{Phác các mảng, vẽ hoạ tiết, vẽ màu} II.Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1 - Tạo dáng 2 -Trang trí Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ quạt giấ
Trang 1Ngày soạn : 25/8/07
Ngày dạy : 28/8/07
I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi lọai quạt
- Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do
II/ Đồ dùng dạy học.
1 Giáo viên.
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng và kiểu trang trí khác nhau
- Phóng to các bớc tiến hành trang trí quạt giấy
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
GV: Quạt đợc tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt
nan nhng ta thấyquạt nan là loại phổ biến hơn cả
H: Em cho biết quạt giấy có công dụng gì ?
{ Đợc dùng trong đời sống hàng ngày ,trong biểu diễn nghệ
thuật và trong trang trí }
H: Hình dáng của quạt giấy ntn ?
( Có dáng là nửa hình tròn , đợc làm bằng nan tre và bồi giấy
Trang 2không đều )
H: Vậy ta có thể áp mấy cách vào trong trang trí quạt ?
(Có thể áp dụng cả 4 cách )
GV : Cho học sinh quan sát một số quạt :
H : Em có nhận xét gì về hoạ tiết của một số quạt giấy?
{Có các hoạ tiết nổi chìm khác nhau, màu sắc đẹp}
H: Quan sát SGK em có nhận xét gì về nội dung của các
quạt?
{Nội dung phong phú: hứng dừa, phong cảnh, mặt trống
đồng, …}
GV: Nh vậy ta thấy quạt giấy có rất nhiều dạng khác nhau và
phong phú về màu sắc và cách trang trí
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trang trí quạt giấy
H: Để tạo dáng quạt giấy ta phải làm nh thế nào?
{Vẽ nửa đờng tròn đồng tâm có kích thớc và bán kính tuỳ ý}
Giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng theo từng bớc và treo đồ dùng
trực quan
H: Quan sát SGK cho cô biết cách sắp xếp bố cục trang trí
quạt giấy?
{Trang trí đối xứng, xen kẽ, mảng hình không đều}
H: Để trang trí quạt giấy ta phải làm gì?
{Phác các mảng, vẽ hoạ tiết, vẽ màu}
II.Tạo dáng và trang trí quạt giấy
1 - Tạo dáng
2 -Trang trí
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ quạt giấy
Giáo viên theo dõi nhắc học sinh:
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về cách trang trí quạt giấy: bố cục,
hình vẽ, màu?
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loại gì? Vì sao? Giáo
viên nhận xét và xếp loại
Trang 3- Một số ảnh về công trình kiến trúc, tợng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDH MT8)
- Su tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lê
- Nền mỹ thuật Việt Nam đợc phát triển qua các triều đại từ nhà Lý, nhà Trần và tiếp
đến là mỹ thuật nhà Lên Vậy hôm nay…
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã
hội thời Lê
H: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thì xã hội Việt Nam
thời đấy đã có những bối cảnh lịch sử gì?
[- Nhà Lê xây dựng 1 chính quyền phong kiến trung ơng tập quyền
ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ
- Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến
động trong lịch sử xã hội Việt Nam]
I Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Nhà Lê xây dựng…
- Nhà Lê là triều đại phong…
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về mỹ thuật
thời Lê.
H: Nghệ thuật kiến trúc ở thời Lê phát triển những kiến trúc gì?
[- Kiến trúc cung đình
II Sơ lợc về mỹ thuật thời Lê
1 Nghệ thuật kiến trúc
Tiết 2 : thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời lê (từ thế kỷ Xv đến tk xviii )
Trang 4- Kiến trúc tôn giáo]
H: Kiến trúc cung đình ở thời Lê phát triển nh thế nào?
[- Xây dựng nhiều cung điện lớn ở Thăng Long nh điện Kính Thiên,
Cần Chánh, Vạn Thọ, …
- Xây dựng khu Lam Kinh tại quê hơng Thọ Xuân, Thanh Hoá]
Giáo viên kết: Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại
không nhiều, song căn cứ vào các bệ cột, các bậc thềm và sử sách
ghi chép lại cũng thấy đợc quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc
kinh thành thời Lê]
H: Thời kỳ đầu kiến trúc tôn giáo thời Lê phát triển nh thế nào?
[ Nhà Lê đề cao nho giáo nên đã cho xây dựng những miếu thờ
Khổng Tử, trờng dạy nho học ở nhiều nơi]
H: Đến thời Lê Trung Hng thì tôn giáo nào đợc phát triển? Và đã có
những thành tựu nào?
[ Thời kỳ này Phật giáo mới hng thịnh và đợc tu sửa nhiều nh chùa
Keo (Thái Bình), chùa Thái Lạc (Hng Yên), …]
H: Thông qua các hình ảnh trong SGK ta nhận thấy các tác phẩm
điêu khắc và chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật
nào?
[ Nghệ thuật kiến trúc]
H: Bằng những chất liệu gì?
[ Đá và gỗ]
H: Em hãy kể những thành tựu điêu khắc mà thời Lê đã đạt đợc?
[- Pho tợng đá tạc ngời và các con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh
- Bê Rồng ở điện Kính Thiên
- Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Bút Tháp,
Bắc Ninh), tợng Quan Âm Thiên Phủ (Chùa Kim Liên, Hà Nội,
t-ợng Hoàng hậu vua Lê Thần Tông (Chùa Mật, Thanh Hoá) …
Giáo viên bổ sung thêm:
- Các pho tợng đá tạc ngời và các con vật ở khu lăng miếu
Lam Kinh đều nhỏ và đợc tạc rất gần với nghệ thuật dân
a Điêu khắc
Trang 5các công trình kiến trúc làm cho các công trình đó đẹp hơn, lộng
lẫy hơn
H: Nội dung của chạm khắc trang trí thời Lê nh thế nào?
[- Có nhiều hình chạm khắc trang trí trên đá trên bia, ở các lăng
tẩm, đền miếu, chùa chiền, …
- Các đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi sinh
hoạt của nhân dân nh: đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa…
- Các dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống ra đời đã tạo ra những
bức tranh dân gian đặc sắc]
H: Nghệ thuật gốm thời Lê phát triển nh thế nào?
[- Kế thừa truyền thống thời Lý, Trần, thời Lê chế tạo đợc nhiều
loại gốm quý hiếm: gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị, …]
H: Đề tài trang trí trên gốm thời Lê là gì?
[ Đề tài trang trí trên gốm, ngoài các hoa văn hình mây sóng nớc
long li còn có các loài hoa: cúc chanh….]
Giáo viên: Ngoài ra gốm thời Lê còn có chất dân gian đậm nét hơn
chất cung đình Bên cạnh nét trau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của
tạo dáng bố cục hình thể theo một tỷ lệ cân đối, chính xác
H: Mỹ thuật thời Lê đợc phát triển nh thế nào?
[Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới
mức điêu luyện, giàu tính dân tộc]
b Chạm khắc trang
trí
3 Nghệ thuật gốm
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
H: Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê?
[Các cung điện ở Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp, chùa Keo,
chùa Thái Lạc, …]
H: Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí
tiêu biểu thời Lê?
[Các bệ Rồng ở điện Kinh Thiên, thành bậc đàn Nam Giao (ấp
Thái Hà, Hà Nội), tợng Phật Bàn Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Trang 6Ngày dạy : 11/09/07
I/ Mục tiêu b i h à ọ c
- Học sinh hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè
- Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích
- Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc
1 Kiểm tra bài cũ.
H? Hãy kể tên những công trình kiến trúc thời lê ?
H? Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trâng trí tiêu biểu của thời Lê?
2 Vào bài.
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài
H: Với đề tài phong cảnh mùa hè thì em có thể vẽ phong
cảnh mùa hè ở những đâu?
[ở thành phố, nông thôn, quê, rừng núi, biển, …]
H: Em hãy kể tên một số tranh phong cảnh nổi tiếng của các
hoạ sỹ trong và ngoài nớc?
[Chiều vàng – Dơng Bích Liên, Mặt trời mọc ở Xanh Rênu
– Van Gốc, Chiều vàng – Nguyễn Văn Nghinh, Mùa sen -
Đàm Luyên]
Giáo viên cho học sinh quan sát mùa hè và mùa khác
H: Quan sát các mùa, em thấy mùa hè có đặc điểm gì?
[Có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tợng mạnh mẽ
hơn so với cảnh vật các mùa khác]
I Tìm và chọn nội dung đề tài
Trang 7H: Vậy với đề tài phong cảnh mùa hè thì em có thể vẽ những
tranh gì?
[Phong cảnh nông thôn, thả diều, …]
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh
H: Vẽ tranh đề tài gồm có mấy bớc? Đó là những bớc nào?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
- Cách bố cục trên tờ giấy sao cho cân đối hợp lý
- Cách vẽ hình
- Lựa chọn màu
III Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
[Bố cục, hình vẽ, màu sắc]?
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loại gì?
Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài tập về nhà:
- Hoàn thiện bài
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 15/09/07
Ngày dạy : 18/9/07 Tiết 4 : vẽ trang trí
Trang 8I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Giáo viên treo trực quan hình vẽ phóng to
H: Quan sát và cho biết hình ảnh chậu cảnh nh thế nào?
[Cao, thấp, khác nhau, …]
H: Vậy chậu cảnh này có tác dụng gì trong trang trí nội,
ngoại thất?
[Làm tôn thêm vẻ đẹp, …]
H: Chậu cảnh có những hình dáng nh thế nào?
[Loại to, nhỏ, cao, thấp, …]
H: Hãy kể tên nơi sản xuất chậu cảnh ở nớc ta?
[Bát Tràng (Gia Lâm, HN), Đông Triều (Quảng Ninh), …]
H: Quan sát SGK em có nhận xét gì về cách trang trí?
[- Sắp xếp hoa tiết xung quanh chậu
- Hoạ tiết, màu sắc (đơn giản, nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của
I - Quan sát nhận xét
Trang 9cây cảnh]
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí
H: Để tạo dáng trang trí thì ta phải làm nh thế nào?
[- Phác khung hình và đờng trục để tìm dáng chậu (cao, thấp,
rộng, hẹp), …
- Tìm tỷ lệ các phần (miệng, cổ, thân, …) và vẽ hình dáng
chậu]
H: Có mấy cách sắp xếp bố cục trong trang trí?
[Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng hình không đều]
H: Trang trí chậu cảnh nh thế nào?
[- Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí thân chậu
- Tìm màu của hoạ tiết và thân chậu sao cho hài hoà]
II Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
- Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê
Tiết 5 : thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
Trang 10- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình
kiến trúc tiêu biểu thời Lê
Giáo viên:
- Yêu cầu học sinh quan sát SGK
- Chùa Keo là một điển hình của nghệ thuật kiến trúc
Phật Giáo ở Việt Nam
H: Chùa Keo ở đâu?
[ở huyện Vũ Th, Thái Bình]
H: Em biết gì về chùa Keo?
[Đợc xây dựng từ thời nhà Lý, sau đó đợc tu sửa]
Giáo viên:
- Chùa Keo (tên chữ là Thần Quang T) hiện ở tại xã Duy
Nhất, huyện Vũ Th, tỉnh Thái Bình
- Là một công trình kiến trúc có quy mô khá lớn gắn với
tên tuổi các nhà s Dơng Không Lộ và Từ Đạo Hành
thời Lý
H: Chùa Keo còn bao nhiêu gian và có kiến trúc nh thế nào?
[Gồm 154 gian (còn 128 gian) có tờng bao quanh 4 phía Bên
trong là các công trình nối tiếp nhau trên đờng trục Tam
I Kiến trúc
- Thuộc xã Duy Nhất
- Là
- Nay còn 128
Trang 11quan Nội, khu Tam Bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh, cuối
cùng là gác chuông]
H: Em biết gì về gác chuông chùa Keo?
[Là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, có cách lắp
ráp, kết cấu vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng]
Giáo viên:
- Về nghệ thuật: Từ Tam Quan đến Gác Chuông luôn
thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái
liên tiếp trong không gian
- Gác chuông Chùa Keo cao 4 tầng gần 12 , ba tầng mái
trên theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 cửa dàn
thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những dàn cảnh tày
[Tợng có 42 tay lớn và 952 tay nhỏ, cả bệ cao 3,7 m]
H: Quan sát pho tợng em có nhận xét gì về cách thể hiện t thế
- Nh vậy ta thấy toàn bộ tợng là một thể thống nhất
trong cách diễn tả đờng nét và hình khối
- Pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lồng ghép hàng
ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục hài hoà trong
cách diễn tả hình khối và đờng nét
II Điêu khắc và chạm khắc trang trí
H: Thời Lê Rồng thờng đợc chạm khắc ở đâu?
[Nhiều bia đá đợc chạm khắc nổi … trên bia lăng vua Lê Thái
Tổ]
H: Em hãy nhắc lại Rồng thời Lý, Trần có đặc điểm gì?
2 Chạm khắc trang trí
- Nhiều
Trang 12[Rồng thời Lý có dạng hiền hoà, mềm mại, luôn có hình chữ
S, khúc uốn lợn, nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” nhng doẳng
ra đôi chút so với Rồng thời Lý]
H: Rồng thời Lê có đặc điểm gì?
[Là sự tái hiện Rồng thời Lý – Trần và đạt đến mức hoàn
chỉnh]
H: Rồng thời Lê có bố cục nh thế nào?
[Bố cục chặt chẽ, hình mẫu chọn vẹn và sự linh hoạt về đờng
nét]
Giáo viên: Nh vậy, hình Rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa
của Lý Trần nhng vẫn có đặc điểm riêng
- Rồng là sự
- Rồng có
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
H: Hãy giới thiệu một số kiến trúc chùa Keo?
- Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ
- Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý
Tiết 6: vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu
Trang 13- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
H: Nh thế nào là khẩu hiệu?
[Là một câu ngắn gọn mang nội dung tuyên truyền cổ động,
đợc trình bày trên nền vài, trên tờng hoặc trên giấy]
H: Để có khẩu hiệu đẹp thì ta phải nh thế nào?
[Phải có bố cục chặt chẽ, màu sắc phù hợp với nội dung]
H: Có những cách trình bày khẩu hiệu nh thế nào?
[- Trình bày trên băng dài
- Trình bày trên hình chữ nhật đứng
- Trình bày trên hình chữ nhật nằm ngang
- Trình bày trên hình vuông]
Giáo viên treo trực quan
H: Theo em khẩu hiệu trên đã hợp lý cha?
[Hợp lý rồi]
H: Quan sát SGK H 1, 2, 3 cho cô biết hình nào hợp lý, hình
nào cha hợp lý? Vì sao?
[H 1, 2 đã hợp lý vì có bố cục màu sắc hài hoà; H 3 cha hợp
lý vì có bố cục không cân đối …]
I Quan sát nhận xét
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu
H: Để trình bày khẩu hiệu ta phải làm nh thế nào?
[- Sắp xếp chữ thành dòng
II Cách trình bày khẩu hiệu.
Ví dụ: học tốt
Trang 14- Ước lợng khuôn khổ của dòng chữ
- Vẽ phác khoáng các con chữ
- Phác nét chữ
- Tìm và vẽ màu chữ]
Giáo viên nhắc lại và vẽ trực tiếp lên bảng
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
H: Kẻ khẩu hiệu THI ĐUA HọC TậP TốT
Giáo viên theo dõi giúp học sinh:
- Tìm hiểu chữ, màu …
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
[Bố cục, kiểu chữ, màu sắc]
Giáo viên nhận xét, động viên và xếp loại một số bài
Bài tập về nhà:
- Hoàn thiện bài
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 7/10/07
Ngày dạy : 9/10/07
I/ Mục tiêu b i h à ọ c
- Học sinh biết cách trình bày mẫu nh thế nào là hợp lý
Tiết 7: vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật [lọ và quả]
vẽ hình
Trang 15Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Giáo viên gọi học sinh lên bày mẫu
Giáo viên sửa sao cho hợp lý
H: Quan sát mẫu cho biết khung hình chung của mẫu là
H: Đáy lọ hoa bằng bao nhiêu phần miệng lọ?
H: Cổ lọ bằng bao nhiêu phần miệng lọ?
H: So sánh chiều ngang lọ so với chiều ngang quả?
H: Chiều cao quả bằng mấy phần chiều cao lọ
Giáo viên: Nh vậy, khi vẽ thì các em so sánh tơng quan các
vật để vẽ hình sao cho hợp lý
I Quan sát, nhận xét
Trang 16H: Quan sát mẫu cho biết ánh sáng đợc hắt từ đâu vào?
[Từ cửa ra vào vào]
H: Em thấy mẫu nào đậm hơn?
Giáo viên phác lên bảng các bố cục
H: Theo em bố cục nào hợp lý? Vì sao?
[Bố cục (c) hợp lý vì hình (c) khung hình chung cân đối hợp
lý còn hình (a), (b) thì bố cục to, nhỏ không hợp lý]
Giáo viên treo các bớc vẽ và phác trực tiếp lên bảng
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp học sinh làm bài:
- Tìm hình
- Bố cục
Giáo viên cất trực quan
III Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn (bố cục, hình)
Giáo viên sửa và tóm lại
Trang 17I/ Mục tiêu b i h à ọ c
- Học sinh vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu
- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Giáo viên gọi học sinh lên bày mẫu nh tiết trớc
H: Quan sát mẫu cho cô biết lọ mầu gì? Quả màu gì?
[Lọ màu nâu, quả cam màu xanh vàng, quả hồng màu đó]
Giáo viên cho học sinh đóng 1 bên cửa vào
H: Em thấy ánh sáng đợc hắt từ bên nào vào?
[Từ cửa ra vào vào]
H: ánh sáng đợc chia ra làm mấy phần?
[Sáng, trung gian, tối]
Giáo viên cho học sinh quan sát SGK và một số bài vẽ
I Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu
H: Quan sát SGK cho cô biết vẽ màu gồm có mấy bớc đó là
những bớc nào?
[Gồm 4 bớc:
- Phác mảng, vẽ màu
- Đẩy sâu, hoàn thành]
Giáo viên treo trực quan, gợi ý vẽ
II Cách vẽ màu
Trang 18Bớc 1: Phác mảng phân chia
Bớc 2: Vẽ màu chính sáng, tối
Bớc 3: Nhấn mạnh một số chỗ
Bớc 4: Hoàn thiện bài vẽ
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên bao quát lớp và giúp học sinh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
[Bố cục, hình vẽ, …]
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loại gì?
Giáo viên nhận xét và xếp loại
- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
Tiết 9 : Kiểm tra 45 phút.
(Bài kiểm tra số 1)
Trang 19- VÏ tranh vÒ ngµy 20 – 11 theo ý thÝch.
S¬ lîc vÒ mü thuËt viÖt nam giai ®o¹n 1954 - 1975
Trang 20Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về mỹ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
H: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ đợc ký
kết thì đất nớc ta chia ra làm mấy miền?
[Chia làm 2 miền:
- Miền Bắc xây dng XHCN
- Miền Nam tiếp tục chiến tranh chống đế quốc Mỹ]
H: Năm 1964 đế quốc Mỹ đã mở rộng chiến tranh nh thế
nào?
[Mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc]
H: Cùng với quân dân cả nớc, các hoạ sỹ đã góp phần giải
phóng dân tộc nh thế nào?
[- Các hoạ sỹ cũng tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và
chiến đấu
- Nhiều hoạ sỹ đến vùng tuyến lửa ác liệt ở Quảng Bình,
Quảng Ninh, Hải Phòng, … hoặc vợc Trờng Sơn vào Nam
chiến đấu, sáng tác nh hoạ sỹ Huỳnh Phơng Đông, Nguyễn
Thế Vinh, …]
H: Vậy những tác phẩm của họ đã nói lên điều gì?
[Tác phẩm của họ đã phản ảnh sinh động khí thế xây dựng và
I Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Sau chiến thắng ĐBP đất nớc chia làm 2 miền: MB, MN
Trang 21chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta]
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số thành tựu cơ
bản của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
H: Sau ngày hoà bình lập lại ở Mỹ thuật nền Mỹ thuật Việt
Nam đợc phát triển nh thế nào?
[Phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, hình thành đội ngũ
Trang 22- Biết sách trang trí bìa sách
- Trang trí đợc 1 bìa sách theo ý thích
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
H: Em cho biết em biết những loại sách nào?
[Sách giáo khoa, sách nâng cao, ]
H: Ngoài sách học ra còn có truyện, vậy có những truyện gì?
[Truyện cổ tích, truyện tranh]
Giáo viên cho học sinh quan sát một số bìa sách
Tên nhà xuất bản – Hình minh hoạ]
H: Có bao nhiêu cách trình bày bìa sách?
[Có nhiều cách trình bày bìa sách: bìa sách chỉ có chữ, bìa
sách vừa có chữ vừa có hình trang trí]
Giáo viên treo tranh bìa sách cho học sinh quan sát
H: Em thấy hình minh họa ở các bìa sách nh thế nào?
[Phù hợp với từng nội dung]
H: Em có nhận xét gì về màu sắc?
I Quan sát, nhận xét
Trang 23[Màu sắc phù hợp với nội dung có thể rực rỡ hoặc êm dịu:
- Màu của chữ
- Màu của hình minh hoạ
- Màu của nền]
Giáo viên: Nh vậy bìa sách rất quan trọng Nó đã phản ảnh
nội dung cuốn sách Bìa sách đẹp lôi cuốn ngời đọc
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trình bày bìa sách
H: Để trình bày 1 bìa sách ta phải làm gì?
Giáo viên cho học sinh quan sát SGK H2 (110)
- Đầu tiên phác mảng, vẽ hình, vẽ màu
II/ Cách vẽ
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh:
- Tìm tên sách
- Tìm hình
- Màu sắc: màu nền, màu chữ, màu hoạ tiết
III/ Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loại gì?
Giáo viên kết lại và xếp loại
Trang 24- Yêu thơng ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong dòng tộc họ hàng.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
H: Vẽ tranh đề tài chúng ta đã đợc vẽ nhiều Vậy với đề tài
[Ba thơng con thì con giống mẹ, …]
H: Nếu diễn tả câu hát đó bằng hình ảnh thì em sẽ vẽ những
gì?
[Hình ảnh bố mẹ và em đi chơi công viên …]
H: Quan sát SGK hãy nhận xét cho cô về hình ảnh, màu sắc,
bố cục, nội dung của H1, 2, 3 (111)?
Giáo viên chốt lại
I Tìm và chọn nội dung
đề tài
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài
H: Nhắc lại cho cô biết vẽ tranh đề tài gồm có mấy bớc đó là
những bớc nào?
[Gồm 3 bớc:
- Tìm bố cục: mảng chính, mảng phụ
II Cách vẽ tranh
Trang 25- Vẽ hình
- Vẽ màu]
Giáo viên nhắc lại từng bớc và vẽ trực tiếp lên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 5 bài dán lên bảng
H: Em hãy nói nội dung bức tranh em thể hiện những gì?
[Gội 5 em có bài]
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
[Bố cục, hình, màu sắc]
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loaị gì?
Giáo viên nhận xét và củng cố lại tiết dạy
Bài tập về nhà:
- Hoàn thiện bài
- Chuẩn bị bài sau
Trang 26- Hình minh hoạ tỷ lệ khuôn mặt ngời (ĐDDH)
- Su tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi
Hoạt động I: Hớng dẫn học sinh quan sát,nhận xét
Gv cho học sinh quan sát một số ảnh chân dung
H:Trên khuôn mặt ngời gồm có những bộ phận nào?
(trán ; mắt , mũi ,miệng….)
? Tại sao lại có sự phân biệt ngời này ngời kia?
(Vì mỗi ngời có khuôn mặt riêng)
H:Có các khuôn mặt nh thế nào?
[Hình trái xoan, hình tròn, hình vuông, chữ điền, ]
Giáo viên: Ngoài ra ta thấy tỷ lệ các bộ phận của mỗi ngời
cũng khác nhau: to, nhỏ, dài, ngắn,
Giáo viên cho học sinh quan sát SGK
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tỷ lệ
mặt ngời
H: Quan sát SGK H2 cho cô biết tỷ lệ mặt ngời đợc chia theo
chiều dài khuôn mặt nh thế nào?
[- Tóc từ trán đến đỉnh đầu
- Trán: bằng 1/3 chiều dài mặt
- Mắt: khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi
- Miệng: khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm
- Tai: khoảng từ ngang lông mày đến chân mũi]
Giáo viên: Trên đây chỉ là tỷ lệ tơng đối còn ở mỗi ngời đều
có tóc, trán, mắt, miệng, tai khác nhau
H: Cho cô biết tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của
khuôn mặt?
[- Khoảng cách mắt bằng 1/5 chiều rộng khuôn mặt
- Mũi rộng hơn mắt, miệng rộng hơn mũi]
Giáo viên: - Đây là tỷ lệ chung, có tính khái quát nhất ở
nhiều nét mặt
Trang 27- Khi vẽ thì dựa vào tỷ lệ chung này so sánh đối
chiếu để tìm ra tỷ lệ thích hợp
- Không nên áp dụng máy móc khi vẽ chân dung
ai đó
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bục giảng ngồi:
H: Nhìn nét mặt của bạn, vẽ phác tỷ lệ các bộ phận tóc, mắt,
mũi, miệng,
Giáo viên theo dõi giúp học sinh làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
Giáo viên chốt lại và củng cố
Bài tập về nhà:
- Đọc bài tham khảo
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:07/12/06
Ngày dạy :11/12/06
I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 -
1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Biết về một số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật
Trang 282 Vào bài.
3 Bài mới.
G/v : Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1 : Em hãy phân tích thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ
Trần Văn Cận và phân tích nội dung, bố cục, hình tợng, màu
sắc của tác phẩn "Tát nớc đồng chiêm" của ông?
+Nhóm 2: Em hãy phân tích thân thế sự nghiệp của hoạ sỹ
Nguyễn Sáng và phân tích nội dung, bố cục, hình tợng, màu
sắc của tác phẩm "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ"
+Nhóm 3: Em hãy phân tích thân thế sự nghiệp của hoạ sỹ
Xuân Phái và phân tích bức tranh "Phố cổ" của ông?
Sau 15 phút giáo viên gọi học sinh (nhóm trởng lên trình bày)
Giáo viên treo trực quan tranh.
Nhóm 1: Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn
- TVC sinh 1910 (mất 1994) tại Kiến An, Hải Phòng
Tốt nghiệp Trờng Cao đẳng Mỹ thuật ĐD khoá 1931
-1936
- Trong CMT8 - 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp
ông đã cùng một số văn nghệ sỹ tích cực tham gia trong hội
văn hoá cứu quốc làm việc ở chiến khu Việt Bắc
- Hoà bình lập lại (1954) hoạ sỹ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác
vừa là hiệu trởng Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội
Vậy với công lao và đóng góp của mình, Nhà nớc đã tặng
ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật
Giáo viên treo trực quan
H: Quan sát bức tranh cho biết nội dung bức tranh?
[Đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của
ngời nông dân]
H: Màu sắc của bức tranh thể hiện nh thế nào?
[Bằng chất liệu sơn mài, trên nền đậm làm nổi hình nét, màu
sắc của nhân vật và cảnh, phía xa là một dải rộng chiêm ngập
nớc màu sáng]
H: Em có nhận xét gì về bố cục, hình tợng?
[Bố cục có 10 ngời đang tát nớc gầu dây Bố cục dàn thành 1
mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật Bên
trái có 2 ngời đứng thành 1 nhóm tách ra
Hình tợng với những dáng khác nhau diễn tả đợc các động
tác tát nớc, ]
Giáo viên: Nh vậy, "Tát nớc đồng chiêm" là một tác phẩm
Trang 29thành công của Mỹ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.
Nhóm 2: Hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988)
- Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mỹ Tho - Tiền Giang Ông
tốt nghiệp Trờng Trung cấp Mỹ thuật Gia Định và học tiếp
Trờng Cao đẳng Mỹ thuật khoá 1941 - 1945
- Nguyễn Sáng có cách vẽ riêng mạnh mẽ, giản dị và đầy
biểu cảm Nghệ thuật của ông đã đạt đỉnh cao trong sự kết
hợp hài hoà giữ tình cảm và lý trí
- Các tác phẩm: Giặc đốt làng tôi (sơn dầu 1954), kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài 1963), Chùa Tháp (sơn mài
1966)
Với công lao và đóng góp cho nền Mỹ thuật hiện đại Việt
Nam, Nhà nớc đã tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật
Giáo viên treo tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
- Nội dung: Đề tài chiến tranh cách mạng, bức tranh diễn tả
những chiến sỹ bị thơng giữa 2 trận đánh, đợc kết nạp vào
Đảng
- Bố cục: Hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật
hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ
- Hình tợng: Trong tranh đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến
và ngời nông dân yêu nớc và căm thù giặc
- Màu sắc: đơn giản và hiệu quả: với gam màu chủ đạo nâu
đen, nâu vàng
Giáo viên: Là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về
ngời chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại
chống thực dân Pháp của nhân dân ta
Nhóm 3: Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988)
- Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1/ 9/ 1920 tại Quốc Oai,
Hà Tây Ông tốt nghiệp Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông
D-ơng khoá 1941 - 1945
- Cách mạng T8, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội
- Hoà bình lập lại, ông dạy ở Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Việt
Nam
- Các tác phẩm của ông: Phố Nguyên Bình (sơn dầu), Trong
phân xởng nhuộm (màu bột), Thiếu nữ chải tóc (sơn dầu),
Phong cảnh sông Đà (sơn dầu),
Với công lao và đóng góp cho nền Mỹ thụât hiện đại Việt
Nam, Nhà nớc đã tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật
Giáo viên treo trực quan tranh "Phố cổ Hà Nội"
- Đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong
- Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự
Trang 30ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích.
- Phố cổ Hà Nội có một vị trí đáng kể trong nền Mỹ thuật
đ-ơng đại Việt Nam
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
H: Hãy kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của 3 hoạ
sỹ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái?
H: Ngoài tác giả và tác phẩm ta học trong bài, em còn biết
thêm những hoạ sỹ và tác phẩm nào thuộc giai đoạn 1954
-1975
Bài tập về nhà:
- Học sinh đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ
- Tìm tranh và bài viết
H: Mặt nạ thờng đợc sử dụng vào công việc gì?
[Lễ hội, sân khấu]
Tiết 15 : vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trang 31Giáo viên: Vậy để tạo đợc mặt nạ, lớp chúng ta đi vào tìm hiểu bài "Tạo dáng, trang trí mặt nạ"
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Giáo viên treo một số mặt nạ có hình dáng nh thế nào?
[Hình dáng khác nhau: tròn, dài, méo, ]
H: Mặt nạ thể hiện đợc những tính chất gì của nhân vật?
H: Dựa vào đâu để tạo ra mặt nạ?
[Dựa vào cái có thật]
H: Em cho biết chất liệu để làm mặt nạ?
[Thờng đợc làm bằng bìa cứng, nhựa hoặc đan bằng nam sau
đó bồi giấy lên khuôn hình đã đợc tạo dáng]
H: Mặt nạ thờng dùng vào việc gì?
[Thờng dùng để trang trí, biểu diễn trên sân khấu, múa trong
lễ hội, ]
Giáo viên cho học sinh quan sát các kiểu mặt nạ trong SGK
I- Quan sát nhận xét
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí mặt nạ
Giáo viên treo tranh các bớc tạo dáng
H: Muốn tạo dáng mặt nạ ta làm nh thế nào?
Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát
H: Em hãy cho biết cách tìm mảng hình trang trí mặt nạ?
[Mảng hình trang trí sắc nhon, gãy gọn]
H: Mảng hình trang trí mềm mại thể hiện tính chất của nhân
Trang 32[Nhân vật ác]
Giáo viên: Để làm đợc nhân vật đó thì ta tìm đặc điểm của
nhân vật và cách điệu những đặc điểm đó lên làm rõ đặc
điểm tính cách của nhân vật (nh tai to, miệng rộng)
Giáo viên treo trực quan
H: Em hãy cho biết màu sắc của mặt nạ nh thế nào?
[Màu sắc phù hợp với tính cách của nhân vật]
H: Em hãy cho ví dụ?
[Màu sắc nhẹ nhàng với nhân vật thiện, màu sắc tơng phản,
dữ tợn với nhân vật ác]
Giáo viên hớng dẫn minh hoạ trên đồ dùng
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp học sinh:
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên thu 3 bài dán lên bảng
H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
H: Theo em, em xếp bài vẽ của bạn loại gì?
Giáo viên nhận xét và kết luận
Bài tập về nhà:
- Hoàn thiện bài
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau khi kiểm tra học kỳ
*********************************
Ngày soạn:21/12/06
Ngày dạy :25/12/06-08/1/07
I/ Mục tiêu.
-Thông qua bài kiểm tra :
+Giúp học sinh phát huy trí tởng tợng sáng tạo
+Ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh
Trang 33Hoàn thiện một bài vẽ tranh đề tài có bố cục chính bố cục phụ máu sắc hài hoà hợp lí
IV/Đánh giá xếp loại
G :Thực hiện thành thạo những êu cầu của bài kiểm tra và tỏ ra có năng khiếu môn học
K : Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra
Đ : Thực hiện đợc yêu cầu của bài kiểm tra nhng còn sai sót
CĐ : Không thực hiện đợc yêu cầu của bại kiểm tra
Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung
Biết đợc cách vẽ tranh chân dung
Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân