Cách trang trí lều trạ

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 60 - 64)

1. Trang trí cổng trại

- Vẽ phác hình dáng cửa chính, cửa phụ.

- Phác hình mảng của chữ, hoạ tiết.

- Vẽ chi tiết. - Vẽ màu.

GV giới thiệu một số hình ảnh về lều trại để HS thấy đợc cách trang trí lều trại.

? Nêu cách trang trí lều trại?

- Vẽ phác hình lều trại.

- Vẽ mảng đặt hoạ tiết, mảng đặt chữ. - Vẽ chi tiết.

- Vẽ màu.

HS chú ý: các hình vẽ và họa tiết cần đều đặn, hài hòa. Hình và chữ phải phù hợp với nội dung. Có thể cắt, dán sao cho phù hợp.

- Vẽ chi tiết. - Vẽ màu.

2. Trang trí lều trại

- Vẽ phác hình lều trại.

- Vẽ mảng đặt hoạ tiết, mảng đặt chữ.

- Vẽ chi tiết. - Vẽ màu.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinhlàm bài - 15 phút

- Mục tiêu: HS trang trí đợc một cổng trại hoặc lều trại theo ý thích của mình. - Đồ dùng: Giấy vẽ, bút vẽ, thớc kẻ, bút màu ...

- Cách tiến hành:

GV giao bài tập cho HS

HS tự chọn bài tập: Trang trí lều trại hoặc cổng trại.

GV gợi ý cho HS cách làm bài về: - Cách phác hình trên giấy.

- Cách phác hình trang trí (hoạ tiết và chữ).

- Tìm màu và vẽ màu.

HS chú ý làm bài theo hớng dẫn của GV.

iii. Bài tập

Trang trí một cổng trại hay lều trại theo ý thích trên khổ giấy A4.

Vẽ màu.

4. Đánh giá kết quả học tập

Cuối giờ GV chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý HS nhận xét bài vẽ về: - Kiểu dáng.

- Cách trang trí (hình vẽ và màu sắc).

GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình.

GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ. Những bài cha đợc nhận xét GV có thể thu về nhà.

5. Dặn dò

- Hoàn thành bài vẽ.

- Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.

---—–&—–---

Ngày soạn: 08 - 03 - 2010 Ngày giảng 8A: 12 - 03

8B: 09 - 03Tiết 26. vẽ theo mẫu Tiết 26. vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngời

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nhận biết đợc sơ lợc về tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể ngời - HS thấy đợc vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, quan sát cơ thể ngời. - Vẽ đợc một vài dáng ngời đúng tỉ lệ

3. Thái độ

- Biết yêu quý tôn trong ngời khác.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Su tầm tranh, ảnh toàn thân: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên... - Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể ngời (phóng to hình trong sgk) 2. Học sinh

iii. Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp

- Phơng pháp luyện tập - đánh giá.

Iv. Tổ chức giờ học

1. n định tổ chức - 1 phút

2. Khởi động - 2 phút

Mỗi ngời có một chiều cao khác nhau. Vậy có thể căn cứ vào đâu để xác định kích th- ớc trên cơ thể ngời khi vẽ?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - 10 phút

- Mục tiêu: HS chỉ ra đợc tỉ lệ trên cơ thể ngời khi vẽ. - Đồ dùng: Tranh phóng to hình 1 và hình 2.

- Cách tiến hành:

GV giới thiệu một số tranh ảnh về tỉ lệ cơ thể ngời và gợi ý cho HS nhận xét về chiều cao của:

- Trẻ em, thiếu niên, thanh niên.

- ảnh ngời thấp, ngời tầm thớc, ngời cao...

? Chiều cao của con ngời thay đổi phụ thuộc vào đâu?

Phụ thuộc theo độ tuổi.

? Trong thực tế, em thấy chiều cao của con ngời có giống nhau không?

Có ngời cao, có ngời thấp.

? Vậy vẻ đẹp bên ngoài của con ngời phụ thuộc vào yếu tố nào?

Phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể.

GV giới thiệu 3- 4 ảnh toàn thân của trẻ em, ngời thấp, ngời tầm thớc, ngời cao...

? Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thớc các bộ phận trên cơ thể ngời?

Căn cứ vào đơn vị đầu ngời.

? Nh thế nào là ngời lùn, ngời tầm thớc, ngời cao? ? Tỉ lệ cơ thể ngời nh thế nào là đẹp?

(Học sinh suy nghĩ -> trả lời).

I. Quan sát, nhận xét

- Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi.

- Có ngời thấp, có ngời cao.

- Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ giữa các bộ phận.

- Mục tiêu: HS nhận xét đợc tỉ lệ của cơ thể trẻ em, cơ thể ngời trởng thành. - Đồ dùng: Hình 1 và 2 phóng to

- Cách tiến hành:

GV cho HS quan sát hình cách vẽ tỉ lệ cơ thể ngời.

? Muốn xác định đợc tỉ lệ chiều cao của toàn thân ta làm nh thế nào?

- Lấy chiều dài của đầu (tính từ đỉnh đầu đến chân cằm) để đo.

(mỗi lứa tuổi có cách tính khác nhau)

Ví dụ:

- Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: Từ 3- 3,5 đầu. - Trẻ em 4- 5 tuổi: Khoảng 4- 4,5 đầu.

? Vậy đối với ngời trởng thành thì đợc xác định nh thế nào?

- Khoảng từ 7- 7,5 đầu.

- 7,5 đầu là ngời cao (tỉ lệ chuẩn).

- 7 đầu là ngời trung bình (tầm thớc).

- 6 đầu trở xuống là ngời thấp.

? Quan sát hình vẽ và tìm ra cách đo tỉ lệ ngời tơng ứng với chiều cao?

+ Đ1: Đỉnh đầu tới chân cằm. + Đ2: Chân cằm đến ngực (vú).

+ Đ3: Ngực đến rốn.

+ Đ4: Rốn đến hết mông (hết bộ phận sinh dục).

+ Đ5: Hết mông đến gần đầu gối. + Đ6: Trên đầu gối đến dới đầu gối. + Đ7: Dới đầu gối đến gần cổ chân. + Đ 7,5: Phần còn lại.

- Ngoài ra tỉ lệ chiều cao toàn thân ta còn thấy: + Tay dài khoảng 3 đầu (1 cánh tay).

+ Từ khuỷu tay đến hết bàn tay = 2 đầu. + Chân dài khoảng 4 đầu.

+ Chiều rộng của 2 vai khoảng 2 đầu.

GV: Trên đây là số liệu về tỉ lệ các bộ phận tơng ứng với đầu. Khi vẽ cần dựa vào cơ sở này, đối chiếu với mẫu để tìm ra tỉ lệ phù hợp, tránh mãy móc theo công thức.

ii. Tỉ lệ cơ thể ngời

- Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: Từ 3- 3,5 đầu.

- Trẻ em 4- 5 tuổi: Khoảng 4- 4,5 đầu.

- Ngời trởng thành: Khoảng 7- 7,5 đầu (ngời cao 7,5 đầu là ngời có tỉ lệ chuẩn). - Cách xác định: + Đ1: Đỉnh đầu -> Chân cằm. + Đ2: Chân cằm đến ngực (vú). + Đ3: Ngực đến rốn. + Đ4: Rốn đến hết mông. + Đ5: Hết mông đến gần đầu gối.

+ Đ6: Trên đầu gối đến dới đầu gối.

+ Đ7: Dới đầu gối đến gần cổ chân.

+ Đ 7,5: Phần còn lại.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài - 12 phút

- Mục tiêu: HS căn cứ vào tỉ lệ cơ thể ngời để tìm tỉ lệ một dáng ngời theo đúng tỉ lệ. - Đồ dùng:

- Cách tiến hành:

GV chia nhóm và yêu cầu HS tập ớc lợng chiều cao của nhau.

Quan sát và tập ớc lợng bằng mắt sau đó nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và bổ sung.

GV có thể hớng dẫn HS.

III. Bài tập

- Quan sát và tập ớc lợng chiều cao một bạn trong lớp.

- Quan sát và nhận xét các dáng ngời đi, đứng, ngồi, nằm...

- GV nhận xét giờ học và động viên, khích lệ HS.

5. Dặn dò - 2 phút

- Tập ớc lợng chiều cao của bạn. - Tập vẽ dáng ngời đi, đứng...

---—–&—–---

Ngày soạn: 15 - 03 - 2010 Ngày giảng 8A: 19 - 03

8B: 16 - 03Tiết 27.vẽ theo mẫu Tiết 27.vẽ theo mẫu

Tập vẽ dáng ngời

i. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy.

2. Kỹ năng- Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản. - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản. - áp dụng vào vẽ tranh. 3. Thái độ II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên

- Một số tranh, ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của HS các năm trớc.

2. Học sinh

- Một số tranh, ảnh các dáng ngời đang vận động. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy...

iii. Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá Iv. Tổ chức giờ học. 1. n định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 4 phút

- Tỉ lệ chiều cao cơ thể ngời thay đổi phụ thuộc vào đâu?

- Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thớc các bộ phận trên cơ thể ngời? - Tỉ lệ cơ thể ngời nh thế nào là đẹp

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - 10 phút

- Mục tiêu: HS nhận ra các dáng ngời đang vân động, các động tác của chân và tay... - Đồ dùng: Tranh phóng to trang 154, một số bài vẽ của HS khóa trớc.

- Cách tiến hành:

GV giới thiệu hình trang 154 - sgk và gợi ý

HS nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân:

- Dáng đi, đứng, ngồi...

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w