Cách vẽ tranh cổ động Vẽ phác mảng hình chính,

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 55 - 60)

- Sắp xếp dòng chữ và vẽ hình. - Vẽ màu.

HS chú ý

GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh "Pour quoi et pour qui ?" của họa sĩ Lơng Xuân Nhị: Tranh vẽ một lính Pháp trong t thế ngã ngửa về sau, hai tay ôm ngực, máu chảy, súng rơi xuống chân, với dòng chữ "Vì sao? Và vì ai?" nhằm gợi sự suy nghĩ, thức tỉnh lơng tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu của lính Pháp. Tranh đợc in cỡ nhỏ, dán ở các đồn, bốt của giặc có tác dụng vận binh rất tốt, làm cho lính Pháp nao núng tinh thần, hoang mang, lo sợ trong trận chiến hoặc bỏ hàng ngũ ...

HS chú ý theo dõi và ghi nhớ.

II. Cách vẽ tranh cổ động- Vẽ phác mảng hình chính, - Vẽ phác mảng hình chính, phụ. - Sắp xếp dòng chữ và vẽ hình. - Vẽ màu. 4. Củng cố - 4 phút

? Phân tích nội dung của bức tranh "Vững bớc vào thế kỷ XXI"?

5. Dặn dò - 1 phút

- Chuẩn bị bút vẽ, giấy, tẩy, màu ...

---—–&—–---

Ngày soạn: 01 - 02 - 2010 Ngày giảng 8A: 05 - 02

8B: 02 - 02Tiết 23.vẽ trang trí Tiết 23.vẽ trang trí

Vẽ tranh cổ động - tiếp1. n định tổ chức - 1 phút 1. n định tổ chức - 1 phút

2. Khởi động - 2 phút

? Cách vẽ tranh cổ động nh thế nào? Tranh cổ động có ý nghĩa gì?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh làm bài - 30 phút

- Mục tiêu: HS có thể vẽ một bức tranh cổ động với nội dung tùy chọn. - Đồ dùng: Bút vẽ, chì, tẩy, màu, giấy ...

- Cách tiến hành:

GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS: - Giấy, bút vẽ.

- Màu vẽ.

GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh cổ động? Lựa chọn nội dung cho mình.

HS trả lời câu hỏi và lựa chọn nội dung theo ý thích phù hợp với khả năng của cá nhân.

GV hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung phù hợp: Ma túy, môi trờng, an toàn giao thông, học tập ...

HS chú ý theo hớng dẫn để lựa chọn nội dung phù hợp với mình.

GV cần gợi ý cách vẽ cho HS yếu kém: - Hình ảnh chính - phụ.

- Sắp xếp mảng hình, mảng chữ. - Màu sắc tranh vẽ.

GV yêu cầu HS cố gắng hoàn thiện bài vẽ trong tiết 2.

Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập - 10 phút

- Mục tiêu: HS có khả năng tự nhận xét và đánh giá kết quả lao động của mình. - Đồ dùng: Một số tranh bài làm của HS bao gồm cả tranh đã hoàn thiện và cha hoàn thiện.

- Cách tiến hành:

GV treo kết quả học tập của HS lên bảng phụ và gợi ý giúp HS tự nhận xét tranh của mình về:

- Nội dung của đề tài. - Bố cục của bức tranh. - Hình ảnh của bức tranh. - Màu sắc trong tranh

HS tự nhận xét và đánh giá bài làm của mình.

GV gọi HS tự xếp loại. Nếu có bài cha hoàn thiện cần yêu cầu HS cho biết nguyên nhân cha hoàn thiện bài đó.

GV nhận xét và tóm tắt lại kết quả học tập của học sinh.

4. Dặn dò - 2 phút

- Su tầm tranh ảnh về tranh cổ động và tập phân tích tranh cổ động. - Nghiên cứu trớc bài 24: Đề tài Ước mơ của em

---—–&—–---

Ngày soạn: 21 - 02 - 2010 Ngày giảng 8A: 26 - 02

8B: 23 - 02Tiết 24. vẽ tranh Tiết 24. vẽ tranh

Đề tài Ước mơ của em

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em qua đó thể hiện mơ ớc của mình vào trong tranh.

2. Kỹ năng

- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài ớc mơ của em theo ý thích.

3. Thái độ

- Hình thành cho mình những hoài bão, những ớc mơ trong sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh trong bộ tranh MT8.

- Su tầm một số tranh, ảnh nói về ớc mơ của học sinh, của hoạ sĩ. - Bài làm của một số HS khóa trớc.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, bút màu ....

- Su tầm tranh về đề tài ớc mơ của em.

iii. phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. iv. tổ chức giờ học 1. n định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 4 phút ? Nêu cách vẽ tranh cổ động?

Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con ngời, ai cũng có những ớc mơ đẹp. Vậy thể hiệ ớc mơ đó trong tranh vẽ nh thế nào?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài- 8 phút

- Mục tiêu: HS phân tích và lựa chọn nội dung cho riêng mình. - Đồ dùng: Một số tranh minh họa của HS khóa trớc.

GV gọi HS đọc bài (phần I - sgk).

? Em đã có những ớc mơ, những dự định gì?

Bác sĩ, kĩ s, dạy học, gia đình ấm no và hạnh phúc ....

? Những ớc mơ của em có thể trở thành hiện thực không?

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

? Vậy, ớc mơ là gì?

- Ước mơ là khát vọng của mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, ớc mơ thờng đợc thể hiện qua lời ớc nguyện và lời chúc mừng nhau khi gặp gỡ ....

GV cho HS xem một số tranh về ớc mơ:

Tranh của hoạ sĩ, tranh dân gian

? Theo em, con ngời thờng có những ớc mơ gì?

- Đợc sống ấm no, hạnh phúc. - Khoẻ mạnh.

- Giàu có, vinh hoa, phú quý. - Con ngoan, trò giỏi.

- Trở thành bác sĩ, kĩ s, dạy học. - Đất nớc thanh bình...

? Ước mơ có ý nghĩa nh thế nào đối với con ngời?

- Để con ngời sống tốt hơn, luôn có ý thức vơn lên để đạt đợc những ớc mơ mà mình mong muốn, khát vọng.

GV nhận xét và chốt lại.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con ngời.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh- 5 phút

- Mục tiêu: HS nhận biết cách vẽ tranh theo để tài thể hiện ớc mơ của riêng mình. - Đồ dùng: Bút, giấy vẽ ...

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần II- sgk).

? Vẽ tranh đề tài ớc mơ của em cần tiến hành nh thế nào?

- Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục.

- Vẽ hình. - Vẽ màu.

GV gợi ý để HS tự tìm và chọn nội dung để vẽ: ớc mơ: nhà kiến trúc s, họa sĩ, bác sĩ, kĩ s ... Khuyến khích những HS có nội dung sáng tạo (Có thể có những ớc mơ không có trong thực tế).

GV yêu cầu HS phân tích tìm ra các chi tiết để làm nổi bật nội dung.

GV có thể cho HS phân tích một số bức tranh của các HS khóa trớc để làm rõ cách vẽ tranh đề tài Mơ ớc của em.

HS chú ý: Vẽ hình chính trớc sau đó mới vẽ hình phụ, cần bám sát chủ đề nội dung.

Lựa chọn màu phù hợp làm nổi bật nội

II. Cách vẽ tranh

Các bớc vẽ tranh đề tài - Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục.

- Vẽ hình. - Vẽ màu.

dung bức tranh.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài- 20 phút

- Mục tiêu: HS vẽ đợc một bức tranh đề tài Ước mơ của em theo ý thích - Đồ dùng: Bút, tấy, thớc, giấy vẽ, màu vẽ ...

- Cách tiến hành:

GV giao bài tập cho HS yêu cầu hoạt động cá nhân và hoàn thiện bài vẽ.

GV yêu cầu HS phải xác định cho mình một nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ đợc trọng tâm.

GV luôn theo dõi và gợi ý cho HS nhng không nên gò ép sự suy nghĩ của HS, để mỗi em đợc vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng.

III. Bài tập

- Vẽ một bức tranh về đề tài ớc mơ của em mà em tâm đắc nhất.

- Khổ giấy A4.

4. Đánh giá kết quả học tập - 5 phút

GV cùng HS chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý cho HS nhận xét về: - Cách chọn nội dung đề tài.

- Cách vẽ hình ảnh và màu sắc.

GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình

GV nhận xét bổ sung. Chú ý khuyến khích các bài vẽ có tính sáng tạo, độc đáo.

5. Dặn dò- 2 phút

- Hoàn thành bài vẽ.

- Chuẩn bị: Tranh, ảnh về lều trại, giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ, thớc kẻ ... - Bài vẽ kiểm tra một tiết.

---—–&—–---

Ngày soạn: 01 - 03 - 2010 Ngày giảng 8A: 05 - 03

8B: 02 - 03Tiết 25. vẽ trang trí Tiết 25. vẽ trang trí

Trang trí lều trại

i. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nhận ra vì sao cần phải trang trí lều trại, trang trí cổng trại khi tham gia cắm trại.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng trang trí qua đó biết cách trang trí cổng trại hoặc lều trại theo ý thích.

3. Thái độ

HS có ý thức gắn bó với sinh hoạt tập thể.

ii. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Su tầm một số tranh, ảnh về lều trại. - Một số bài của HS khóa trớc.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ ...

iii. Phơng pháp

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá.

iv. tổ chức giờ học

1. n định tổ chức - 1 phút

2. Khởi động - 2 phút

Ngày nghỉ hoặc những ngày lễ hội, thanh thiếu nhi thờng tổ chức cắm trại, vui chơi giải trí. Chúng ta sẽ thể hiện bài trang trí cổng trại và lều trại nh thế nào để có một buổi cắm trại thật đệp và thật ý nghĩa?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - 10 phút

- Mục tiêu: HS nhận ra ý nghĩa của việc tổ chức cắm trại. Vẻ đẹp của trại. - Đồ dùng: Tranh vẽ các buổi cắm trại, tranh của HS khóa trớc.

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần I - sgk).

GV giới thiệu về trang trí lều trại qua tranh ảnh và gợi ý cho HS tìm hiểu về ý nghĩa, mục đích của trại.

? Chúng ta thờng tổ chức cắm trại trong dịp nào?

- Dịp lễ hội: 26 - 03, 20 - 11 ..., ngày nghỉ ...

? Địa điểm cắm trại phải đảm bảo điều kiện gì?

- Quang cảnh đẹp, thoáng mát.

? Không khí của buổi cắm trại? Trang trí lều trại phải nh thế nào?

GV cho HS quan sát quang cảnh buổi cắm trại (sgk - trang 148).

(Quan sát tổng thể và chi tiết).

- Tổng thể: khuôn viên, cổng, lều, khu vui chơi ... - Chi tiết: Cổng, lều, các khu phụ trang trí ...

? Hình thức trang trí lều trại nh thế nào?

- Cách bố cục (sắp xếp cổng và bối cảnh).

- Cổng trại (hình dáng).

- Trang trí (hình vẽ, màu sắc).

? Nguyên vật liệu để trang trí lều trại là gì?

- Nguyên liệu đa dạng, sẵn có nh: Lá cây, pa-nô, giấy màu, vải...

? Vì sao lều trại cần phải trang trí đẹp?

- Tạo không khí cho ngày hội.

I. Quan sát, nhận xét

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinhcách trang trí lều trại -10 phút

- Mục tiêu: HS nhận ra vai trò của cổng trại và lều trại và cách trang trí chúng. - Đồ dùng: Bút vẽ, giấy vẽ ...

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần II - sgk).

- Trang trí cổng trại có hai cách: Trang trí cân xứng hoặc không cân xứng.

? Nêu cách trang trí cổng trại?

- Vẽ phác hình dáng cửa chính, cửa phụ. - Phác hình mảng của chữ, hoạ tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 55 - 60)