Tiết 19 NS : 04/01/2010 ND : 05/01/2010 Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI ĐÔNG NAM Á I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần biết được: - Đặc điểm về dân số, sự phân bố dân cư, đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông nghiệp chính. - Đặc điểm văn hoá, tính ngưỡng, những nét chung và riêng. 2. Kĩ năng - Nâng cao kĩ năng phân tích, so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư, văn hoá tín ngưỡng các nước Đông Nam Á. 3.Thái độ - Biết được thêm một số nền văn hoá , tín ngưỡng, của Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Lược đồ hình 15.1. - Tranh ảnh về văn hoá, tín ngưỡng khu vực ĐNÁ. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1 : Đặc điểm dân cư ( 20’) ? Quan sát bảng số liệu 15.1 so sánh số dân, MĐDS, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNÁ so với châu Á và thế giới? GV cho HS thảo luận: ? Dân số đông có thuận lợi và khó khăn gì? ? Dân số tăng nhanh cần áp dụng biện pháp gì? VN đưa ra chính sách gì? GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kq, GV nhận xét bổ sung : (chiếm 14.23% dân số châu Á 8.6% dân số thế giới. - Mật độ trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới. - Tỉ lệ GTDS cao hơn châu Á và thế giới) GV mở rộng chính sách dân số khác nhau . GVKL : - ĐNÁ là khu vực có dân số đông 536 tr người( 2002). - Mật độ dân số 119 người/km2 (2002). - DS ĐNA tăng khá nhanh. - Ngôn ngữ được dùng phổ biến: tiếng Anh, Hoa, Mã Học sinh so sánh trả lời. - Số dân ĐNÁ chiếm: (536: 3766)x 100% = 14.23% số dân châu Á. - 14.23% số dân châu Á. HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả → Nhóm khác bổ sung. Nhận xét. - Cả lớp theo dõi - Ghi bài lai. - Dân cư phân bố không đều tập trung ở ven biển và ĐB châu thổ. ? Quan sát hình 15.1 và 15.2 cho biết : ĐNÁ có bao nhiêu nước? Kể tên và thủ đô? ? Ngôn ngữ nào phổ biến? ảnh hưởng như thế nào tới giao lưu giữa các nước? điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực? (Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh tế, văn hóa). GV: Quan sát hình 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư các nước ĐNÁ? ? Tại sao ven biển tập trung dân đông? (do ven biển có các đồng bằng màu mỡ thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất, xây dựng làng xóm, thành phố…) Học sinh trả lời (11 quốc gia) Học sinh trả lời - Quan sát nhận xét. ĐKTN, giao thông thuận lợi… Hoạt động 2 : Đặc điểm xã hội (20’) GV chia nhóm cho HS thảo luận với nội dung sau: ? Những nét tương đồng và nét khác biệt nào trong SX và sinh hoạt của các nước trong khu vực ? ? Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố? nơi hành lễ của các tôn giáo như thế nào ? ? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất của người dân ĐNÁ ? GV y/c Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung nhận xét. ? Vì sao khu vực ĐNÁ bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm ? GV: Giàu tài nguyên thiên nhiên - Sản xuất nhiều nông sản nhiệt đới có giá trị xuất khẩu cao, phù hợp với nhu cầu của các nước Tây Âu. - Vị trí cầu nối có giá trị chiến lược quan trọng về kinh tế, quan sự giữa các châu lục và đại dương…) ? Trước chiến tranh TG lần hai ĐNÁ bị đế quốc nào xâm chiếm? Giành độc lập khi nào? ? Nét tương đồng, khác biệt đó có thuận lợi và KK gì? GV cần lưu ý cho HS: Hiện nay bệnh AIDS và tệ nạn ma túy mại dâm đang làm tổn hại nền kinh tế các nước ĐNÁ… GV kết luận: - Các nước ĐNÁ cùng có nền văn minh lúa nước . - Nằm trong môi trường NĐGM. - Là cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên có phong tục, tập quán SX, sinh hoạt có nét tương đồng và đa dạng. - Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Thảo luân theo yêu cầu của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung nhận xét. Suy nghĩ trả lời - Cả lớp theo dõi - Dựa vào sgk để trả lời - Ghi bài 3. Củng cố: (5’) Điền tên và thủ đô của các nước ĐNÁ vào bảng sau: TT Tên nước Thủ đô 1… 11 4. Dặn dò : - Hướng dẫn HS làm bài tập 1.2.3 trang 53 SGK. - Xem bài mới bài 16 Tit 20 NS : 07/01/2010 ND : 08/01/2010 Bi 16: C IM KINH T CC NC ễNG NAM I MC TIấU BI HC : 1. Kin thc : - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nớc khu vực Đông Nam á + Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo + Công nghiệp có vai trò quan trọng ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha vững chắc - Những đặc điểm của nền kinh tế các nớc ĐNA do sự thay đổi trong định hớng và chính sách phát triển kinh tế. 2. K nng - Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu, lợc đồ để nhận bét mức độ tăng trởng của nền kinh tế . 3.Thỏi - Giúp cho học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm tòi những kiến thức về phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nớc và khu vực Đông Nam á II- PHNG TIN DY HC : - Bản đồ các nớc Châu á - Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á III- TIN TRèNH BI GING : 1. Kim tra bi c (5) 2. Bi mi : H ca GV H ca HS Hot ng 1 : Nn kinh t cỏc nc ụng Nam phỏt trin khỏ nhanh song cha vng chc ( 20) ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thực trạng chung của nền kinh tế - xã hội các nớc Đông Nam á khi còn là thuộc địa? GV : Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển Khi chiến tranh thế giới II kết thúc, Việt Nam, Lào, Căm Phu Chia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc. Đến năm 1975 mới kết thúc. Các nớc trong khu vực đã giành đợc độc lập đều có kinh doanh phát triển kinh tế ? Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết hãy cho biết: Các nớc Đông Nam á có những thuận lợi gì cho sự tăng trởng kinh tế ? GV chun xỏc : ĐKTN: Tài nguyên, k/s, nông phẩm ĐKXH: đông dân, nhiều lao động, thị trờng rộng Tranh thủ vốn nớc ngoài. ? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc qua các giai đoạn 1990 - 1996. Nớc nào có mức tăng đều Malai, Philippin, Việt Nam - Nớc nào tăng không đều, giảm? Inđô, Thái lan, Xingapo - HS da vo kin thc ó hc tr li cõu hi - C lp chỳ ý theo dừi - HS suy ngh , tr li - Chỳ ý * 1998: Nớc nào kinh tế phát triển kém năm trớc Nớc nào mức tăng giảm không lớn * 1999 - 2000: Nông nghiệp nớc nào đạt mức >6% ? So sánh mức tăng trởng bình quân của thế giới? 3% ? Tại sao mức tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA giảm vào năm 1997-1998 khủng hoảng tiền tệ 1997 các nớc ĐNA nợ nớc ngoài nhiều Thái Lan nợ 62 tỉ USD GVKL : - Đông Nam á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trởng kinh tế - Trong thời gian qua ĐNA đã có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao - Điển hình: Xingapo, Malai - Kinh tế khu vực phát triển cha vững chắc dễ bị tác động từ bên ngoài - Da vo bng 16.1 tr li - Ghi bi Hot ng 2 : C cu kinh t ang cú nhng thay i ( 17) ? Dựa vào bảng 162, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của từng quốc gia phát triển, chậm phát triển nh thế nào? Các nghành CPC Lào Philippin Thái Lan NN CN DV 18,5 9,3 9,2 8,3 8,3 ổn định 9,1 7,7 16,8 12,7 11,3 1,4 ? Qua bảng, so sánh số liệu các khu vực kinh tế của 4 nớc trong các năm , nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia? Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học. ? Nhận xét sự phân bố của cây lơng thực, cây công nghiệp? ? Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất,thực phẩm GVKL : - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thay đổi rõ rệt, phản ánh quá trình CNH các n- ớc: Phần đóng góp của nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng - Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển - Da vo bng 16.2 tr li cõu hi - Qua bng so sỏnh s liu v cỏc khu vc kinh t ca 4 nc trong cỏc nm . - Nhn xột s phõn b cỏc cõy CN , cõy lng thc da vo H 16.1 sgk - Nhn xột s phõn b ca cỏc ngnh cụng nghip - Ghi bi Ngành Phân bố Điều kiện phát triển Nông nghiệp - Cây lơng thực: tập trung ở đồng bằng châu thổ ven biển. - Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía trồng trên cao nguyên. - Khí hậu nóng ẩm, nguồn nớc chủ động. - Đất đai, kỹ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng, khô hơn. Công nghiệp Luyện kim:Việt Nam , Thái - Tập trung các mỏ kim loại Lan x©y dùng gÇn biĨn. ChÕ t¹o m¸y: ↑ hÇu hÕt c¸c níc chđ u c¸c trung t©m c«ng nghiƯp gÇn biĨn. Ho¸ chÊt, läc dÇu: b¸n ®¶o Ma lai, In ®«, Bru n©y. - Thn tiƯn xt nhËp nguyªn liƯu. - GÇn h¶i c¶ng thn tiƯn cho xt, nhËp khÈu. N¬i cã nhiỊu má dÇu lín. Khai th¸c, vËn chun thn tiƯn. 3. Củng cố (3’) : - Gi¸o viªn cđng cè néi dung toµn bµi. - Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí. - Cho häc sinh lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm H·y khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng C¸c níc §«ng Nam ¸ s¶n xt ®ỵc nhiỊu n«ng s¶n lµ do: a) §Þa h×nh cã nhiỊu ®ång b»ng ch©u thỉ, cao nguyªn ®Êt ®á tèt b) KhÝ hËu nãng Èm c) D©n c vµ ngn lao ®éng dåi dµo d) C¶ a,b,c 4. Dặn dò : - Häc sinh ®äc, häc bµi cò, chn bi cho bµi häc t×m hiĨu vỊ hiƯp héi c¸c níc §«ng Nam ¸. Tiết 21 NS : 11/01/2010 ND : 12/01/2010 BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần: - Sự ra đời và sự phát triển của hiệp hội. - Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong KT do sự hợp tác của các nước. - Thuận lợi và khó khăn đối với VN khi gia nhập hiệp hội. 2. Kĩ năng : - Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích số liệu - Nâng cao kĩ năng quan sát ảnh để biết sự phát triển và hoạt độngcủa tổ chức. - Hình thành thói quen quan sát , theo dõi thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng. 3.Thái độ : - Qua bài học giáo dục HS ý thức xây dựng tình đoàn kết trong khu vực. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Lược đồ 16.1 - Bản đồ các nước ĐNÁ - Tranh ảnh trong khu vực… III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Dựa vào lược đồ 16.1 xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp và cây lương thực, các ngành công nghiệp …của các nước ĐNÁ và giải thích lí do có sự phân bố như vậy ? 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (12’) ? Quan sát hình 17.1 cho biết 5 nước đầu tiên gia nhập vào hiệp hội? ? Những nước tham gia sau VN? Nước nào chưa tham gia? GVchia lớp thành các nhóm thảo luận nội dung sau: ? Đọc mục 1 SGK và kiến thức LS cho biết mục tiêu của hiệp thay đổi qua thời gian như thế nào? (1967, cuối 70 đầu 80, 1990, 12/1998…). GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả ⇒ GV chuẩn xác kiến thức : ? Nguyên tắc của hiệp hội ASEAN? (Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện…). GV: Mở rộng, bổ sung và chuẩn xác kiến thức: - Thành lập ngày 8/8 1967. - Mục tiêu: + Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. + Xây dựng cộng đồng hòa hợp và cùng nhau phát triển kinh tế. - Nguyên tắc: + Tự nguyện. + Hợp tác toàn diện. + Tôn trọng chủ quyền của nhau. Trả lời Dựa SGK trả lời. Nhóm thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả ⇒ nhận xét ⇒ bổ sung. Hoạt động 2 : Hợp tác để phát triển kinh tế (12’) ? Cho biết ĐK thuận lợi để Z KT của các nước ĐNÁ? (Bài 15). ? Cho biết 3 nước trong tam giác tăng trưởng KT xigiôri? Kết quả? (Kết quả phát triển kinh tế 10 thành lập tam giác Xi- giô-ri) ? Nêu một số biểu hiện của sự hợp tác để hợp tác Z Trả lời. Dựa vào SGK và hình trả lời. KT của các nước ĐNÁ? GV: Gợi ý định hướng cho HS thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết quả ⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒ bổ sung. GV: Kết luận: - Thuận lợi về vị trí địa lí. - Sự hợp tác biểu hiện qua: + Nước Z gúp đỡ nước chậm Z . + Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. + Xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ (SGK). + Phối hợp khai thác bảo vệ lưu vực sông Mê Công. * Kết luận: - Sự hợp tác đem lại nhiều kết quả trong KT, VH, XH cho mỗi nước. - Tạo cho mỗi nuớc trong khu vực môi truờng ổn định để Z KT. Trả lời (SGK). - Đại diện nhóm trình bày kết quả ⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒ bổ sung. Hoạt động 3 : Việt Nam trong ASEAN (11’) Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK: ? Cho biết lợi ích của VN trong quan hệ mậu dịch và hợp tác? (- Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 ⇒ nay 26.8%. - Buôn bán chiếm 32.4%. - Xuất khẩu gạo tăng. - Dự án Z hành lang Đông-Tây. - Xóa đói giảm nghèo. ? Những khó khăn khi VN trở thành thành viên ASEAN? GV: chênh lệch trình độ, khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ… GV: Kết luận. - VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác KT- XH. - Có nhiều cơ hội phát triển KT-VH-XH song còn nhiều khó khăn cần cố gắng xoá bỏ. GV: Mở rộng hiện nay VN chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO ngày gia nhập chính thức (11/1/2007). Trả lời. Trả lời Theo dõi… 3. Củng cố (4’) 1. Điền vào bảng sau tên các nước ASEAN theo thứ tự năm gia nhập Năm gia nhập Tên nước Số lượng - 8/8/1967 - 1984 - 1995 - 1997 - 1999 2. Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN ? 4. Dặn dò (1’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK trang 61. - Vẽ biểu đồ hình cột. + Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp lí: Cao nhất Singapo 20.740 USD/người. + Trục hoành biểu thị các nước trong bảng. - Nhận xét. + Những nước có thu nhập bình quân dưới 1000 USD/người/năm. + Những nước có thu nhập bình quân trên 1000 USD/người/năm. - Xem trước bài 17. sưu tầm tài liệu về địa lí tự nhiên, kinh tế của Lào và Camphuchia. Tiết 22 NS : 14/01/2010 ND : 15/01/2010 Bài 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CĂM- PU-CHIA I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần: - Học sinh cần biết tập hợp và sử dụng các tài liệu, để tìm hiểu địa lí một quốc gia. - Trình bày lại kết quả bằng văn bản. 2. Kĩ năng : . - Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự phân bố các đối tượng địa lí. - Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và Z kinh tế xã hội. 3.Thái độ : Hiểu thêm về đất nước và con người của các nước Lào, Căm-pu-chia…Tăng cường tình đoàn kết giữa các nước. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ các nước ĐNÁ. - Lược đồ trống về Lào và Cămpuchia III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới : * GV phổ biến nội dung thực hành: * Tiến trình thực hành : - Bước 1 : GV chia cả lớp thành 4 nhóm : + Nhóm chẵn tìm hiểu vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của từng nước. + Nhóm lẻ tìm hiểu về điều kiện xã hội, dân cư, kinh tế. - Bước 2 : Các nhóm thảo luận trong vòng 20 phút . HĐ của HS HĐ của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lý (10’) GV mời đại diện nhóm 1 lên bảng hoàn thành bảng phụ . Nhóm 3 nhận xét , bổ sung . GV chuẩn xác lại theo bảng : - Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung . - Cả lớp chú ý theo dõi - Kẻ bảng vào vở Vị trí địa lí Căm-pu-chia Lào 1. Diện tích - 181 nghìn km2. - 236.8 nghìn km2. 2. Thuộc khu vực nào? - Thuộc bán đảo Đông Dương. - Phía Đông và Đông Nam giáp VN. - Phía Bắc giáp Lào. - Tây Bắc giáp Cămpuchia. - Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan. - Thuộc bán đảo Đông Dương. - Phía Đông giáp VN. - Phía Bắc giáp Trung Quốc và Mianma. - Phía Tây giáp Thái Lan. - Phía Nam giáp Cămpuchia 3. Khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước ( Loại hình giao thông của mỗi nước) Bằng tất cả các loại hình giao thông. - Bằng đường bộ, hàng không, đường sông. - Không có biển. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên (10’) GV mời đại diện nhóm 3 lên bảng hoàn thành bảng phụ . Nhóm 1nhận xét , bổ sung . GV chuẩn xác lại theo bảng : - Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung . - Cả lớp chú ý theo dõi - Kẻ bảng vào vở Các yếu tố tự nhiên Căm-pu-chia Lào 1. Địa hình. Núi cao tập trung ven biển. - Các cao nguyên tập trung ở phía Đông Bắc và Tây Nam. - Đồng bằng ở trung tâm và phần tiếp giáp với VN. Chủ yếu là cao nguyên. - Dãy núi tập trung phía Tây Bắc. - ĐB giáp Thái Lan. 2. Khí hậu. - Nhiệt đới gió mùa. - Nhiệt đới gió mùa. 3. Sông hồ. Sông Mê Công. - S.xê pốc, biển hồ Sông Mê Công. 4. Thuận lợi - Khí hậu nóng quanh năm, thíc hợp cho trống trọt… - Sông hồ cung cấp nước và nuôi trồng thủy sản. - Khí hậu nóng quanh năm, thíc hợp cho trống trọt… - Sông hồ cung cấp nước và nuôi trồng thủy sản. 5. Khó khăn - Mùa khô thiếu nước. - Mùa khô thiếu nước. [...]... dạng 2/ u cầu HS tham khảo mục 2 bài 22 6/ Giai đoạn Tân kiến tạo có vai trò quan trọng nhất trong lịch sử … vì làm cho núi non, sơng ngòi trẻ lại, sinh vật phát triển phong phú và hồn thiện nhất trong lịch sử … 3 Nhận xét , đánh giá (2’) - Nhận xét việc chuẩn bị bài ơn tập của học sinh - Đánh giá kết quả giờ ơn tập 4 Dặn dò : - Về nhà ơn tập các bài từ đầu HK II nay HS nhóm 7 , 8 thảo luận Đại diện... tương ứng với mùa gió chính khác nhau như thế nào? (-Dòng biển mùa đơng hướng Đơng Bắc – Tây Nam - Dòng biển mùa hè hướng Tây Nam –Đơng Bắc) * Đặc điểm khí hậu - Từ tháng 10 đến tháng 4 gió hướng Đơng Bắc Trả lời (theo SGK) - Từ tháng 5 đến tháng 11 gió hướng Tây Nam - Nhiệt độ trung bình 23 độ C * Đặc điểm hải văn - Dòng biển mùa Đơng hướng Đơng Bắc-Tây Nam - Dòng biển mùa hè hướng Tây Nam- Đơng Bắc -... Khí đốt 4 Bơxit 5 Sắt 6 Crơm 7 Thiếc 8 Titan 9 Apatit 10 Đá q 11 Cát thuỷ tinh 12 Phân bố Than 2 Ki hiệu trên bản đồ Mangan HS đại diện 4 nhóm lên dán các kí hiệu KS (giáo Gv cho đại diện tường nhóm lên dán các ký hiệu từng viên đã chuẩn bị ) lên bảng dán vào bản đồ trống loại khống sản lên bản đồ trống VN GV u cầu các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau Hoạt động 3 :... bạn nhận xét ⇒ bổ sung GV chuẩn xác kiến thức A B C D Nhiệt Cao -Ít -Chênh - Tháng độ quanh thay lệch lớn 1,2 t0 năm đổi – Mùa khoảng 0 Cả lớp theo dõi -Tháng đơng t 5 0C nóng nhất Nóng xuống (5 ⇒ 10) dưới – 10 0 -Tháng C thấp nhất - Mùa hạ (1 ⇒ 12) t0chỉ 16 0 C Lượng -Khơng Mưa Mưa đều Phân bố mưa đều quanh quanh khơng -Tháng năm năm đều 1và 12 trong khơng năm mưa Kết Nhiệt đới Ơn Ơn đới Cận luận gió... dõi Tiết 33 NS : 01/032010 ND : 02/03/2010 KIỂM TRA I Mục tiêu bài học - Thơng qua bài kiểm tra, HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân GV đánh giá kết quả giảng dạy, tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy (nếu cần) - Rèn luyện tư duy phân tích các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng địa lý - Giáo dục tính trung thực ở học sinh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Đề kiểm tra đã phơ sẵn III HOẠT ĐỘNG TRÊN... giải thích của Niu-Di-Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta ? GV chuẩn xác : Bắc bán cầu, Nam bán cầu có mùa trái ngược nhau Chú ý theo dõi GV chia lớp thành 4 nhóm , tiến hành thảo luận theo câu hỏi sau : - Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của 4 biểu đồ trên ? Thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận theo bảng mẫu: u cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả... 5%, Hoa 1%) - Ngôn ngữ phổ biến: Khơme - 80 % dân sống ở nông thôn - 95% dân theo đạo Phật, 35% biết chữ - 280 USD - Mức sống thấp, nghèo - Phnôm Pênh (thủ đô) - Batdamboong, CongpongThom, Xiêm Riệp Lào - 5,5 triệu dân, gia tăng cao 2,3% năm 2000 - Mật độ dân số thấp 22 người/km2 - Người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%, dân tộc khác 23% - Ngôn ngữ phổ biến: Lào - 78% dân sống ở nông thôn - 60% theo đạo Phật,... Quặng, Sắt, Magie, Au, Đá vôi, Lào - Nông nghiệp 52,9%, công nghiệp 22 ,8% ; Dòch vụ 24,3% - Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất - Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm năng thủy điện của sông MêKông - Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều - Đủ loại khoáng sản: vàng, - Trồng lúa, gạo, ngô, cao su, Các ngành sản xuất đồng bằng, cao nguyên thấp - Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng biển hồ - Sản xuất ximăng, khai... : Chọn những từ , cụm từ cho sẵn trong ngoặc () để hồn thành câu : (Khánh Hồ ,Cà Mau , Hà Giang , 23023’B , 80 34’B, 12040’B) a Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ … (1)…… trên địa phận tỉnh …… (2) ……… b Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ … (3)…… trên địa phận tỉnh …… (4) ……… Câu 4(0,5đ) : Chọn đáp án “ Đúng ” hoặc “ Sai ” cho các nhận định sau : a Trong giai đoạn Tiền... ý đồ của Trung Quốc về việc - Hồng Sa (Đà Nẵng) thành lập thành phố Tam Sa 12/2007 - Trường Sa (Khánh Hòa) GVKL : + Biển nước ta nằm ở phía đơng lãnh thổ + Diện tích khoảng 1 triệu km2 c Đặc điểm của vị trí địa lí GV chia hs thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau : Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Vị trí địa lí có ý nghĩ gì đối với tự nhiên nước ta và các nước trong khu vực? - Những . thế nào? Các nghành CPC Lào Philippin Thái Lan NN CN DV 18, 5 9,3 9,2 8, 3 8, 3 ổn định 9,1 7,7 16 ,8 12,7 11,3 1,4 ? Qua bảng, so sánh số liệu các khu vực kinh tế của 4 nớc trong các năm , nhận. mậu dịch và hợp tác? (- Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 ⇒ nay 26 .8% . - Buôn bán chiếm 32.4%. - Xuất khẩu gạo tăng. - Dự án Z hành lang Đông-Tây. - Xóa đói giảm nghèo. ? Những khó khăn khi. vào bảng sau tên các nước ASEAN theo thứ tự năm gia nhập Năm gia nhập Tên nước Số lượng - 8/ 8/1967 - 1 984 - 1995 - 1997 - 1999 2. Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN ? 4. Dặn