phái dã thú, trờng phái lập thể.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ
- Có ý thức học hỏi và su tầm t liệu về các trờng phái hội hoạ hiện đại nêu trên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Bộ ĐDDH mĩ thuật 8.
- Su tầm tranh, ảnh về mĩ thuật hiện đại phơng Tây giai đoạn từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20.
2. Học sinh
- Đọc kĩ phần giới thiệu trong sgk, trang 134 đến 137. - Su tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật hiện đại phơng Tây.
iii. phơng pháp - Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp vấn đáp. iv. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 2 phút
Xã hội phơng Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có nhiều biến đổi sâu sắc với các sự kiện lớn. Những biến đổi ấy là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau của nhiều trào lu nghệ thuật mới. Đó là những trào lu nào?
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về trờng phái hội hoạ ấn tợng - 12 phút
- Mục tiêu: HS khái quát đợc vài nét về trờng phái hội họa ấn tợng - Đồ dùng: Bộ tranh Mĩ thuật 8.
- Cách tiến hành:
? Trình bày vài nét về bối cảnh lịch sử phơng Tây cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
Hoàn cảnh lịch sử có tác động không nhỏ đến sự phát triển của mĩ thuật, vậy mĩ thuật thời kì này có những bớc phát triển nh thế nào?
I. Trờng phái hội hoạ ấn t-ợng ợng
GV gọi HS đọc bài ( phần 1 sgk).
? Tại sao gọi là trờng phái hội hoạ ấn tợng?
- Từ những năm sáu mơi của thế kỉ 19, một nhóm hoạ sĩ ỏ Pa-ri (Pháp) đã không chấp nhận lối vẽ kinh điển "khuôn vàng, thớc ngọc" của các hoạ sĩ lớp trớc.
- Một số tác phẩm vẽ ngoài trời nh: Bữa ăn trên cỏ đã bị phòng triển lãm quốc gia Pháp từ chối không trng bày và bị phê phán.
- Ngời ta lấy tên "ấn tợng" từ bức tranh cùng tên: "ấn tợng măt trời mọc" của hoạ sĩ Mô-nê trong cuộc triển lãm của các hoạ sĩ trẻ tại Pa-ri năm 1874 để đặt tên cho trờng phái mới này.
GV phân tích những nét mới của trờng phái hội hoạ ấn tợng ( SGV- trang 83).
HS chú ý nghe giảng và ghi nhớ kiến thức.
? Trờng phái hội hoạ ấn tợng chia thành mấy giai đoạn?
- Chia làm hai giai đoạn: + Tân ấn tợng.
+ Hậu ấn tợng.
? Hai giai đoạn của hội hoạ ấn tợng có những tác phẩm tiêu biểu nào?
- Tân ấn tợng:
+ Chiều chủ nhật trên đảo Gơ - Răng, sân khấu, tắm của hoạ sĩ Xơ - ra.
+ Phòng ăn của hoạ sĩ Xi - nhắc.... - Hậu ấn tợng:
+ Chiếc cầu bắc qua Mác - nu ở Crê - tê - ô, các cô gái tắm, chân dung tự hoạ của hoạ sĩ Xe - dan.
+ Con ngựa trắng, ngày thần, chúng ta từ đâu tới? Chúng ta làm gì? Chúng ta sẽ đi về đâu? Của hoạ sĩ Gô - ganh.
+ Hoa hớng dơng, quán cà phê đêm, cánh đồng Ô - ve của hoạ sĩ Van - Gốc.
thế kỉ 19, một nhóm hoạ sĩ ỏ Pa- ri (Pháp) đã không chấp nhận lối vẽ kinh điển của lớp trớc.
- Một số tác phẩm đã bị phòng triển lãm quốc gia từ chối và phê phán.
- Trờng phái hội hoạ ấn tợng gồm:
+ Tân ấn tợng. + Hậu ấn tợng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài nét về trờng phái hội hoạ Dã thú - 12 phút
- Mục tiêu: HS khái quát đợc vài nét về trờng phái hội họa Dã thú - Đồ dùng: Bộ tranh mĩ thuật 8.
- Cách tiến hành:
GV gọi HS đọc bài (phần II - sgk).
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 5 phút, trả lời các câu hỏi:
? Vì sao gọi là dã thú?
- Năm 1905, trong cuộc triển lãm Mùa Thu ở Pa - ri của các hoạ sĩ trẻ, một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có một bức tợng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tợng nằm trong chuồng dã thú và từ đó cái tên dã thú đợc đặt cho trờng phái hội hoạ mới này.