Sơ lợc về một số tr ờng phái mĩ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 (Trang 39 - 44)

ờng phái mĩ thuật.

1. Trờng phái hội hoạ ấn tợng.

- Lấy thiên nhiên làm nền tảng cho bức vẽ.

- Chia ra làm 2 trờng phái: tân ấn tợng và hậu ấn tợng.

2. Trờng phái hội hoạ dã thú.

trở lên gần gũi dễ hiểu với mọi ngời.Vi vậy họ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt hồn nhiên ngây thơ của trẻ trong sáng tạo nghệ thuật.

-Các hoạ sĩ bỏ cách vẽ vờn khối,sáng ,tối trong tranh.Chọn màu nguyên chất gay gắt đờng viền mạnh bạo dứt khoát. H: Nêu các hoạ sĩ tiêu biểu và các bức tranh tiêu biểu?

-Ma tít xơ;Duy phi ;mác kê…với những thiếu nữ mặc áo dài trắng.

KL: tròng phái này sử dụng phơng pháp giản ớc và cách dùng màu nguyên sắc với hi vọng tạo ra một nền hội hoạ mới.Tranh của họ ảnh hởng tới các hoạ sĩ sau này.

H: Hội hoạ lập thể ra đời khi nào?Vì sao ta gọi là trờng phái hội hoạ lập thể/

-Ra đời tại Pháp năm 1917.

Gọi là lập thẻ vì các hoạ sĩ đã dựa trên cơ sỏ của các bản phác hình học để diễn tả tất cả các cảnh vật ,dung mạo nhà cửa…Các hoạ sĩ đi tìm một lối thoát mới muốn trốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào đối tợng miiêu tả để tìm ra các hình cơ bản nhất của sự vật ,bản chất của sự vật .

Gv: Quan sát vào bức tranh trong SGK ta thấy trờng phái này chịu ảnh hởng rất nhiều của trờng phái hội hoạ ấn tợng.

KL: Tròng phái này sử dụng phơng pháp giản ớc và cách dùng màu nguyên sắc với hi vọng tạo ra một nền hội hoạ mới.Tranh của họ ảnh h- ởng tới các hoạ sĩ sau này.

3. Trờng phái hội hoạ lập thể.

-Ra đời tại Pháp năm 1917.

Gọi là …… của sự vật.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung

các trờng phái hội hoạ trên

H: Nêu đặc điểm chung của các trờng phải hội hoạ trên? [- Các hoạ sỹ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực khoa học hơn trên cơ sở của sự sống và phân tích thiên nhiên

- Xuất hiện ở nhiều hoạ sỹ và các tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền Mỹ thuật hiện đại]

Hoạt động 4: Củng cố

H: Hãy kể tên một số hoạ sỹ tiêu biểu của các trờng phái hội hoạ ấn tợng, hội hoạ Dã thú, hội hoạ Lập thể?

tợng, Dã thú và Lập thể? Bài tập về nhà:

- Học thuộc

- Su tầm tranh ảnh - Chuẩn bị bài sau

Ngày soạn :2/2/2008 Ngày dạy :5/2/2008

I/ Mục tiêu.

Học sinh tìm, chọn đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động Vẽ đợc tranh theo ý thích

Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực

II/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên.1. Giáo viên 1. Giáo viên

Su tầm tài liệu, ảnh về đề tài lao động Tranh của hoạ sỹ và học sinh

Các bớc vẽ (ĐDD MT 8)

2. Học sinh.

Vở vẽ Đồ dùng

III/ Ph ơng pháp dạy học.

Phơng pháp trực quan vấn đáp Phơng pháp luyện tập

IV/ Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra.

H: Kể tên một số hoạ sỹ tiêu biểu của các trờng phái hội hoạ ấn tợng, Dã thú và Lập thể?

2. Vào bài.3. Bài mới. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

H: Với đề tài lao động thì chúng ta có thể vẽ những tranh gì? [Tranh lao động ở gia đình nh: nấu cơm, tranh lao động công nghiệp, nông nghiệp, ...]

H: Quan sát trong SGK hãy phân tích cho cô nội dung, bố cục, màu sắc của các bức tranh?

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

Tiết 21 : vẽ tranh

[H1: Nội dung: tới cây

Bố cục: các bạn học sinh đang tới cây Màu sắc: cả nóng và lạnh]

Giáo viên cho học sinh quan sát thêm về một số tranh và phân tích thêm.

H: Em hãy so sánh bố cục chính và bố cục phụ?

H: So sánh màu của mảng chính so với màu mảng phụ? H: Trong bài vẽ tranh đề tài muốn áp dụng luật xa gần thì ta phải thể hiện nh thế nào?

[ở gần thì to, đậm; ở xa thì nhạt, nhỏ....]

Vậy vẽ tranh lao động nh thế nào, sang phần II.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

H: Em hãy nhắc lại cho cô vẽ tranh đề tài gồm có mấy bớc, đó là những bớc nào?

[Gồm 3 bớc: - Tìm bố cục: mảng chính, phụ - Vẽ hình

- Vẽ màu]

Giáo viên treo trực quan và giảng giải thêm

H: Khi tìm bố cục thì tìm bố cục nào trớc? Tại sao?

H: Khi vẽ hình thì lựa chọn hình ở bố cục nào trớc? Tại sao? Giáo viên: Sang bớc 3 vẽ màu thì tuỳ ý các em nhng lựa chọn sao cho hợp

lý, cân xứng, hài hoà

II. Cách vẽ tranh

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

Giáo viên:

- Kẻ mồi cạnh 1 cm làm nền

- Theo dõi giúp học sinh: + Tìm bố cục + Tìm hình + Lựa chọn màu

III. Thực hành

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

Giáo viên nhận xét một số bài: bố cục, hình, màu. Giáo viên nhận xét tiết học

Bài tập về nhà: - Hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau

Ngày soạn :9/2/2008 Ngày dạy :12/2/2008

I/ Mục tiêu.

Tiết 22: vẽ trang trí

1/Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

2/Kĩ năng -Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động

phù hợp với nội dung đã chọn

3/Thái độ - Vẽ đợc 1 tranh cổ động II/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. Su tầm một số tranh cổ động Tranh đề tài 2. Học sinh. Vở vẽ Đồ dùng Su tầm tranh cổ động

III/ Ph ơng pháp dạy học.

Phơng pháp trực quan, vấn đáp Phơng pháp luyện tập

IV/ Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra.2. Vào bài. 2. Vào bài. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

H: Theo em, thế nào là tranh cổ động?

[Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm]

Giáo viên treo 1 tranh cổ động, 1 tranh đề tài [Tranh đề tài phong phú và nhiều màu sắc hơn...] H: Nêu đặc điểm của tranh cổ động

[- Tranh thuộc loại tranh đồ hoạ: Tranh tuyên truyền

Tranh áp phích Tranh quảng cáo

- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ

- Bố cục là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.

- Tính tợng trợng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc.

- Tranh thờng đợc đặt ở nơi công cộng, có nhiều ngời qua lại.

Giáo viên cho học sinh phân tích một số tranh trong SGK. H: Em hãy phân tích phần hình ảnh, phần chữ ở tranh cổ động H1, 2, 3

[Giáo viên gọi nhiều học sinh phân tích]

Giáo viên chốt lại và giới thiệu các loại tranh cổ động. - Tranh cổ động phục vụ chính trị: đi bầu cử, quân sự - Tranh cổ động về thơng mại: giới thiệu sản phẩm - Tranh cổ động về văn hoá

Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh cổ động khác.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động

H: Vẽ tranh cổ động gồm mấy bớc? Đó là những bớc nào? [Gồm 3 bớc: - Phác thảo bố cục

- Phác hình chi tiết - Thể hiện hoàn chỉnh]

Giáo viên treo trực quan và phân tích khi lựa chọn màu sắc cho mảng màn hình

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w