Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp Đảng ở

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 36 - 40)

bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ".

1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp. nghiệp.

- Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mĩ Tho - Tiền Giang. Ông tốt nghiệp trờng trung cấp mĩ thuật Gia Định và học tiếp trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng khoá 1941 - 1945.

- Sau CMT8, ông vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền cách mạng non trẻ. Ông cũng là ngời đầu tiên vẽ mẫu tiền của nớc Việt Nam và tham gia vẽ tranh triển lãm.

- Ông thờng vẽ về đề tài bộ đội, dân công và nông dân.

Những tác phẩm nổi tiếng: - Giặc đốt làng tôi - Sơn dầu 1954.

- Thiếu nữ và bình hoa sen - Sơn dầu 1972.

- Tình cảm hoạ sĩ - Sơn dầu 1980...

GV yêu cầu HS xem bức tranh trong sgk.

a, Nội dung bức tranh. ? Tranh thuộc đề tài gì?

- Thuộc đề tài chiến tranh cách mạng, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tợng ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm lợc.

- Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thơng giữa hai trận đánh, đợc kết nạp vào Đảng - Lý tởng cao đẹp nhất của ngời cách mạng, họ lại có đợc sinh lực mới để trở lại chiến hào. Hoạ sĩ thể hiện đợc cái cốt lõi của sức mạnh dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng.

b, Chất liệu.

- Tranh đợc vẽ bằng chất liệu sơn mài.

c, Bố cục.

- Các hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối hết sức chắc khoẻ, đợc đơn giản đến mức cô đọng mà không rơi vào sơ lợc, tất cả đợc hoà quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại.

d, Hình tợng.

- Đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến sĩ và ngời nông dân yêu nớc và căm thù quân giặc xâm lợc.

đ, Màu sắc.

- Đợc hoạ sĩ sử dụng đơn giản mà hiệu quả: Với gam màu chủ đạo là nâu đen, nâu vàng nhng vẫn thấy đợc vẻ đẹp lộng lẫy của chất liệu sơn mài.

GV kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về ngời chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.

HS chú ý

2. Giới thiệu bức tranh Kết

nạp Đảng ở Điện Biên Phủ

tranh sơn mài, 1963

a, Nội dung bức tranh.

- Thuộc đề tài chiến tranh cách mạng.

b, Chất liệu.

- Sơn mài.

c, Bố cục.

- Các hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối hết sức chắc khoẻ, đ- ợc đơn giản đến mức cô đọng.

d, Hình tợng.

- Đợc chắt lọc từ tinh thần ng- ời chiến sĩ và ngời nông dân yêu nớc và căm thù quân giặc.

đ, Màu sắc.

- Với gam màu chủ đạo là nâu đen, nâu vàng.

Hoạt động 3. Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với mảng tranh

Phố cổ Hà Nội - 12 phút

- Mục tiêu: HS trình bày đợc vài nét tiêu biểu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và mảng tranh về

Phố cổ Hà Nội

“ ” của ông.

- Đồ dùng:

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần III - sgk).

- Ông sinh ngày 1/9/1920 tại Quốc Oai - Hà Tây trong một gia đình nho học.

- Ông học và tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông D- ơng khoá 1941 - 1945. Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về cảnh đẹp của đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo.

- CM T8 - 1945, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến.

- Hoà bình lập lại, ông giảng dạy ở trờng CĐ mĩ

III. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với mảng tranh "Phố cổ Hà Nội". mảng tranh "Phố cổ Hà Nội".

1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp. nghiệp.

- Ông sinh ngày 1/9/1920 tại Quốc Oai - Hà Tây trong một gia đình nho học.

- Ông học và tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng khoá 1941 - 1945. Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà

thuật Việt Nam. Sau đó ông dành thời gian cho sáng tác và minh hoạ sách báo.

- Ông đợc nhiều giải thởng: Triển lãm mĩ thuật toàn quốc 1946, 1980. Giải thởng mĩ thuật thủ đô năm 1969, 1981, 1983, 1984.

- Các tác phẩm tiêu biểu: + Phố Nguyên Bình - Sơn dầu.

+ Trong phân xởng nhuộm - Màu bột. + Thiếu nữ chải tóc - Sơn dầu....

GV kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam, nhà nớc đã tặng ông giải th- ởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.

- Những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong.

- Màu sắc trong tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng.

GV kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích.

- Phố cổ Hà Nội có một vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đơng đại Việt Nam.

Nội, về cảnh đẹp của đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo.

- CM T8 - 1945, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến.

- Hoà bình lập lại, ông giảng dạy ở trờng CĐ mĩ thuật Việt Nam. Ông đợc nhiều giải thởng lớn.

- Các tác phẩm tiêu biểu: + Phố Nguyên Bình - Sơn dầu. + Trong phân xởng nhuộm - Màu bột.

+ Thiếu nữ chải tóc - Sơn dầu....

2. Giới thiệu mảng tranh Phố cổ Hà Nội Phố cổ Hà Nội

“ ”

- Những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong.

- Màu sắc trong tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng.

4. Đánh giá kết quả học tập - 4 phút

? Kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm của 3 hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái?

? Ngoài các hoạ sĩ và các tác phẩm đã nêu, em còn biết thêm những hoạ sĩ nào và các tác phẩm của họ thuộc giai đoạn 1954 - 1975?

- Dựa vào câu trả lời của HS, GV tóm tắt để củng cố bài. + Tóm tắt tiểu sử của 3 hoạ sĩ.

+ Các tác phẩm tiêu biểu đợc giới thiệu trong bài (tên tác phẩm, tác giả, chất liệu).

5. Dặn dò - 1 phút

- Đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ trong sgk. - Su tầm tranh của các hoạ sĩ đã giới thiệu trong bài. - Chuẩn bị:

+ Quan sát kĩ một số mặt nạ. + Bìa cứng, hồ dán, giấy màu, kéo. + Giấy vẽ A4, màu vẽ.

+ Bút chì, tẩy.

---—–&—–---

Ngày soạn: 22 - 11 - 2009 Ngày giảng 8A: ... - 11

8B: 24 - 11Tiết 15.Vẽ trang trí Tiết 15.Vẽ trang trí

i. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nhận biết đợc một số mặt nạ cơ bản và cách sử dụng, vai trò của mặt nạ trong đời sống.

- HS tạo dáng và trang trí đợc mặt nạ theo ý thích

2. Kỹ năng

- Kỹ năng làm bài trang trí mặt nạ

3. Thái độ

ii. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Su tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm. - Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy.

- Một vài bài vẽ của HS năm trớc.

2. Học sinh

- Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì, tẩy...

iii. phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. iv. Tổ chức giờ học 1. n định tổ chức - 1 phút 8A: ... 8B: ... 2. Khởi động - 4 phút

? Tóm tắt tiểu sử và những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

- Ông sinh ngày 13.8.1910 tại Kiến An - Hải Phòng. Tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 - 1936.

- Trong cách mạng tháng Tám - 1945, hoạ sĩ đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tha gia trong hội văn hoá cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến.

- Hoà bình lập lại, hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao Đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu Quốc Hội, tổng th ký hội mĩ thuật Việt Nam.

Tác phẩm nổi tiếng:

-Tát nớc đồng chiêm - Sơn Mài, 1958. - Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu, 1960. - Nhà sàn của Bác - Sơn dầu, 1974...

Mặt nạ có nhiều vai trò trong đời sống tinh thần của con ngời. Đó là vai trò gì và làm thế nào để có thể trang trí đợc mặt nạ theo ý thích?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinhquan sát và nhận xét - 10 phút

- Mục tiêu: HS nhận vai trò và vẻ đẹp của mặt nạ trong đời sống tinh thần - Đồ dùng: Mặt nạ su tầm đợc, một số bài vẽ của HS khoá trớc.

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần I - sgk).

GV giới thiệu một số hình mặt nạ và gợi ý để HS thấy đợc: Các loại mặt nạ và cách sử dụng mặt nạ.

? Mặt nạ thờng đợc sử dụng vào những ngày nào?

(Mặt nạ thờng đợc sử dụng trong những ngày vui nh: Lễ hội, hoá trang Tết Trung thu...).

? Có những loại mặt nạ nào? (Mặt nạ ngời, mặt nạ thú....). ? Mặt nạ có hình dáng nh thế nào? (Dạng hình vuông, tròn, ô van...). ? Mặt nạ đợc trang trí nh thế nào? (Dùng hình mảng, đờng nét sắp đặt cân xứng).

? Màu sắc của mặt nạ ra sao?

(Màu sắc phù hợp với tính cách nhân vật).

HS đọc nội dung thông tin và trả lời các câu hỏi của GV.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w