Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
Tiết 1. Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Ngày soạn : 17 08 2009 Ngày giảng 8A: 21 08 2009 8A: 18 08 2009 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS tái hiện đợc ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - HS làm đợc bài trang trí quạt giấy phù hợp giữa hình dạng quạt và các hoạ tiết trạng trí. - HS sử dụng các hoạ tiết trang trí đã học để trang trí quạt giấy. 2. Kỹ năng - Kỹ năng trang trí quạt giấy bằng các hoạ tiết trang trí đã học. - Kỹ năng quan sát một số quạt giấy đã trang trí và một số bài trang trí của HS khoá tr- ớc. 3. Thái độ - Thái độ giữ gìn và bảo vệ các giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc, các nghề truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên. - Một số tranh ảnh về quạt giấy và các bài vẽ của các HS khoá trớc. - Một số quạt giấy đã đợc trang trí từ trớc. 2. Học sinh - Su tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí về quạt giấy. - Giấy, bút chì, compa, thớc kẻ, màu vẽ . III. Phơng pháp - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 1 phút. 2. Khởi động 2 phút. - GV tổ chức hoạt động: Quạt mát Trang trí Biểu diễn nghệ thuật Công dụng của quạt giấy? Quạt giấy có ý nghĩa lớn trong đời sống văn hoá của dân tộc. Tuy nhiên các làng nghề làm quạt giấy hiện nay đang giảm dần. Chúng ta cần phải tìm biện pháp duy trì và bảo tồn. Một trong những biện pháp đó là các em phải biết trang trí quạt giấy đơn giản. Vậy các bớc trang trí nh thế nào? 1 Học kỳ i 3. Các hoạt động. Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét 7 phút . - Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét đợc các loại quạt, hình dáng và các cách trang trí thờng gặp ở quạt giấy. - Đồ dùng: Một số tranh ảnh về quạt giấy và các bài vẽ của các HS khoá trớc. Một số quạt giấy đã đợc trang trí từ trớc. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quạt một số tranh ảnh về quạt giấy và các bài vẽ của các HS khoá trớc, một số quạt giấy đã đợc trang trí từ trớc. Nhận xét hình dáng quạt và các cách trang trí quạt giấy. - HS quan sát các quạt giấy, các bài trang trí quạt giấy . theo hớng dẫn của giáo viên, nhận xét theo yêu cầu của GV: + Có hai loại quạt là quạt giấy và quạt nan. + Quạt giấy có dáng nửa hình tròn làm bằng lan tre và dán giấy 2 mặt. + Quạt giấy đợc trang trí bằng các hoạ tiết chìm nổi khác nhau, có màu sắc đẹp và sặc sỡ - GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú đa dạng của màu sắc và cách trang trí quạt giấy. - HS chỉ ra sự phong phú đa dạng về màu sắc và cách trang trí quạt giấy. I. Quan sát và nhận xét Quạt giấy có nhiều công dụng: - Dùng trong đời sống hằng ngày. - Dùng trong biểu diễn nghệ thuật. - Dùng để trang trí. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh trang trí quạt giấy 5 phút . - Mục tiêu: HS tái hiện lại cách làm bài trang trí quạt giấy. - Đồ dùng: - Cách tiến hành: - GV sử dụng hình thức vấn đáp: ? Nhắc lại hình dáng quạt giấy? (Hình bán nguyệt nửa hình tròn) ? Tạo dáng quạt giấy nh thế nào? (Vẽ hai nửa hình tròn đồng tâm, vẽ nan cho phù hợp) ? Hãy nhắc lại cách làm bài trang trí? (Trang trí đối xứng, trang trí không đối xứng . bằng các hoạ tiết: hoa, lá, hình mảng .) ? Hãy nêu các bớc làm bài trang trí? (Tuân theo cách làm bài trang trí cơ bản: Tìm mảng hình, tìm và chọn hoạ tiết, vẽ chi tiết, vẽ màu) - HS trả lời các câu hỏi của GV dựa vào kiến thức cũ. - GV củng cố lại. II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy. 1. Tạo dáng. - Vẽ hai nửa hình tròn đồng tâm có bán kính khác nhau. - Tạo dáng rồi vẽ nan quạt. 2. Trang trí. - Tìm bố cục. - tìm hoạ tiết trang trí. - Tìm màu phù hợp với nền và hoạ tiết. Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài 25 phút - Mục tiêu: HS tiến hành trang trí quạt giấy. - Đồ dùng: Giấy, thớc, bút chì, màu . - Cách tiến hành: 2 - GV cho HS quan sát lại các bài của HS khoá trớc. - HS quan sát và tham khảo. - GV gợi ý HS: + Tìm hình mảng trang trí. + Tìm hoạ tiết cho phù hợp với các mảng hình. + Tìm màu theo ý thích. - HS làm bài theo sự hớng dẫn của GV. - GV chú ý tới các HS còn yếu. 4. Đánh giá kết quả học tập 5 phút. - GV treo một số trang vẽ để cả lớp nhận xét cách trang trí quạt giấy về: bố cục, hình vẽ và cách vẽ màu. - GV gợi ý cho HS tự nhận xét đánh giá xếp lạo theo ý thích. - HS tụ nhận xét đánh giá theo ý mình. - GV nhận xét và khích lệ HS. 5. Dặn dò. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị trớc bài 2. --------&------- Tiết 2. thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê Ngày soạn : 24 08 2009 Ngày giảng 8A: 28 08 2009 8B: 25 08 2009 i. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS mô tả khái quát về mĩ thuật thời Lê thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. 2. Kỹ năng - Kỹ năng thảo luận nhóm và nghiên cứu thông tin về mĩ thuật thời Lê. 3. Thái độ - HS có thái độ yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng. ii. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên. - Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật8 bài Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê - Một số tài liệu nói về mĩ thuật thời Lê. 2. Học sinh - Su tầm các tranh ảnh, bài viết nói về mĩ thuật thời Lê. iii. Phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thảo luận nhóm. iv. tổ chức giờ học 3 1. ổn định tổ chức 1 phút 8A: 8B: 2. Khởi động 2 phút ? Nhắc lại vài nét về lịch sử thời Lê? (Lê Lợi đánh thắng quân Minh, lập nên triều đại nhà Lê) Trải qua hơn 3 thế kỉ (1428 1788) mĩ thuật thời Lê cũng có những thành tựu nhất định. Vậy sự phát triển Mĩ thuật thời kì này có gì đặc biệt? So với thời Trần có gì khác? 3. Các hoạt động. Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê 5 phút - Mục tiêu: HS tái hiện lại vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê - Đồ dùng: - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk ? Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê? - HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi; + Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong thời kì đầu nhà Lê đã xây dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến bộ tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị. + Tuy bị ảnh hởng của t tởng Nho giáo và nền văn hoá Trung Hoa nhng mĩ thuật thời Lê vẫn đạt đợc những đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc. - GV nhận xét và kết luận. i. Vài nét về bối cảnh lịch sử - sgk - Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê 30 phút - Mục tiêu: HS tóm tắt đợc một cách khái quát vài nét về mĩ thuật thời Lê - Đồ dùng: Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật8 bài Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê, Một số tài liệu nói về mĩ thuật thời Lê. - Cách tiến hành: - GV treo bộ tranh về mĩ thuật thời Lê, yêu cầu HS quan sát tranh và tiến hành hoạt động theo 3 nhóm: + Vòng 1: Nhóm 1: Tìm hiểu các thành tựu về kiến trúc? Nhóm 2: Tìm hiều các thành tựu về điêu khắc và chạm khắc trang trí? Nhóm 3: Tìm hiểu các thành tựu về gốm? + Vòng 2: Trình bày những đặc điểm cơ bản của mĩ thuật thời Lê? - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trao đổi của nhóm tr- ớc lớp. - HS báo cáo, nhận xét và bổ xung cho nhau. - GV nhận xét bổ xung kịp thời cho các nhóm. ii. Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê 1. Nghệ thuật kiến trúc 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí 3. Nghệ thuật gốm 4. Đặc điểm chung về mĩ thuật thời Lê Về kiến trúc Kiến trúc cung đình: - Kiến trúc Thăng Long: Về cơ bản vẫn giữ lối sắp xếp nh thành Thăng Long thời Lý Trần. Trong khu vực Hoàng Thành đã xây dựng và sửa chữa nhiều công trình kiến 4 trúc to lớn nh: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ . Bên ngoài Hoàng Thành đã xây dựng nhiều công trình nh: đình Quảng Văn, cầu Ngoạn Thiềm . - Kiến trúc Lam Kinh: Thời Lê đã cho xây ở đất Lam Sơn một cung điện nguy nga, đợc coi nh một kinh đo thứ hai của đất nớc đặt tên là Lam Kinh (nay thuộc Xuân Lam Thọ Xuân Thanh Hoá) Lam Kinh đớc xây dựng năm 1433. Đây là nơi tụ họp và sinh sống của họ hàng thân thích của vua. Xung quanh là lăng tẩm của các vua và hoàng hậu nhà Lê. Khu điện Lam Kinh đợc xây dựng theo thế đất tựa núi, nhìn sông, bốn bề nớc non xanh biếc và rừng rậm. Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều song căn cứ vào các bệ cột, các bậc thềm và sử sách ghi chép lại cũng đã thấy đợc quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê. Kiến trúc tôn giáo: - Thời kì đầu, nhà Lê đề cao Nho giáo nên những miếu thờ Khổng Tử và trờng dạy Nho học ( Quốc Tử Giám, nhà Thái học) đợc xây dựng nhiều. Tuy nhiên, triều đình vẫn cho tu sửa các chùa cũ nh chùa Thiên Phúc ( tức chùa Thầy năm 1444), Chùa Kim Liên năm 1445 . Ngoài ra còn xây dựng rất nhiều đền, miếu thờ cúng những ngời có công đức với dân với nớc nh các đền thờ Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Phùng H- ng, Lê Lai . - Từ năm 1593 đến 1788 là thời kì trở lại nắm chính quyền. Nhà Lê đã cho tu sửa lại hoặc xây mới nhiều ngôi chùa: + Chùa Keo ở Thái Bình xây từ thời Lý đến 1630 xây dựng lại. + Chùa Mía ở Đờng Lâm (Hà Nội) đợc xây dựng lại năm 1632 với 27 gian và gần 300 pho tợng lớn nhỏ rất nổi tiếng. + Chùa Bút Tháp đợc sửa chữa năm 1642. + Ngoài ra nhà Lê còn cho xây dựng các chùa: Chúc Khánh, Kim Sơn (Hội An 1697), Từ Đàm (Huế 1683) . Về điêu khắc, chạm khắc trang trí và gốm Điêu khắc: - Các pho tợng bằng đá ngời, lân, ngựa, tê giác hoặc hổ, voi ở khu lăng miếu Lam Kinh đều nhỏ và đợc tạc rất gần vời nghệ thuật dân gian. - Tợng rồng tạc ở thành bậc điện Kính Thiên (1467) và điên Lam Kinh (1433 1448) Tợng tạc bằng đá có kích thớc lớn chạy dài 9m. Khối hình tròn trịa, đầu có bờm uốn mợt phủ sau gáy, có sừng và tai nhỏ, mũi s tử, trên lng có nhiều dải mây, khúc uốn lợn - Các tợng Phật bằng gỗ nh tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp, Phật nhập Nát bàn chùa Phổ Minh . Chạm khắc, nghệ thuật gốm: Tóm lại: Mĩ thuật thời Lê có một vài đặc điểm: - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc to đẹp, nhiều tợng Phật và phù điêu trang trí đợc xếp voà loại đẹp của mĩ thuật cổ Việt Nam. - Nghệ thuật tạc tợng và chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao về cả nội dung và hình thức. - Nghệ thuật gốm vừa kế thừa đợc những tinh hoa của thời Lý Trần, vừa tạo đợc nét riêng mang đậm bản chất dân gian. 4. Củng cố ? Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với thời Lý Trần? 5 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài 3 Tiết 3. vẽ tranh Đề tài Phong cảnh mùa hè Ngày soạn : 31 08 2009 Ngày giảng 8A: 01 09 2009 8B: 04 09 2009 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS tái hiện đợc cách vẽ tranh đề tài, vận dụng để vẽ một tranh phong cảnh mùa hè. 2. Kỹ năng - HS thực hành vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. 3. Thái độ - Thái độ yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc. ii. Đồ dung dạy học 1. Giáo viên - Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật8.- Một số bài làm của HS khoá trớc. 2. Học sinh - Su tầm một số tranh vẽ về phong cảnh mùa hè. - Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, thớc kẻ . iii. Phơng pháp - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thảo luận nhóm. iv. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 1 phút 2. Khởi động 4 phút ? Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý Trần? (Gốm thời Lê mang đậm chất dân gian hơn là chất cung đình. Bên cạnh sự trau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của cách tạo dáng, bố cục hình thể theo một tỉ lệ cân đối và chính xác) Mùa hè đem lại cho chúng ta những kì nghỉ đẹp, những phong cảnh đẹp: hồ sen, chiều vàng . Chúng ta cần thể hiện chúng. 3. Các hoạt động Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài 10 phút - Mục tiêu: HS tìm và chọn cho mình một nội dung theo đề tài phong cảnh mùa hè theo ý thích. - Đồ dùng: Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 8, một số bài làm của HS khoá trớc. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm nhỏ theo kĩ thuật Khăn trải bàn trả lời câu hỏi. ? Cảnh vật mùa hè khác với cảnh sắc của mùa đông, mùa xuân và mùa thu nh thế nào? - HS trao đổi nhóm để nhận ra sự khác nhau về cảnh vật giữa các mùa. (Cảnh vật mùa hè thờng có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tợng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật i. Tìm và chọn nội dung đề tài 6 các mùa khác) - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk. ? Khi chọn đề tài mùa hè để vẽ tranh, chúng ta thờng có những chú ý gì về không gian và thời gian? (phong cảnh ở nông thôn khác với ở thành thị, ở miền núi khác với miền biển . cảnh vật cũng thay đổi theo thời gian, hình khối và màu sắc) - GV tiếp tục cho HS quan sát một số tranh vẽ về phong cảnh mùa hè và một số bài vẽ thamkhảo khác của HS khoá trớc. ? Màu sắc chủ đạo trong tranh phong cảnh mùa hè? - GV gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp của cảnh sắc mùa hè. Cảnh vật mùa hè thờng có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tợng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. Thờng là đề tài sáng tác của rất nhiều tác phẩm. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh 7 phút - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để vẽ một bức tranh theo ý thích. - Đồ dùng: - Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc thông tin trong sgk. ? Cách vẽ một tranh đề tài? ( - Tìm và chọn nội dung. - Bố cục tranh vẽ - Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu - Lựa chọn màu sắc phù hợp) - GV cho HS chú ý: + Cần xác định đúng đề tài và thực hiện đầy đủ các bớc khi vẽ tranh. + Màu sắc phải phù hợp với không gian và thời gian cần miêu tả. ii. Cách vẽ 1. Tìm và chọn nội dung 2. Vẽ bố cục: cần hài hoà giữa các mảng chính và phụ, làm rõ chủ đề của tranh. 3. Chọn lọc hình ảnh phù hợp 4. Lựa chọn màu sắc phù hợp với sắc thái của thiên nhiên. Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài 18 phút - Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - Đồ dùng: Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, thớc kẻ . - Cách tiến hành: - GV gợi ý cho từng HS về: + Cách bố cục trên giấy A 4 . + Cách vẽ màu. + Cách vẽ màu. - HS chú ý lựa chọn nội dung và vẽ tranh theo hớng dẫn của GV. Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè tuỳ thích trên khổ A 4 . 4. Đánh giá kết quả học tập 4 phút - GV lựa chọn những bức tranh vẽ tốt và yêu cầu HS tự nhận xét về bố cục, hình vẽ và sự hài hoà về màu sắc. GV nhận xét chốt ý kiến đúng và cho điểm. 5. Dặn dò 1 phút - Quan sát các chậu cảnh về hình dáng, hoạ tiết và màu sắc. Tiết 4. vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 7 Ngày soạn : 07 09 2009 Ngày giảng 8A: 08 09 2009 8B: 11 09 2009 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS mô tả đợc cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh, ứng dụng để làm bài trang trí chậu cảnh. 2. Kỹ năng - Kỹ năng tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. - Kỹ năng phác hoạ đồ vật. 3. Thái độ ii. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Tranh ảnh về các dáng chậu cảnh thờng gặp. - Các bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh của HS khoá trớc. 2. Học sinh - Quan sát một số chậu cảnh về cách tạo dáng và trang trí. - Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, màu vẽ . iii. Phơng pháp - Phơng pháp thực quan. - Phơng pháp đàm thoại. iv. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 1 phút 2. Khởi động 2 phút GV cho HS xem một số hình minh hoạ về chậu cảnh. ? Vai trò của chậu cảnh trong trang trí nội và ngoại thất?( Trồng cây cảnh trang trí nội và ngoại thất) ? Vật liệu dùng để làm chậu cảnh? (Ximăng, đất sét .) ? Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh nh thế nào? 3. Các hoạt động Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 7 phút - Mục tiêu: HS nhận biết đợc các cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh thờng gặp. - Đồ dùng: Một số hình minh hoạ về chậu cảnh - Cách tiến hành: - GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh đã đợc tạo dáng và trang trí, yêu cầu HS quan sát. ? Cùng với các chậu mà các em đã biết, hãy nhận xét về cách tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh? (Sự tạo dáng khác nhau: cao, thấp, to, dài . Cách trang trí cũng khác nhau: hoạ tiết xung quanh chậu, màu sắc đơn giản nhẹ nhàng .) - GV nhận xét chốt lại giúp HS nhận thấy sự đa dạng và phong phú của chậu cảnh. Vậy cách tạo dáng và trang trí nh thế nào? i. quan sát và nhận xét - Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp, miệng hình tròn, hình đa giác - Trang trí chậu cảnh đơn giản, nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí 10 phút - Mục tiêu: HS nhận ra các cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Đồ dùng: Một số bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh của HS khoá trớc. - Cách tiến hành: 8- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sgk. ? Cách tạo dáng một chậu cảnh? - HS trả lời, GV chốt lại và minh hoạ lên bảng. 1. Phác khung hình và đờng trục để tìm dáng (cao, thấp, rộng, hẹp .) - Tìm tỉ lệ các phần và vẽ hình dáng chậu. ? Cách trang trí chậu cảnh? - Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí. - Tìm màu phù hợp. ii. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1. Tạo dáng 2. Trang trí Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài 20 phút - Mục tiêu: HS vận dụng để làm bài trang trí chậu cảnh. - Đồ dùng: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ . - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài theo cá nhân. - HS vận dụng kiến thức đã biết để làm bài tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích. - GV khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo. - GV chú ý đến những HS còn yếu trong quá trình làm bài. Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích trên khổ giấy A 4 . 4. Đánh giá kết quả học tập 4 phút - GV chọn ra một số bài bao gồm cả bài vẽ tốt và vẽ yếu, gợi ý cho HS tự nhận xét đánh giá bài làm của mình theo cảm nhận riêng. - GV tổng kết, nhận xét chung, khen ngợi những bài làm tốt và những cá nhân tích cực. 5. Dặn dò 1 phút - Nghiên cứu trớc bài 5 Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. --------&------- Tiết 5. thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê Ngày soạn : 13 09 2009 Ngày giảng 8A: 15 09 2009 8B: 18 09 2009 i. Mục tiêu bài học 9 1. Kiến thức - HS nhận biết đợc những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê về kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin từ sgk. - Kỹ năng quan sát hình vẽ và tranh ảnh nói về các tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu. 3. Thái độ - Có thái độ giữ gìn và bảo vệ các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Ii. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên. -Giáo án, sgk. 2. Học sinh - Su tầm một số tranh ảnh, kiến thức có liên quan đến mĩ thuật thời Lê. iii. Phơng pháp. - Phơng pháp đàm thoại. - Phơng pháp giảng giải. - Phơng pháp thảo luận nhóm. iv. tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức - 1 phút. 2. Khởi động - 2 phút Trong bài 2 chúng ta đã đợc tìm hiểu sơ lợc về mĩ thuật thời Lê. Vậy chúng ta hiểu biết gì về những công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê ? 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội đung Hoạt động 1. Tìm hiểu một số công trình tiêu biểu về kiến trúc - 12 phút - Mục tiêu: HS tái hiện đợc một số công trình mĩ thuật tiêu biểu về kiến trúc thời Lê. - Đồ dùng: Bộ tranh mĩ thuật8.- Cách tiến hành: - GV treo tranh phóng to hình 1 và yêu cầu HS quan sát: Chùa Keo là một ngôi chùa điển hình của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời: ? Chùa Keo ở đâu? ? Em biết những thông tin gì về chùa Keo? - HS quan sát tranh, đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại: i. Kiến trúc Chùa Keo hiện ở xã Duy Nhất huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình. Chùa là một công trình kiến trúc có quy mô khá lớn. Chàu đớc xây năm 1061 bên cạnh biển. Nhng đến năm 1611 chùa bị sụt lớn nên chùa đợc di dời về vị trí nh ngày nay. Năm 1630 chùa đợc xây dựng lại và trùng tu lớn vào các năm 1689, 1707 và 1957. Theo ghi chép chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian (58000 m 2 ). Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian. Về nghệ thuật từ tam quan tói gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái liên tiếp trong không gian. Gác chuông Chùa Keo là công trình điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng, cao gần 12m). Ba tầng mái trên theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 của dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những dàn cánh tay đỡ mái. Các tầng mái uốn 10 [...]... Thi - Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh Châu - Vót chông (19 68) - Phạm Mời Tác phẩm tiêu biểu: - Đền voi phục (1957) - Văn Giáo- Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà - Em nào cũng đợc học - Sỹ Tốt 6 Điêu khắc - Điêu khắc hiện đại Việt Nam với nhiều chất liệu: Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng Tác phẩm tiêu biểu: - Nắm đất miền nam (1955) Phạm Xuân Thi - Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh Châu - Vót chông (19 68) - Phạm... ý làm bài theo hớng dẫn của GV 4 Đánh giá kết quả học tập - 5 phút - GV chọn một số bài vẽ đẹp có nội dung bố cục tốt để cả lớp xem và nhận xét đánh giá - GV đánh giá, xếp loại bài vẽ của HS & Ngày soạn: 18 - 10 - 2009 Ngày giảng 8A: 23 - 10 8B: 20 - 10 Tiết 10 thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 i mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Học sinh hiểu biết thêm về những... chính nh: gì? - Lao động sản xuất - Hoạt động lao động sản xuất - Học tập - Hoạt động học tập - Sinh hoạt - Hoạt động sinh hoạt - Cảnh sum họp vào ngày lễ - Cảnh sum họp vào ngày lễ hội hội - Cảnh ông bà kể chuyện cho cháu nghe - Cảnh ông bà kể chuyện cho - Bữa cơm gia đình cháu nghe -- Bữa cơm gia đình ? Vậy, vẽ tranh đề tài gia đình cần phải đảm bảo yêu cầu gì? - Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc GV giới... nghệ sĩ nhiếp ảnh và của học sinh về đề tài gia đình - Bộ tranh ĐDDH MT8 2 Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ - Su tầm tranh, ảnh về gia đình iii phơng pháp - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp đánh giá iv tổ chức giờ học 1 ổn định tổ chức - 1 phút 8A : 8B : 28 2 Khởi động - 4 phút ?Em hãy nêu cách trình bày bìa sách? Gia đình... Nam - Su tầm tranh của các hoạ sĩ vẽ về các hoạt động của các thầy giáo, cô giáo 2 Học sinh - Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ - Tranh vẽ về thầy giáo, cô giáo iii phơng pháp - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp đánh giá 19 iv tổ chức giờ học 1 ổn định tổ chức lớp - 1 phút 8A: 8B: 2 Khởi động - 2 phút Trong tiết vẽ tranh của giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu... nghệ thuật cao - Đền voi phục (1957) - Văn Giáo- Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà - Em nào cũng đợc học - Sỹ Tốt 6 Điêu khắc - Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tợng tròn, phù điêu, gò kim loại, bằng chất liệu thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng - Các tác phẩm điêu khắc phản ánh t tởng, tình cảm của công nhân, những con ngời của xã hội mới, những anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến - Nắm đất miền nam (1955) -. .. nội dung đó - Đồ dùng: Tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 su tầm đợc - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc bài (phần II - sgk) ii Cách vẽ tranh - Tìm và chọn nội dung - GV cùng HS phân tích tập trung vào các cách thể hiện - Sắp xếp bố cục để diễn hình tợng ở tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 + Hình ảnh các nhân vật: Thầy giáo, cô giáo, học sinh tả nội dung đề tài - Chọn màu sắc... sang nhà cửa + Vẽ chân dung ngời thân - Tìm và chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục ? Em sẽ thể hiện bài vẽ đề tài gia đình theo trình tự - Vẽ hình nào? - Vẽ màu - Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục - Vẽ hình (vẽ chi tiết) - Vẽ màu GV chú ý cho HS: - Vẽ hình chính trớc, hình phụ vẽ sau - Chú ý đến hình dáng của nhân vật - Màu sắc cần trong sáng và phù hợp với nội dung - Cần chú ý đến đậm nhạt của bài vẽ... của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 & Ngày soạn: 15 - 11 - 2009 Tiết 14 thờng thức mĩ thuật Ngày giảng 8A: 27 - 11 8B: 17 - 11 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 i mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu - Biết về... nghiệp trờng gì? - Ông sinh ngày 13 .8. 1910 tại - Ông sinh ngày 13 .8. 1910 tại Kiến An- Hải Phòng Tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 - Kiến An- Hải Phòng Tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông 1936 - Khi còn đang học ở trờng, ông đã nổi tiếng với bức Dơng khoá 1931 - 1936 34 tranh "Trong vờn" và nhiều bức tranh lụa khác Ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật trong nớc và quốc tế - Những tác . vẽ. - Chuẩn bị trớc bài 2. -- -- - -- - & ;-- -- - -- Tiết 2. thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê Ngày soạn : 24 08 2009 Ngày giảng 8A: 28 08 2009. mĩ thuật thời Lê. -- -- - -- - & ;-- -- - -- Tiết 5. thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê Ngày soạn : 13 09 2009 Ngày giảng 8A: