Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 40 - 44)

- Mục tiêu: HS biết cách trang trí mặt nạ theo ý thích. - Đồ dùng: Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì, tẩy... - Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài (phần II - sgk).

? Muốn tạo dáng đợc mặt nạ ta làm nh thế nào?

- Chọn loại mặt nạ.

- Tìm hình dáng chung (vuông, tròn, ô van...)

- Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.

- Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ, độc ác, vui vẻ...).

- Tìm màu: Màu sắc phải phù hợp với nhân vật và tính cách nhân vật. Vẽ màu nhng phải đều, kín các mảng hình trên mặt nạ.

GV trình bày lại, chốt lại kiến thức cho HS.

HS chú ý theo dõi giảng giải của GV.

II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. trí mặt nạ. 1. Tạo dáng - Chọn loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối. 2. Trang trí - Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài - 15 phút

- Mục tiêu: HS làm bài trang trí nh đã học.

- Đồ dùng: Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì, tẩy... - Cách tiến hành:

GV giao bài tập cho HS

HS tự chọn loại mặt nạ theo ý thích và làm bài.

GV hớng dẫn HS làm bài:

+ Có thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình trớc rồi ớm thử vào khuôn mặt cho vừa.

+ Kẻ trục, phác các mảng hình sao cho cân. + Vẽ màu theo ý thích.

III. Bài tập

- Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu

- Chất liệu tự chọn.

4.Đánh giá kết quả học tập - 4 phút

- Cuối giờ, GV cùng HS treo một số mặt nạ đã trang trí xong lên bảng. - GV gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá mặt nạ về:

+ Cách tạo dáng. + Cách trang trí. + Cách vẽ màu.

- Sau khi HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung và tóm tắt ý chính.

5. Dặn dò- 1 phút

- Hoàn thành bài tập (nếu cha xong).

- Chuẩn bị: Giấy vẽ A4, màu vẽ, bút chì ... để kiểm tra học kì một.

Ngày soạn: 30 - 11 - 2009 Ngày giảng 8A: ...- 12

8B: 01 và 08 - 12 Tiết 16 - 17.Vẽ tranh

Đề tài tự chọn

(Kiểm tra học kì I) i. mục tiêu bài học

- Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng, sáng tạo. - Ôn lại kiến thức và kỹ năng về tranh.

- Vẽ đợc bức tranh theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Một vài bài vẽ của học sinh năm trớc. - Một số bài vẽ tranh theo đề tài đã học.

2. Học sinh- Giấy vẽ khổ A4. - Giấy vẽ khổ A4. - Bút chì, màu vẽ.... iii. phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. iv. tổ chức giờ học

1. n định tổ chức - 1 phút

8A: ...8B: ...

2. Khởi động - 2 phút

GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS?

3. Các hoạt động

GV đọc đề kiểm tra: Vẽ tranh đề tài tự chọn. - Thời gian làm bài: 90 phút (chia làm 2 tiết).

- Khổ giấy quy định: A4.

- Cuối tiết 1: GV thu bài vẽ, đầu giờ tiết 2 phát bài cho HS vẽ tiếp.

- Cuối tiết 2: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài vẽ dới sự gợi ý của GV.

thang điểm

yêu cầu chuyên môn bài vẽ đánh giá bài vẽ

xếp loại điểm tơng đ-ơng

1. Bài vẽ lựa chọn rõ chủ đề: Bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, hài hoà, thể hiện tốt tình cảm của mình thông qua bài vẽ.

2. Thể hiện đợc bố cục, hình vẽ, màu sắc tốt nh- ng sắc thái tình cảm cha cao.

3. Bố cục, hình vẽ màu sắc còn lệch lạc, nhng lựa chọn nội dung có ý nghĩa, có sự sáng tạo cao.

4. Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đờng nét cẩu thả, nội dung không rõ ràng, giấy sai quy định.

Giỏi (G) Khá (Kh) Trung bình (TB) Yếu (Y) 9- 10 điểm 7- 8 điểm 5- 6 điểm Dới 5 điểm 4. Nhận xét củng cố - 4 phút

GV nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của HS.

GV tuyên dơng những HS hoàn thành sớm bài vẽ và đẹp.

5. Dặn dò- 1 phút

- Tranh, ảnh chân dung. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy... - Đọc trớc bài 18.

---—–&—–---

Ngày soạn: 03 - 01 - 2010 Ngày giảng 8A: 08 - 01

8B: 05 - 01Tiết 18.Vè theo mẫu Tiết 18.Vè theo mẫu

Vẽ chân dung

i. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu biết thế nào là tranh chân dung. - Biết đợc cách vẽ chân dung.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng vẽ chân dung.

- Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân...

3. Thái độ

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh, ảnh chân dung cỡ lớn hoặc các hình minh hoạ trong sgk. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh chân dung của học sinh các năm trớc.

2. Học sinh

- Tranh, ảnh chân dung su tầm. - Giấy vẽ bút chì, tẩy... iii. phơng pháp - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp đánh giá. - Phơng pháp gợi mở. iv. Tổ chức giờ học 1. n định tổ chức - 1 phút 8A: ... 8B: ... 2. Khởi động - 1 phút

GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.

3. Các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - 7 phút

- Mục tiêu: HS nhận ra vẻ đẹp của các bức tranh chân dung.

- Đồ dùng: Một số bức tranh chân dung tham khảo của các HS khóa trớc và các bức tranh su tầm.

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài phần 1- sgk

GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý cho HS nhận xét.

? Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung?

?Nhận xét về đặc điểm của các nét mặt?

?Nhận xét trạng thái tình cảm của mỗi ngời trong tranh?

HS quan sát kỹ tranh và ảnh chân dung rồi nhận xét theo cảm nhận của riêng mình

GV tóm tắt bổ sung.

- ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp bằng máy ảnh (ảnh thể hiện hầu hết các đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt....).

- Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ (tranh chân dung chỉ thể hiện những gì điển hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách...).

GV yêu cầu HS quan sát các tranh chân dung trong sgk và gợi ý để HS nhận ra:

I. Quan sát và nhận xét

- Tranh chân dung là tranh vẽ về một ngời cụ thể.

- Tranh chân dung cần tập chung diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm của nhân vật: vui, buồn, bình thản ...

- Tranh chân dung là tranh vẽ về con ngời cụ thể nào đó.

- Có thể vẽ: Chân dung bán thân, chân dung nhiều ngời.

GV kết luận:

- Có nhiều loại chân dung.

- Vẽ chân dung chú ý đến nhiều nét mặt và sự biểu hiện tình cảm.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ chân dung - 13 phút

- Mục tiêu: HS nhận dạng các bớc vẽ tranh chân dung. - Đồ dùng: Tranh phóng to hình 1

- Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc bài phần II - sgk.

GV cho HS quan sát cách vẽ chân dung.

? Muốn vẽ đợc một tranh chân dung ta cần tiến hành nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 8 - Tham khảo coi (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w