Quan sát, nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 64 - 67)

- Động tác của tay, chân và hình dáng chung

GV bổ sung.

- Hình dáng khi thay đổi: Đi, đứng, chạy, nhảy... sẽ làm cho tranh sinh động.

- T thế của dáng ngời và tay, chân khi đi, đứng, chạy... đều không giống nhau.

GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ

HS quan sát, nhận xét các dáng vận động:

- T thế của đầu, mình và sự cử động của tay, chân. - T thế của các dáng ngời khi vận động.

GV tóm tắt:

- Cần chọn các dáng ngời tiêu biểu.

- Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay.

- Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lặp lại của mỗi động tác.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ngời -10 phút

- Mục tiêu: HS tập vẽ đợc các dáng ngời khác nhau. - Đồ dùng:

- Cách tiến hành:

GV cho 1 hoặc 2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát ở một vài dáng, đi, đứng, vẫy tay...

? Vậy muốn vẽ đợc một dáng ngời ta cần tiến hành nh thế nào?

- Bớc 1: Vẽ phác nét chính.

- Bớc 2: Vẽ các nét khái quát chu vi hình dáng - Bớc 3: Vẽ chi tiết.

GV nhận xét và tiến hành vẽ mẫu cho HS quan sát, chú ý vẽ từng bớc một. Bớc 1 Bớc 2 II. Cách vẽ dáng ngời. Các bớc vẽ dáng ngời: - Bớc 1: Vẽ phác nét chính.

- Bớc 2: Vẽ các nét khái quát chu vi hình dáng

Bớc 3

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài- 15 phút

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập: Tập vẽ dáng ngời trên khổ giấy A4 bằng chì đen.

- Đồ dùng: Giấy, bút chì, thớc ... - Cách tiến hành:

GV tổ chức: Theo 2 phơng án.

- Còn lại vẽ theo nhóm, mỗi nhóm 4- 5 học sinh.

GV yêu cầu:

- Học sinh thay nhau làm mẫu. - Mỗi mẫu vẽ 2 hình.

GV quan sát và gợi ý HS cách vẽ về:

- Vẽ nét chính: Chú ý thế đứng thẳng, nghiêng và tỉ lệ các bộ phận nh đầu, mình, tay chân.

- Vẽ nét chi tiết.

HS chú ý làm bài theo hớng dẫn của GV.

III. Bài tập.

- Tập vẽ một vài dáng ngời ở các t thế đi, đứng...

4. Đánh giá kết quả học tập- 4 phút

GV hớng dẫn HS nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên giấy về: - Tỉ lệ các bộ phận.

- Thể hiện hình dáng ngời động, tĩnh.

5. Dặn dò - 1 phút

- Tập vẽ dáng ngời đá bóng, nhảy dây. - Chuẩn bị:

+ Su tầm một số tranh ảnh minh họa truyện cổ tích. + Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ...

---—–&—–---

Ngày soạn: 22 - 03 - 2010 Ngày giảng 8A: 19 - 03

8B: 23 - 03Tiết 28.vẽ tranh Tiết 28.vẽ tranh

Minh họa truyện cổ tích

i. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS phát triển khả năng tởng tợng và biết cách minh họa truyện cổ tích theo ý thích của mình.

2. Kỹ năng

- Vẽ minh họa đợc một tình tiết trong truyện.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Su tầm các loại tranh minh họa truyện cố tích của họa sĩ và học sinh. - Tranh trong sgk và bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 8.

2. Học sinh

- Su tầm một số tranh minh họa truyện cố tích. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì ...

- Phơng pháp quan sát trực quan. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. III. Tổ chức giờ học 1. n định tổ chức - 1 phút 2. Khởi động - 4 phút ? Nêu cách vẽ dáng ngời?

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Truyện cổ tích có nội dung và cốt chuyện rất phong phú, truyện cuốn hút đợc ngời đọc. Tuy vậy nếu truyện có thêm tranh minh họa thì truyện sẽ trở nên hấp dẫn hơn, đặc biệt là truyện minh họa ngoài bìa truyện. Vậy làm thế nào có thể minh họa cho truyện cổ tích?

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - 10 phút

- Mục tiêu: HS quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc của tranh minh họa qua đó tự tìm cho mình một nội dung phù hợp.

- Đồ dùng: Tranh su tầm của HS khóa trớc. - Cách tiến hành:

GV gợi ý cho HS.

? Quan sát quyển truyện đọc và truyện tranh, quyển truyện nào hấp dẫn hơn?

- Truyện tranh.

? Tranh minh họa cho nội dung truyện nhằm mục đích gì?

- Tranh minh họa làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn ngời đọc hơn.

- Có thể vẽ tranh theo cốt truyện.

- Có thể vẽ tranh theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm.

? Minh họa cần có lời dẫn không ?

- Có thể có hoặc không.

- Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh họa.

GV yêu cầu HS giới thiệu một số tranh minh họa cho truyện cổ tích đã su tầm để cả lớp cùng xem.

HS phân tích, GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh về:

- Bố cục. - Hình dáng.

- Trang phục của các nhân vật.

- Cảnh, vật xung quanh (nhà cửa, cây cối...).

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 64 - 67)