Rôbécvan 2. Kỹ năng: + Đo đựoc khối lợng một vật bằng cân + Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân 3. Thái độ: +Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc , hợp tác trong mọi công việc của nhóm II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : + Mỗi nhóm đem 5 viên sỏi + Một cân Rôbécvan , 1 bộ quả cân , vật để cân . - Chuẩn của giáo viên : Nếu có thể mợn một số cân thờng dùng III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt độg của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra, t/c tình huống HT - Kiểm tra : 1) Nêu cách đo thể tích 1 vật không thấm nớc bằng BCĐ , bài tập 4 ? 2) Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc BBT, bài tập 5 ? ĐVĐ : Hãy cho biết trong đời sống cái cân dùng để làm gì ? Vậy khối lợng là gì và ngời ta đo khối lợng nh thế nào ? chúng ta học bài hôm nay . Hoạt động 2: Khối lợng đơn vị khối lợng . GV: y/c cho HS trả lời C1 , C2 HS : Trả lời C1 HS : Trả lời C2 GV: Lấy thêm 1 vài ví dụ khác để HS nắm đợc khối lợng là gì rồi y/c HS trả lời C3 , C4 HS : Trả lời C3 HS : Trả lời C4 5 / 15 / I/ Khối l ợng , đơn vị khối l - ợng : 1) Khối lợng : C1. 397 chỉ lợng sữa chứa tronh hộp C2. 500g chỉ lợng bột giặt chứa trong túi C3. 500g chỉ khối lợng bột giặt chứa trong túi C4. 379g là khối lợng sữa [...]... bài 4.5 ; 5.4 ; 5.5 6. 2; 7.5 ; 8.3 ; 10 .6 ; 11.3 ; 14.5 15.5 - Ôn lại bài đã chữa 20/ Bài 4 2 ý C Bài 5.1 ý C Bài 6. 1 ý D Bài 7.1 ý D Bài 9.1 ý C Bài 9.2 Quả bóng cao su , lỡi ca Bài 10.1 ý D Bài 11.1 ý D Bài 13.1 ý D Bài 14.1 ý B Bài 15.1 ý A 2 Giải bài tập: Bài 11.2 Khối lợng riêng của hộp sữa ông thọ m D =V = 0,397 = 1240,6kg / m 3 0,00032 Bài 11.5 Khối lợng riêng của gạch D= m 1 ,6 = V 0,0012 2.0,00... nghiệm 1 : (H- 6, 1) C1 Lò xo t/d 1 lực đẩy Xe t/d 1 lực nén lên lò xo + Thí nghiệm 2: ( H- 6. 2) C2 Khi kéo dãn lò xo : - Lò xo t/d lên xe 1 lực kéo - Xe t/d lên lò xo 1 lực kéo + Thí nghiệm 3 : ( H- 6. 3) C3 Nam châm tác dụng lên miếng sắt 1lực hút C4 a) Lực đẩy , lực ép b) Lực kéo , lực kéo , HS : Rút ra kết luận 5/ Hoạt động 3: Nhận biết về phơng chiều của lực GV: Làm lại TN 6. , 6. 2 Hãy nhận xét... lại 1 số nội dung chính * Hớng dẫn : Học thuộc ghi nhớ Bài tập 6. 1 đến 6. 5 (SBT) 7/ lực hút 2) Kết luận : ( SGK ) II/ Phơng và chiều của lực - Thí nghiệm : 6. 1 - Lò xo t/d lên xe lăn 1 lực có phơng nằm ngang , có chiều từ trái sang phải C5 Nam châm t/d lên thanh sắt có phơng nằm ngang , chiều từ trái sang phải III/ Hai lực cân bằng : C6 Sợi dây CĐ sang trái dây CĐ sang phải dây đứng yên C7 Phơng... dài 10cm +Một nam châm thẳng +Một quả gia trọng bằng sắt có móc treo + Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng * Chuẩn bị của GV: Bảng phụ câu C4 C8 III/ Các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ĐVĐ ( SGK) Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực GV: y/c các nhóm nhận dụng cụ TN, HS quan sát hình 6. 1 , 6. 2, 6. 3 và làm TN... dây biến dạng II/ Những kết quả tác dụng của lực : 1) Thí nghiệm : GV: y/c HS nhớ lại TN 6. 1 , sau đó trả lời C3? HS : Trả lời C3 20/ GV: y/c HS quan sát H 7.1 sau đó làm TN theo sự hớng dẫn của GV trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 GV: y/c HS quan sát H 7.2 làm TN trả lời C5 , C6 ? HS : Trả lời C5 HS : Trảlời C6 GV: Từ kết quả TN các em rút ra kết luận gì về tác dụng lực bằng cách điền ô trống HS :... điều khiển các nhóm thảo luận kết quả câu hỏi C4 ) HS : Trả lời C4 HS : Trả lời C5 Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng GV: y/c HS hoàn thành C6 10/ HS : Trả lời C6 GV: Từ kết quả trả lời C6 của HS , GV điều khiẻn HS thảo luận để đa ra hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng P = 10m * Lu ý : Tại 1 nơi nhất định trên trái đất các vật đều rơi với cùng 1 gia tốc... thể tích quả cân Bớc 3: Xác định d = P/V GV: y/c các nhóm báo cáo kết quả để thống nhất cả lớp Hoạt động 5: Vận dụng GV: y/c HS trả lời C6 HS : Trả lời C6 - Xác định trọng lợng riêng quả cân d = P/V 5/ GV: cho mỗi nhóm đo khối lợng riêng của muối IV/ Vận dụng : C6 Khối lợng của dầm sắt m = D.V = 7800 0,04 = 312 ( kg) Trọng lợng của dầm sắt P = 10.m = 10.312 = 3120(N) * Củng cố : HS đọc ghi nhớ... thế nào để khắc phục khó khăn đợc nêu ở trên ? GV cho HS quan sát 10/ hình 13.4 , 13.5 , 13 .6 GVgiới thiệu về các máy cơ đơn giản Qua đó y/c HS nhận dạng các loại máy cơ trong thực tế , lấy ví dụ Sau đó trả lời C4 HS : Trả lời C4 Hoạt động4: Vận dụng GV: y/c HS trả lời C5, C6 ? HS : Trả lời C5 HS : Trả lời C6 * Củng cố : HS chốt lại một số nội dung chính y/c HS đọc phần ghi nhớ * Hớng dẫn : - Học... gì ? Thế nào là 2 lực 5/ cân bằng ? Chữa bài 6- 4 ? 2) Chữa bài 6- 3 ? - ĐVĐ : nh (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tợng xẩy ra khi có lực t/d GV: y/c HS đọc SGK để thu thập kiến thức và trả lời C1? HS : Trả lời C1 GV: Đa ra một vài ví dụ để HS nhận xét thấy có sự thay đổi hình dạng của vật khi có lực t/d Ví dụ : - Lò xo bị kéo dài ra 10/ - Quả bóng cao su bị bóp méo GV: y/c HS trả lời C2? HS... Trả lời C4 GV: y/c HS hoàn thành C5 ? HS : Trả lời C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực GV: y/c HS đọc thông tin SGK HS : Đọc SGK ghi vào vở Hoạt động 5: Vận dụng GV: Cho HS làm TN trả lời C6 HS : Trả lời C6 * Củng cố : GV chốt lai một số nội dung chính * Hớng dẫn : - HS học phần ghi nhớ - Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT C2 có một lực t/d lên viên phấn , lực đó có phơng trùng với phơng CĐ của viên phấn . = 10 3 dm 3 = 10 6 cm 3 1m 3 = 10 3 l = 10 6 ml = 10 6 cc II. Đo thể tích chất lỏng : 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . C2. Can V = 5l Ca V = 0,5l C3. Dùng. thấm nớc bằng những cach nào ? * Hớng dẫn : Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ , đọc có thể em cha biết . - Trả lới C5 , C6 - Bài tập 4.4 đến 4 .6 Chuẩn bị cho bài

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

C7. Hình c C8. Hình c - vat ly ca nam 6

7..

Hình c C8. Hình c Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát hình 3-2 để trả lời C4 HS : Trả lời C4 . - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát hình 3-2 để trả lời C4 HS : Trả lời C4 Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát hình 4.2 rồi trả lời C1? thảo luận nhóm ,GV hớng dẫn rút  ra kết luận chung  - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát hình 4.2 rồi trả lời C1? thảo luận nhóm ,GV hớng dẫn rút ra kết luận chung Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát hình 4.4 và trả lời C4  ?  - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát hình 4.4 và trả lời C4 ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động2: Hình thành khái niệm lực GV: y/c các nhóm nhận dụng cụ TN, HS  quan sát hình 6.1 , 6.2, 6.3 và làm TN rồi  trả lời C1, C2, C3? - vat ly ca nam 6

o.

ạt động2: Hình thành khái niệm lực GV: y/c các nhóm nhận dụng cụ TN, HS quan sát hình 6.1 , 6.2, 6.3 và làm TN rồi trả lời C1, C2, C3? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động1:Kiểm tra t/c hình huốngHT - Kiểm tra : Khi có lực t/d lên một vật gây  ra kết quả gì ? Chữa bài 7.2 SBT  - vat ly ca nam 6

o.

ạt động1:Kiểm tra t/c hình huốngHT - Kiểm tra : Khi có lực t/d lên một vật gây ra kết quả gì ? Chữa bài 7.2 SBT Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: Bố trí TN Hình 8-2 giới thiệu cho HS thấy đợc phơng của dây dọi là phơng  thẳng đứng , sau đó y/c HS trả lời C4 ?  HS : Trả lời C4  - vat ly ca nam 6

tr.

í TN Hình 8-2 giới thiệu cho HS thấy đợc phơng của dây dọi là phơng thẳng đứng , sau đó y/c HS trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động2: Hình thành khái niện độ biến dạng và biến dạng đàn hồi . - vat ly ca nam 6

o.

ạt động2: Hình thành khái niện độ biến dạng và biến dạng đàn hồi Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lọng riêng và trọng lợng riêng của các chất . - vat ly ca nam 6

d.

ụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lọng riêng và trọng lợng riêng của các chất Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát bảng KLR của một số chất em có nhận xét gì về khối lợng  riêng của các chất ? - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát bảng KLR của một số chất em có nhận xét gì về khối lợng riêng của các chất ? Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: Dựa vào bảng ghi kết quả GV điều khiển HS thảo luận nhận xét của nhóm  làm đúng , sai , phân tích tại sao có kết  quả sai , sau đó đánh giá điểm theo thang  điẻm qui định . - vat ly ca nam 6

a.

vào bảng ghi kết quả GV điều khiển HS thảo luận nhận xét của nhóm làm đúng , sai , phân tích tại sao có kết quả sai , sau đó đánh giá điểm theo thang điẻm qui định Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Tranh vẽ tohình 13. 1, 13. 2, 13. 5, 13.6 (SGK) - vat ly ca nam 6

ranh.

vẽ tohình 13. 1, 13. 2, 13. 5, 13.6 (SGK) Xem tại trang 28 của tài liệu.
HS: Tiến hành đo ghi số liệu vào vào bảng kết quả . - vat ly ca nam 6

i.

ến hành đo ghi số liệu vào vào bảng kết quả Xem tại trang 32 của tài liệu.
- 1vật nặn g, 1gậy ,1 vật kê minh hoạ hình 15-2 - vat ly ca nam 6

1v.

ật nặn g, 1gậy ,1 vật kê minh hoạ hình 15-2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
HS :Tiến hành TN ghi kết quả vào bảng GV: Điều khiển các nhóm thảo luận để xác  định xem dự đoán đúng hay sai  - vat ly ca nam 6

i.

ến hành TN ghi kết quả vào bảng GV: Điều khiển các nhóm thảo luận để xác định xem dự đoán đúng hay sai Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV: y/c HS đọc mục 1, quan sát hình vẽ 16.2  GV phát dụng cụ y/c trả lời C1 HS : Trả lời C1 - vat ly ca nam 6

y.

c HS đọc mục 1, quan sát hình vẽ 16.2 GV phát dụng cụ y/c trả lời C1 HS : Trả lời C1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
HS: Điền kết quả vào bảng - vat ly ca nam 6

i.

ền kết quả vào bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát hình 18.1 đọc thông tin mục 1. Sau đó đa ra dự đoán . - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát hình 18.1 đọc thông tin mục 1. Sau đó đa ra dự đoán Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Làm đợc T Nở hình 19.1 hình 19.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng xẩy ra và rút ra đợc kết luận. - vat ly ca nam 6

m.

đợc T Nở hình 19.1 hình 19.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng xẩy ra và rút ra đợc kết luận Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát hình 19.3 sau đó trả lời C3? - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát hình 19.3 sau đó trả lời C3? Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Làm đợc thí nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện tợng xẩy. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận. - vat ly ca nam 6

m.

đợc thí nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện tợng xẩy. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát bảng 20.1 sau đó nhận xét (lu ý các yếu tố thể tích. độ tăng nhiệt độ)  HS : Trả lời  - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát bảng 20.1 sau đó nhận xét (lu ý các yếu tố thể tích. độ tăng nhiệt độ) HS : Trả lời Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Một lọ cồn, bôn g, một chậu nớc, khăn khô , hình 21.1, 21.3, 21.5 - vat ly ca nam 6

t.

lọ cồn, bôn g, một chậu nớc, khăn khô , hình 21.1, 21.3, 21.5 Xem tại trang 47 của tài liệu.
GV: Dùng bảng 25.1 y/c HS vẽ đờng biểu diễn sự đông đậc của băng phiến vào giấy kẻ  ô vuông ở bài trớc, sau đó quan sát và phân  tích các kết quả trên đồ thị và trả lời câu hỏi  C1, C2 , C3 ? - vat ly ca nam 6

ng.

bảng 25.1 y/c HS vẽ đờng biểu diễn sự đông đậc của băng phiến vào giấy kẻ ô vuông ở bài trớc, sau đó quan sát và phân tích các kết quả trên đồ thị và trả lời câu hỏi C1, C2 , C3 ? Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Tranh vẽ tohình 26.2 - vat ly ca nam 6

ranh.

vẽ tohình 26.2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ Chép bảng 28.1, giấy kẻ ô li - vat ly ca nam 6

h.

ép bảng 28.1, giấy kẻ ô li Xem tại trang 62 của tài liệu.
GV: y/c HS quan sát bảng 29.1 nhiệt độ sôi của một số chất . Sau đó rút ra nhận xét  ?  - vat ly ca nam 6

y.

c HS quan sát bảng 29.1 nhiệt độ sôi của một số chất . Sau đó rút ra nhận xét ? Xem tại trang 64 của tài liệu.
HS: Lên bảng chữa - vat ly ca nam 6

n.

bảng chữa Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. - vat ly ca nam 6

Hình v.

ẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử Xem tại trang 73 của tài liệu.
GV: y/c HS lên bảng chữa HS : Lên bảng chữa bài tập số 1  - vat ly ca nam 6

y.

c HS lên bảng chữa HS : Lên bảng chữa bài tập số 1 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan