Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
687 KB
Nội dung
Lớp 3. Ngày dạy: 3A- 5; Sáng thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009 3B- 4; Chiều thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 3C- 3; Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường) I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh Đề tài môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị: * GV: - Một số bức tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác. Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài. * HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. Giấy vẽ, bút chì, màu, , III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 2’ 23’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu một số tranh thiếu nhi về đề tài môi trường. b. Bài học: * Hoạt động 1: Xem tranh: - Cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh: + Tranh vẽ hoạt động gì? + Nêu những hình ảnh chính và những hình ảnh phụ trong tranh? + Hình dáng động tác của hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - Hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề bài. - Cả lớp quan sát tranh và đưa ra nhận xét. (Vẽ các bạn thiếu nhi đang trồng cây/ Các bạn đang chăm sóc cây/ Quét dọn sân trường.) - HS quan sát từng bức tranh từ đó đưa ra các nhận xét khác nhau. (Đứng hơi nghiêng, tưới nước, xúc đất/ Lưng hơi khom để quét rác , .) (Màu xanh [cây cối, trời,…], màu nâu [màu của đất .]) - Lớp nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm có những ý kiến nhận xét hay. Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. 1’ - Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét phù hợp với nội dung bức tranh. - GV cho HS biết cần phải bảo vệ môi trường như thế nào. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS theo dõi. - HS về nhà quan sát hình vẽ và màu sắc của một số đồ vật trang trí có dạng đường diềm để tiết sau học vẽ trang trí đường diềm. **************************** Ngày dạy: 3A- 5; Sáng thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009 3B- 4; Chiều thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009 3C- 3; Sáng thứ 3 ngày 01 tháng 9 năm 2009 Mĩõ thuật: BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM. I. Mục tiêu: - HS nhận biết trang trí đường diềm đơn giản. Nắm được cách vẽ tiếp được họa tiết và tô màu đường diềm. - HS hồn thành các bài tập ở lớp. HS khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. II. Chuẩn bị: - Một số bức tranh có họa tiết trang trí đường diềm, bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh năm trước. III. Các hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 2’ 1’ 6’ 5’ 17’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách vẽ “họa tiết trang trí đường diềm” b. Bài học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Cho HS quan sát hai đường diềm có trang trí họa tiết: một đường diềm đã hồn chỉnh, một chưa hồn chỉnh và kết hợp cho HS nhâïn xét. + Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? + Có những họa tiết nào ở đường diềm? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hồn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? + Có những màu sắc nào được vẽ trên đường diềm? - GV bổ sung và nêu YC của bài học. * Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết: - GV yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ 3. - GV hướng dẫn HS mẫu trên bảng cách vẽ tiếp họa tiết. - GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước như sách giáo khoa. - Vẽ xong hướng dẫn HS chọn và tô màu đường diềm. * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS thực hành vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm vào vở tập vẽ 3. - Hướng dẫn HS chọn màu thích hợp để tô vào họa tiết. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý cho HS nhận xét xếp loại bài vẽ. - Hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Hai đến ba HS nhắc lại tựa bài. -Cả lớp cùng theo dõi tranh vẽ về hai đường diềm để nhận xét: (Một đường diềm đã vẽ hồn chỉnh còn đường diềm kia chưa vẽ xong.) - HS quan sát từng họa tiết ở mỗi đường diềm từ đó đưa ra các nhận xét khác nhau. (Tranh vẽ họa tiết trang trí các hình như hoa, lá, vật hình tròn, hình vuông) - HS nêu. - HS theo dõi. - HS quan sát trong vở tập vẽ. - HS theo dõi. - HS thực hành vẽ vào vở. -Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ đẹp. Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. 2’ 1’ - Nhận xét đánh giá tiết học. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà quan sát những hình dáng màu sắc một số loại quả. - Quan sát về hình dáng và màu sắc của một số loại quả xung quanh để tiết sau học vẽ quả. Ngày dạy:3A- 5; Sáng thứ 3 ngày 8 tháng9 năm 2009 3B- 4; Chiều thứ 5 ngày 10 thnág 9 năm 2009 3C- 3; Sáng thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009 Mỹ thuật: BÀI 3: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, tỉ lệ của vài loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu. Vẽ được hình quả và màu theo ý thích. - Cảm nhận vẽ đẹp các loại quả. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. - Giúp HS ổn định tổ chức lớp. II. Chuẩn bị: * GV: - Hình vẽ minh họa một số quả cam, củ su hào, quả cà chua. - Hình gợi ý cách vẽ quả. * HS: - Một số bài vẽ hoặc hình chụp quả. - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 2’ 1’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều hoa quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ về các loại quả đó b) Bài học: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Cho HS quan sát một số loại qua,û kết hợp cho HS nhận xét: + Hãy nêu tên từng loại quả? - Hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS nhắc lại tựa bài. - Cả lớp theo dõi mẫu vật là quả nhận xét: ( chẳng hạn: Quả cam có dạng Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. 5’ 17’ 3’ 1’ + Qua một số loại quả vừa quan sát em thấy đặc điểm hình dáng các loại quả như thế nào? + Màu sắc từng loại quả ra sao? - GV tóm tắt về đặc điểm, hình dáng, màu sắc một số loại qủa. - GV chỉ bức vẽ mẫu giải thích. * Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV đặt mẫu vẽ lên bàn chỗ thích hợp cho cả lớp cùng quan sát được. - GV Hdẫn HS vẽ quả, ta cần chú ý: + Ước lượng chiều cao và chiều rộng nhất của quả rồi vẽ khung hình chung trước. + Sau đó vẽ phác hình quả. Sửa hình cho giống mẫu. + Tô màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - YC HS quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào giấy. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. - Hdẫn HS lựa chọn vị trí quan sát thích hợp để nhìn thấy cả 3 mặt của quả mẫu hợp lí trước khi vẽ vào bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét đánh giá tiết học. - YC HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn. - YC HS chọn bài vẽ đẹp mình thích. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà quan sát phong cảnh hoặc cảnh HS vui chơi trong trường học. - Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài trường em. hình cầu (tròn ) màu sắc xanh hoặc vàng khi cam chín. + Quả đu đủ có dạng hình hộp hơi dài thường là một đầu to và một đầu nhỏ có màu xanh khi đang xanh và màu vàng đỏ khi chín.) - HS quan sát và nhận xét ở từng vị trí có chỗ thấy 1 mặt, thấy 2 mặt, nhưng có chỗ lại thấy 3 mặt của quả, có chỗ quả bị che khuất mất một phần … + Vẽ quả nhìn thấy 3 mặt là đẹp nhất. - HS khác nhận xét ý kiến của bạn mình. - Phải vẽ cân đối và nhìn thấy 3 mặt. - Cả lớp theo dõi GV Hdẫn để làm bài luyện tập. + Ước lượng chiều cao và chiều ngang của quả. + Vẽ phác khung hình chung cho quả. + Vẽ phác các nét chính sau đó hồn chỉnh các nét vẽ. - HS tiến hành vẽ vào vở. - Quan sát cảnh trường học. - Chuẩn bị tiết học sau học vẽ trường em. Mỹthuật : Vẽ theo đề tài :” Trường em “ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tìm ,chọn nội dung phù hợp . Vẽ được bức tranh về đề tài” Trường em “. Học sinh thêm yêu trường lớp . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : .Hình vẽ minh họa là một số bức tranh của thiếu nhi vẽ đề tài : Trường học , cảnh học sinh vui chơi , cảnh trong lớp , cảnh về một cuộc đá bóng … vv. Hình gợi ý cách vẽ . - HS : - Một số bài vẽ hoặc hình chụp về cảnh học sinh vui chơi trong sân trường , … Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh . -Giáo viên nhận xét và ghi điểm từng học sinh 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: -Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp và vui nhộn .Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách vẽ các cảnh đó . b) Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài -Cho học sinh quan sát một số bức tranh vẽ về phong cảnh khác nhau và gợi ý học sinh bằng các câu hỏi : -Những bức tranh này vẽ về đề tài gì ? -Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì ? -Vâïy theo em các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh ? c) Hoạt động 2 : Cách vẽ -Muốn vẽ được tranh đẹp ta vẽ như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh muốn vẽ đẹp được bức tranh theo đề tài “ Trường em “ta cần chú ý : -Sau khi có chủ đề rồi em làm gì ? -Ngòai những hình ảnh chính được vẽ em cần chú ý thêm điều gì ? -Sau đó ta tô màu như thế nào ? -Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh . d) Hoạt động 3 : Thực hành -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào giấy . Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn học sinh lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu và hình ảnh phụ hợp lí trước khi vẽ vào bài . e) Củng cố - Dặn dò : -Cho học sinh về nhà tiếp tục quan sát không vẽ ở nhà . -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nha øquan sát các đồ vật , con -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình . -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét : -Các bức tranh vẽ về đề tài “ Trường em “ ta có thể vẽ với nhiều cảnh khác nhau như : Cảnh học sinh đang nhảy dây , đang học bài , lao động trồng cây , trong giờ ra chơi -Học sinh khác nhận xét ý kiến của bạn mình -Đề tài “ Trường em “ cần vẽ các hình ảnh chính như : Nhà , cây cối , người (học sinh , thầy cô giáo) vườn hoa … -Phải chọn những hình ảnh nói về đề tài “ Trường em “ làm hình ảnh chính cho bức vẽ -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn để chốc nữa làm bài luyện tập . -Đêû có bức tranh đẹp trước hết ta phải lựa chọn chủ đề . -Nhớ lại những hình ảnh tiêu biểu (chạy nhảy dây , bắn bi , lao động , đang ngồi học …) -Vẽ và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu phải nằm chính giữa bức tranh . -Ngồi các hình ảnh tiêu biểu cần lựa chọn thêm các hình ảnh phụ đưa vào để bức tranh thêm sinh động sau đó có thể tô màu cho bức tranh theo ý thích . -Học sinh tiến hành vẽ vào giấy . -Phác khung hình chung chọn các hình ảnh . -Vẽ phác các nét chính của bức tranh mờ không nên vẽ đậm quá . -Tìm màu tùy ý để tô vào bức tranh . -Quan sát các đồ vật trong nhà hoặc con vật em yêu thích thật kĩ -Chuẩn bị tiết học sau. Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. vật . Mỹthuật : Tập nặn (nặn loại quả mà em thích ) A/ Mục tiêu * Học sinh biết quan sát và nhận ra hình dáng và đặc điểm của một số quả - Giúp học sinh nặn ra được một số quả mà mình yêu thích gần giống với mẫu. B/ Chuẩn bị : - Hình minh họa một số loại quả có màu sắc đẹp , một vài loại quả thật như xồi , đu đủ , khế , cam , . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh . -Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất lồi quả khác nhau …Bài học hôm nay chúng ta sẽ nặn một loại quả theo ý thích . b) Hoạt động 1: *Quan sát nhận xét -Cho học sinh quan sát các tranh vẽ kết hợp cho học sinh nhận xét để nắm được đặc điểm từng loại quả . - Em hãy nêu tên loại quả ? - Hãy tả lại hình dáng đặc điểm ,màu sắc của từng loại quả ? c)Hoạt động 2 cách nặn quả -Giáo viên vừa nặn mẫu một quả vừa hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước nặn như sách giáo khoa . d) Hoạt động 3 Thực hành -Giáo viên đặt quả mẫu lên bàn đảm bảo tất cả vị trí trong lớp đều nhìn rõ -Yêu cầu học sinh thực hành nặn con vật mà em thích -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn học sinh lựa chọn các loại quả gần gũi hợp lí trước khi nặn e) Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn học sinh về quan sát cách vẽ họa tiết và tô màu hình vuông . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình . Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp cùng theo dõi mẫu để nhận xét : - Tranh vẽ về một số loại quả quen thuộc như : xồi , chuối , cam , quýt , mỗi loại quả đều có đặc điểm riêng về hình dáng , màu sắc khác nhau . - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn theo từng bước nặn . -Trước hết ta nhào trộn đất cho thật dẻo và mềm -Nặn thành khối dáng của quả trước nặn bộ phận chính trước sau đó mới nặn đến chi tiết , cố gắng tạo cho quả một cách sống động như mẫu và đặc biệt cần lựa chọn những loại quả gần gũi quen thuộc để nặn dễ dàng hơn . -Quan sát cách trang trí họa tiết trong hình vuông để tuần sau học vẽ tiếp họa tiết .” Mỹthuật : Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông . A/ Mục tiêu :- Học sinh nhận biết trang trí hình vuông đơn giản . -Nắm được cách vẽ tiếp được họa tiết và tô màu hình vuông . * Học sinh thấy được vẻ đẹp của hình vuông được trang trí . Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. B/ Chuẩn bị –Một số bức tranh họa tiết trang trí hình vuông , bài mẫu hình vuông của lớp trước.-Hình gợi ý cách vẽ . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh . -Nhận xét và ghi điểm từng học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách vẽ “ họa tiết trang trí hình vuông “ b) Hoạt động 1 : *Hướng dẫn quan sát và nhận xét: -Cho học sinh quan sát hình vuông trang trí họa tiết và kết hợp cho học sinh nhâïn xét . -Em có nhận xét gì về sự khác nhau trong cách trang trí về hạo tiết , cách sắp xếp , màu sắc …của hình này ? -Có những họa tiết nào được trang trí? -Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? -Có những màu sắc nào được vẽ trên hình vuông và đọ đậm nhạt của họa tiết ? c)Hoạt động 2 :Cách vẽ họa tiết : -Yêu cầu học sinh quan sát (hình a) ở vở tập vẽ 3 . -Giáo viên hướng dẫn học sinh mẫu trên bảng cách vẽ tiếp họa tiết . -Hướng dẫn học sinh vẽ theo các bước như sách giáo khoa -Vẽ xong hướng dẫn học sinh chọn và tô màu hình vuông . d) Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu thực hành vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông vào vở tập vẽ 3. -Hướng dẫn chọn màu thích hợp để tô vào họa tiết . -Theo dõi và giúp đỡ học sinh -Giáo viên mời hai học sinh lên vẽ trên bảng e) Củng cố - Dặn dò : -Gợi ý cho học sinh nhận xét xếp loại bài vẽ -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về øquan sát hình dáng màu sắc cái chai . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình . -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp cùng theo dõi tranh vẽ về trang trí họa tiết hình vuông để nhận xét : -Qua bức vẽ trang trí hình vuông vừa quan sát ta thấy hình vuông này vẽ trang trí vẫn là mảng chính -Quan sát từng họa tiết ở hình vuông từ đó đưa ra các nhận xét khác nhau . -Tranh vẽ họa tiết trang trí các hình như hoa, lá ,vật chim , thú , trăng … -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn kết hợp quan sát hình vuông trong sách tập vẽ lớp 3 để chốc nữa làm bài luyện tập vẽ tiếp các họa tiết chưa hồn chỉnh vào hình vuông -Vẽ phác nét cơ bản đối xứng qua trục trước , vẽ các họa tiết trang trí ở các góc hình vuông sau. -Vẽ nét chi tiết và sửa cho cân đối -Tô màu theo ý thích . -Vẽ trang trí họa tiết tiếp vào hình vuông trong sách tập vẽ , có thể nhìn các họa tiết đã vẽ sẵn trong các hình để vẽ tiếp -Sau đó tô màu để diễn tả các chi tiết của bức tranh . - Hai học sinh lên vẽ trên bảng . -Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ đẹp . -Quan sát về hình dáng và màu sắc của một số cái chai để tiết sau học vẽ theo mẫu “ cái chai “. Mỹthuật : Vẽ theo mẫu Vẽ cái chai . Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. A/ Mục tiêu - Học sinh có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh . - Nắm được cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái chai gần giống mẫu . B/ Chuẩn bị - Một số cái chai với hình dáng , màu sắc , chất liệu khác . - Hình gợi ý cách vẽ cái chai C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -giáo viên kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh --Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật có hình dáng và màu sắc khác nhau .Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ về cái chai b) Hoạt động 1 :quan sát và nhận xét: -Cho học sinh quan sát một số loại chai kết hợp cho học sinh nhận xét . -Hãy nêu tên từng phần của cái chai? -Qua một số loại chai vừa quan sát em thấy đặc điểm hình dáng các chai như thế nào? -Chất liệu và màu sắc từng cái chai ra sao? -Giáo viên tóm tắt về đặc điểm , hình dáng , màu sắc một số cái chai . -Giáo viên chỉ chai mẫu giải thích c) Hoạt động 2 : cách vẽ : -Giáo viên đặt mẫu cái chai lên bàn chỗ thích hợp cho cả lớp cùng quan sát được . -Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ chai ta cần chú ý : -Ước lượng chiều cao và chiều rộng nhất của chai rồi vẽ khung hình chai và trục (H.3a). -Quan sát để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai ( cổ , vai , thân H3b) -Sau đó vẽ phác mờ hình chai .Sửa hình cho giống mẫu . - Tô màu theo ý thích . d) Hoạt động 3 : Thực hành -Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào giấy . -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn học sinh lựa chọn vị trí quan sát thích hợp để nhìn thấy rõ cái chai mẫu hợp lí -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài -Cả lớp cùng theo dõi mẫu vật là cái chai để nhận xét : -Tùy theo mẫu từng loại chai mà nêu nhận xét khác nhau . -Chai có các phần chính như : Miệng , cổ , vai , thân và đáy chai - Đa số chai đều được làm bằng thủy tinh có thể là màu trắng đục , màu xanh đậm hoặc màu nâu -Học sinh quan sát và nhận xét ở từng vị trí của mình ngồi -Có chỗ chai bị che khuất mất một phần … -Vẽ chai nhìn thấy đầy đủ các phần là đẹp nhất . -Học sinh khác nhận xét ý kiến của bạn mình -Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các phần của cái chai . -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn để chốc nữa làm bài luyện tập . -Ước lượng chiều cao và chiều ngang của chai . -Vẽ phác khung hình chai và đường trục (H3a ) -Vẽ phác các nét chính sau đó hồn chỉnh các nét vẽ . -Học sinh tiến hành vẽ vào giấy . -Phác khung hình chung ước lượng tỉ lệ Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 Lớp 3. trước khi vẽ vào bài . e) Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn dò học sinh về nha øquan sát các bức ảnh chân dung người thân trong gia đình . các phần của chai . -Vẽ phác các nét chính mờ , sau đó nhìn mẫu để sửa cho gần giống với mẫu vẽ màu chì cần vẽ mờ không nên vẽ đen quá . -Về nhà tập vẽ lại theo mẫu . -Quan sát các ảnh chân dung người thân trong gia đình tiết sau vẽ “ Chân dung của người thân “. Mỹthuật : Bài 8 Vẽ chân dung . A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh tập quan sát nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người . Nắm được cách vẽ và vẽ được chân dung của người thân trong gia đình hay của bạn bè . B/ Chuẩn bị Giáo viên : - Một số tranh ảnh chụp về chân dung của một số lứa tuổi . -Hình gợi ý cách vẽ chân dung - Một số bài vẽ chân dung của những năm học trước . Học sinh : ,Các đồ dùng liên quan tiết học, C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -giáo viên kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh . --Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về cách vẽ “ Chân dung “ b) Hoạt động 1 :Tìm hiểu tranh chân dung : -Cho học sinh quan sát một số loại tranh chân dung kết hợp cho học sinh nhận xét . -Bức tranh này vẽ khuôn mặt , vẽ nửa người hay vẽ tồn thân ? -Tranh chân dung vẽ những gì ? -Ngồi khuôn mặt còn vẽ gì nữa ? -Màu sắc của tồn bộ bức tranh và các chi tiết ra sao ? -Nét mặt người trong tranh thế nào ? c) Hoạt động 2 : cách vẽ : -Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát về một bạn trong lớp để vẽ . -Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ chân dung ta cần chú ý : -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài -Cả lớp cùng theo dõi các bức tranh chân dung để nhận xét : -Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt và nửa thân trên của người . - Tranh chân dung vẽ Hình dáng khuôn mặt , các chi tiết mắt , mũi , miệng . -Nét mặt của người trong tranh được thể hiện già , trẻ , trai gái , buồn , vui , trầm tư , hồn nhiên , tuơi cười … -Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được cách vẽ tranh chân dung . -Lần lượt từng em nêu về dự định cách vẽ chân dung của bạn có thể vẽ nửa thân và Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009- 2010 [...]... 3A- 3; Sáng Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ, XÉ, DÁN HÌNH CON VẬT I Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật - Vẽ được hình một con vật theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật II Đồ dùng dạy học: * GV: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật Trường Tiểu học Hướng Tân Năm học:... Lớp 3 Ngày dạy: 3B- 2, 3A- 3; Sáng thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 23: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng màu sắc cái bình đựng nước - Vẽ được hình cái bình đựng nước - Giáo dục HS ưa thích học vẽ II Chuẩn bị: * GV: - Một vài cái bình đựng nước - Một số bài vẽ của HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ... vật có chạm trổ , khắc tượng ,…thật kĩ -Chuẩn bị tiết học sau Ngày dạy: 3B- 2, 3A- 3; Sáng thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: Trường Tiểu học Hướng Tân Năm học: 2009- 2010 Lớp 3 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc - HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp - HS yêu... hiện Ngày dạy: 3B- 2, 3A- 3; Sáng thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 27: VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả - Vẽ được hình lọ hoa và quả - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả - Giáo dục HS yêu thích vẽ tranh II Chuẩn bị: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau - Hình... nhận xét về: 4’ - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm của bạn có nhạt) - HS chọn bài vẽ đẹp mình thích + Màu bài vẽ (tươi sáng) - GV tóm tắt, đánh giá và xếp loại 4 DẶN DÒ: - Về nhà thực hiện - Quan sát lọ hoa - Sưu tầm tranh ảnh lọ hoa 1’ Ngày dạy: 3A- 2, 3B- 3; Sáng thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 2 thnág 4 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 29: VẼ TRANH: TĨNH... chọn bài vẽ đẹp mình thích 1’ - Về nhà thực hiện Ngày dạy: 3B- 2, 3A-3; Sáng thứ 5 ngày 26 tháng 2 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 26 tháng 2 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 24: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu: - HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do - Vẽ được một bức tranh theo ý thích - Có thói quen tưởng tưởng trong khi vẽ tranh - Giáo dục HS yêu thích vẽ tranh II Chuẩn bị: * GV: - Sưu tầm một số tranh... xét đánh giá bài vẽ của bạn trên bảng về : Đặc điểm của cành -Về nhà sưu tầm các tranh ảnh chụp về lá , màu sắc … ngày lễ 20 – 11 ngày ( Nhà giáo Việt Nam -Chọn bài vẽ đẹp và xếp loại ) -Dặn dò học sinh về nhà sưu tầm các bức ảnh về ngày lễ 20 – 11 ( Ngày nhà giáo Việt Nam ) Mỹ thuật : Tiết 12 : Vẽ đề tài :” Ngày nhà giáo Việt Nam “ A/ Mục tiêu :- Học sinh biết tìm ,chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo. .. các em quan sát được - HS quan sát và trao đổi theo gợi ý của GV Năm học: 2009- 2010 Lớp 3 4 DẶN DÒ: - HS theo dõi - Quan sát các pho tượng thường gặp - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí 3’ - Về nhà thực hiện Ngày dạy: 3B- 2, 3A- 3; Sáng thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục... đánh giá 4’ - GV thu bài chấm - GV giới thiệu những bài vẽ hồn chỉnh để HS nhận xét, đánh giá bài vẽ cuả bạn - GV nhận xét chung tiết học 4 DẶN DÒ: - Sưu tầm tranh ảnh về tĩnh vật 1’ - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn - HS chọn bài vẽ đẹp mình thích - Về nhà thực hiện Ngày dạy: 3B- 2, 3A- 3; Sáng thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2009 3C- 1; Chiều thứ 6 ngày 27 tháng... học sau -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về øquan sát các đồ vật trong nhà Mỹ thuật : Bài 18: Vẽ theo mẫu Vẽ cái lọ hoa A/ Mục tiêu : Học sinh có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng , đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng Nắm được cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái lọ hoa gần giống mẫu và trang trí theo ý thích B/ Chuẩn b -Giáo viên : - Một số lọ hoa với hình dáng , màu sắc , chất . dạy: 3A- 5; Sáng thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009 3B- 4; Chiều thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 3C- 3; Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Mĩ thuật: BÀI 1:. dạy: 3A- 5; Sáng thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009 3B- 4; Chiều thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009 3C- 3; Sáng thứ 3 ngày 01 tháng 9 năm 2009 Mĩõ thuật: BÀI 2: