- Chọn giấy màu nền, lọ, hoa và quả.
- Ước lợng tỉ lệ của lọ, hoa và quả. - Xé giấy tìm hình.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài - 15 phút
- Mục tiêu: HS tiến hành hoàn thiện bài xé dán tranh tĩnh vật theo yêu cầu và hớng dẫn - Đồ dùng: Giấy màu, hồ dán ...
- Cách tiến hành:
- Bài này có thể tiến hành theo 2 cách: - Làm bài theo nhóm trên giấy A3. - Làm bài cá nhân trên giấy A4.
GV gợi ý cho học sinh: + Chọn giấy màu.
+ Tìm tỉ lệ của lọ, hoa, quả. + Cách xé hình.
+ Cách dán.
HS làm bài.
II. Bài tập
- Xé dán lọ, hoa, quả bằng giấy màu.
4. Đánh giá kết quả học tập - 4 phút
GV giới thiệu một số bài hoàn thành và cha hoàn thành, gợi ý cho HS nhận xét về: - Hình xé dán.
- Màu sắc.
HS nhận xét theo cảm nhận riêng và tự xếp loại một số bài.
GV tóm tắt, nhận xét đánh giá chung về tiết học, chọn ra một số bài đẹp về bố cục, màu sắc.
5. Dặn dò - 1 phút
- Su tầm tranh tĩnh vật, dán vào giấy A4, ghi tên tác phẩm, chất liệu tác giả. - Xé dán tranh tĩnh vật, con vật, phong cảnh bằng giấy màu các loại.
- Chuẩn bị: Ê ke, thớc, bút chì, tẩy, giấy vẽ và màu vẽ.
---&---
Ngày soạn: 19 - 04 - 2010 Ngày giảng 8A: 23 - 04
8B: 20 - 04Tiết 32.vẽ trang trí Tiết 32.vẽ trang trí Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nhận ra cách trang trí có đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - HS thấy đợc sự phong phú và đa dạng của trang trí ứng dụng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm bố cục khác nhau.
- Kỹ năng trang trí đợc một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích trang trí ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học
- Một số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật cơ bản. - Một số bài trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Một vài đồ vật thuộc: Viên gạch hoa, khăn tay...
2. Học sinh
- Ê ke, thớc kẻ, bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ.
iii. Phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. Iv. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 4 phút ? Nêu cách xé dán tĩnh vật màu?
? Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật dạng hình vuông và dạng hình chữ nhật, vậy chúng ta cần trang trí cho những đồ vật đó nh thế nào?
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - 10 phút
- Mục tiêu: HS nhận ra cách trình bày trang trí trong trang trí các đồ vật dạng hình vuông và dạng hình chữ nhật, phân biệt trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản.
- Đồ dùng: Một số đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật - Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát một số bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
? Trang trí cơ bản và ứng dụng giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giống nhau: Đều phải theo những cách sắp xếp chung nh: Họa tiết đợc đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp.
- Khác nhau: Trang trí ứng dụng không đòi hỏi phải tuân theo các nguyên tắc trang trí một cách chặt chẽ, có khi đơn giản hoặc cầu kì về bố cục, họa tiết, màu sắc nhng phù hợp với đồ vật và nơi trang trí (nhà, cửa...). Trang trí cơ bản thờng áp dụng thể thức trang trí chặt chẽ hơn.
GV nhận xét và chốt lại sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
HS chú ý ghi nhớ kiến thức.
I. Quan sát nhận xét
- Trang trí ứng dụng là trang trí các đồ vật dùng trong cuộc sống hằng ngày: viên gạch hoa, khăn, ô cửa ....
- Trang trí ứng dụng dựa trên các nguyên tắc của trang trí cơ bản nhng vận dụng phong phú và đa dạng hơn để phù hợp với mục đích sử dụng.
- Trang trí ứng dụng sử dụng màu sắc phong phú, chất liệu đa dạng phù hợp với từng đồ vật.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách trang trí - 10 phút
- Mục tiêu: HS có thể trang trí một đồ vật có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật theo ý thích của mình. - Đồ dùng: giấy, bút vẽ ... - Cách tiến hành: GV giúp HS xác định các đồ vật định tranh trí và hình dáng của chúng nh: II. Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật
- Cửa sổ. - Cánh cửa ra vào. - Mảng trang trí ở tờng, trần. - Trang trí ở vách ngăn - Khăn tay ... HS tự chọn đồ vật mà mình cần trang trí (theo ý thích). GV gợi ý cho HS cách tìm bố cục. - Tìm trục, tìm các mảng hình: Có mảng hình to, nhỏ.
Có thể đối xứng hoặc không đối xứng. - Tìm họa tiết.
Nét tạo hoạ tiết có nét thẳng, nét cong.
Hoạ tiết có thể là sự phối hợp giữa các hình hình học với các hình hoa lá, chim thú...
- Tìm và vẽ màu: Đơn giản và trang nhã hợp với nơi trang trí. HS tự xác định bố cục trên đồ vật mà mình định trang trí. - Chọn đồ vật trang trí. - Xác định hình dáng cụ thể của đồ vật. - Tìm trục, tìm các mảng hình - Tìm họa tiết. - Tìm và vẽ màu.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài - 15 phút
- Mục tiêu: HS cảm nhận đợc cách trình bày trong trang trí ứng dụng và vận dụng để trang trí một đồ vật có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật theo ý thích.
- Đồ dùng: Giấy vẽ, bút vẽ, thớc ... - Cách tiến hành:
HS tự chọn hình trang trí khung cửa hình vuông hoặc hình chữ nhật.
(Khuôn khổ: 15 x 15 cm và 20 x 14 cm)
GV giúp HS tìm bố cục, vẽ hình và vẽ màu theo ý thích, không nên vẽ theo hình trong sgk hoặc những sản phẩm đã có.
III. Bài tập
- Trang trí một đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
4. Đánh giá kết quả học tập - 4 phút
Cuối giờ, GV chọn nhanh 1 số bài vẽ của HS và gợi ý cho HS nhận xét về: - Cách sắp xếp bố cục.
- Hình vẽ. - Màu sắc.
HS tự đánh giá xếp loại 1 số bài theo cảm nhận riêng. GV nhận xét và đánh giá bổ sung.
5. Dặn dò - 1 phút
- Hoàn thiện bài vẽ ở nhà. HS chuẩn bị:
- Giấy vẽ khổ A4. - Màu vẽ.
- Bút chì...
Ngày soạn: 01 - 05 - 2010 Ngày giảng 8A: 03 - 05
8B: 03 - 05Tiết 33, 34.vẽ tranh Tiết 33, 34.vẽ tranh
Đề tài tự chọn- Kiểm tra học kì II
(Thời gian: 90phút)
i. mục tiêu bài học
- Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng, sáng tạo. - Ôn lại kiến thức và kỹ năng về tranh.
- Vẽ đợc bức tranh theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Một vài bài vẽ của học sinh năm trớc. - Một số bài vẽ tranh theo đề tài đã học.
2. Học sinh.- Giấy vẽ khổ A4. - Giấy vẽ khổ A4. - Bút chì, màu vẽ.... iii. phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. iv. tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 2 phút
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS?
3. Các hoạt động
GV đọc đề kiểm tra:
Vẽ tranh đề tài tự chọn.- Thời gian làm bài: 90 phút. - Thời gian làm bài: 90 phút.
- Khổ giấy quy định: A4.
thang điểm
yêu cầu chuyên môn bài vẽ đánh giá bài vẽ
1. Bài vẽ lựa chọn rõ chủ đề: Bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, hài hoà,thể hiện tốt tình cảm của mình thông qua đẹp, hài hoà,thể hiện tốt tình cảm của mình thông qua bài vẽ.
2. Thể hiện đợc bố cục, hình vẽ, màu sắc tốt nhng sắc thái tình cảm cha cao. thái tình cảm cha cao.
3. Bố cục, hình vẽ màu sắc còn lệch lạc, nhng lựa chọn nội dung có ý nghĩa, có sự sáng tạo cao. chọn nội dung có ý nghĩa, có sự sáng tạo cao.
4. Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đờng nét cẩu thả, nội dung không rõ ràng, giấy sai quy định. dung không rõ ràng, giấy sai quy định.
Giỏi (G) Khá (Kh)
Đạt (Đ)
Cha đạt(CĐ)
4. Nhận xét củng cố
- Nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của học sinh.
- Tuyên dơg những học sinh hoàn thành sớm bài vẽ và đẹp.
5. Dặn dò
Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy... - Đọc trớc bài 18.
---&---
Ngày soạn: 19 - 05 - 2010 Ngày giảng 8A: 23 - 05
8B: 20 - 05Tiết 35 Tiết 35
Trng bày kết quả học tập
i. Mục đích trng bày
- Trng bày bài đẹp nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của của giáo viên và học sinh trong năm học.
ii. Hình thức tổ chức
1. Giáo viên
- Các bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học.
- Lựa chọn bài vẽ tiêu biểu của phân môn (bài đẹp nhất).
2. Học sinh
- Tham gia nhận xét lựa chọn bài vẽ đẹp cùng cô giáo và góp thêm bài vẽ ngoài giờ học của mình.
3. Hình thức tổ chức
- Dán bài vẽ cho học sinh quan sát, trng bày theo 3 phân môn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu...
- Dới bài vẽ ghi tên ngời vẽ. - Trng bày trong lớp học.
- Tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá tìm ra thiếu sót trong bài vẽ theo những phân môn.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bài, giải quyết tranh luận và bổ sung kịp thời. Rút ra kết luận khi xét bài vẽ đẹp không đẹp.