Cải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) qua sử dụng phân hữu cơCải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium

14 50 0
Cải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) qua sử dụng phân hữu cơCải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 300.000 ha vườn cây ăn trái với sản lượng hơn 3 triệu tấn/năm, trong đó chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) là cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên năng suất trái thấp, đất liếp vườn bị bạc màu. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện sự tăng trưởng và năng suất trái chôm chôm trên liếp vườn lâu năm. Thí nghiệm được thực hiện trên đất liếp vườn trồng chôm chôm 17 năm trên nhóm đất Endo Protho Thionic Gleysols tại xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Ba loại phân hữu cơ được nghiên cứu trong thí nghiệm gồm bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas và phân trùn quế, với liều lượng 18 kg.cây-1 bón kết hợp với phân vô cơ theo khuyến cáo, so với lượng phân vô cơ như nông dân. Tất cả nghiệm thức đều được bón vôi nền 7,5 kg.cây-1 . Sau sáu vụ bón phân hữu cơ, sinh trưởng của cây chôm chôm ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ được cải thiện (p < 0,05) so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) QUA SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ Võ Văn Bình1* Võ Thị Gương2 Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đơ (Email: vvbinh@tdu.edu.vn) Phòng QLKH&HTQT, Trường Đại học Tây Đơ Ngày nhận: 28/3/2018 Ngày phản biện: 06/4/2018 Ngày duyệt đăng: 25/4/2018 TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long có khoảng 300.000 vườn ăn trái với sản lượng triệu tấn/năm, chơm chơm (Nephelium lappaceum L.) ăn trái có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên suất trái thấp, đất liếp vườn bị bạc màu Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá hiệu phân hữu cải thiện tăng trưởng suất trái chôm chôm liếp vườn lâu năm Thí nghiệm thực đất liếp vườn trồng chôm chôm 17 năm nhóm đất Endo Protho Thionic Gleysols xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Ba loại phân hữu nghiên cứu thí nghiệm gồm bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas phân trùn quế, với liều lượng 18 kg.cây-1 bón kết hợp với phân vơ theo khuyến cáo, so với lượng phân vô nơng dân Tất nghiệm thức bón vơi 7,5 kg.cây-1 Sau sáu vụ bón phân hữu cơ, sinh trưởng chôm chôm nghiệm thức có bón phân hữu cải thiện (p < 0,05) so với nghiệm thức bón phân vơ Đường kính chồi chiều dài chồi thời điểm trưởng thành cao lơ bón phân hữu (p < 0,05) Thời gian hoa nghiệm thức bón phân hữu sớm 15 ngày so với nghiệm thức bón phân vô (p < 0,05) Trọng lượng trái cải thiện có ý nghĩa nghiệm thức bón phân bã bùn mía cặn hầm ủ biogas Kích thước trái to nghiệm thức bón phân hữu (p < 0,05), thể qua số trái đơn vị trọng lượng Năng suất trái cao nghiệm thức bón phân hữu so với nghiệm thức sử dụng phân vô (p < 0,05) Măt khác, độ phì nhiêu đất cải thiện pH đất, chất hữu cơ, đạm hữu dụng, đạm hữu dễ phân hủy, lân hữu dụng, kali trao đổi, calcium trao đổi, magnesium trao đổi, phần trăm base bão hòa đất Kết nghiên cứu giúp khẳng định hiệu phân hữu khuyến cáo sử dụng phân hữu đất liếp vườn trồng chơm chơm lâu năm Từ khố: Vườn chơm chơm, suất trái, phân hữu cơ, phì nhiêu đất Trích dẫn: Võ Văn Bình Võ Thị Gương, 2018 Cải thiện số đặc tính nơng học suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) qua sử dụng phân hữu Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô 03: 100-113 *TS Võ Văn Bình, Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đơ 100 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Vườn ăn trái vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vùng trồng ăn trái quan trọng Hiện có gần 300.000 với sản lượng triệu tấn/năm, chiếm khoảng 38% diện tích 46% sản lượng trái nước (Niên giám thống kê, 2010) Trong đó, chơm chơm (Nephelium lappaceum L.) ăn trái có giá trị dinh dưỡng hiệu kinh tế cao, trồng nhiều tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang Huyện Chợ Lách, Bến Tre vùng trọng điểm trồng ăn trái, diện tích trồng chôm chôm 1.744 ha, mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân Tuy nhiên, phần lớn nông dân canh tác chôm chôm theo kinh nghiệm truyền thống, bón phân chưa hợp lý, suất trái thấp so với tiềm đạt suất cao áp dụng biện pháp canh tác tốt Với điều kiện tự nhiên đồng sông Cửu Long, vườn ăn trái trồng khu vực có bờ bao ngăn lũ đồng thời lên liếp Nhiều vườn có tuổi liếp ba mươi năm có biểu suy giảm độ phì nhiêu đất Sự giảm độ phì nhiêu tự nhiên mặt hóa, lý, sinh học đất thể qua pH đất thấp, hàm lượng chất hữu đất thấp giảm khả cung cấp dưỡng chất cần thiết cho trồng N, P, K, Ca, Mg, độ bền cấu trúc đất kém, đất trở nên nén dẽ, giảm khả thấm nước thoát nước (Diczbalis, 2002; Võ Thị Gương ctv., 2010; Pham Van Quang and Vo Thi Guong, 2011) Về mặt sinh học đất, đất vườn lên liếp lâu Số 03 - 2018 năm, hoạt động vi sinh vật đất giảm đưa đến chuyển hóa dưỡng chất kém, giảm đối kháng kiểm soát bệnh hại từ đất (Shibistova et al., 2009) Sự nghèo dưỡng chất giảm độ hữu dụng chất dinh dưỡng đất đưa đến sinh trưởng phát triển trồng bị hạn chế, suất phẩm chất (Rayner et al., 1996; Brady and Weil, 2002) Sử dụng phân bón hóa học lâu dài với liều lượng cao ảnh hưởng suy giảm độ phì nhiêu đất giảm hoạt động vi sinh đất Liếp vườn ăn trái lâu năm đưa đến bạc màu đất, giảm chất hữu độ phì nhiêu đất (Võ Thị Gương ctv., 2010) Phế phẩm thực vật, phân hữu ủ hoai bón vào đất giúp cải thiện bạc màu đất giúp cải thiện suất vườn ăn trái (Ngô Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007; Võ Thị Gương ctv., 2010; Steven, 2011; Dương Minh Viễn ctv., 2011) Kết thí nghiệm qua vụ canh tác sử dụng phân bón hữu có khuynh hướng giúp cải thiện số đặc tính hóa học sinh học đất (Vo Thi Guong et al., 2009) Nghiên cứu cho thấy bón phân hữu với lượng (20 – 30 ha1 ) liên tục năm giúp chồi táo lê phát triển dài so với khơng bón phân hữu (Lind et al, 2003) Theo kết nghiên cứu Diczbalis, (2002) đường kính chồi lớn, biểu thị khỏe mạnh, đồng thời giúp ni hoa trái tốt Do đó, tác động biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất giúp tăng sinh trưởng phát triển cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá tác động phân 101 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô hữu giúp cải thiện số đặc tính nơng học suất trái chơm chơm Số 03 - 2018 lần bón/năm (Diczbalis, 2002; Vo Thi Guong et al., 2009) Lượng vôi 7,5 kg.cây-1.năm-1 bón cho tất nghiệm thức thí nghiệm Trên đất liếp vườn, trồng 200 cây, lượng phân hữu 18 kg.cây-1 (ẩm độ 30%), tương đương 3,6 tấn.ha-1 Phân hữu bón sau vụ thu hoạch trái Hàm lượng dinh dưỡng phân hữu sử dụng cho thí nghiệm trình bày Bảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm tiến hành vườn nông dân xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Vườn trồng chun canh chơm chơm (Nephelium lappaceum L.) có độ tuổi liếp 17 năm, tuổi 15 năm đất thuộc nhóm đất Endo Protho Thionic Gleysol (Theo hệ thống phân loại FAOUNESCO) thuộc biểu loại đất phèn tiềm tàng Các nghiệm thức bố trí cụ thể sau: NT1: bón phân theo nơng dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 Kết nghiên cứu ghi nhận số liệu vụ canh tác thứ sáu, sau bón phân hữu năm Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Mỗi nghiệm thức có diện tích 30 m2 với lượng phân N-P-K bón theo khuyến cáo (1,5 kg N + 1,0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O/cây) chia làm NT2: bón bã bùn mía (18 kg.cây-1) + phân vơ theo khuyến cáo NT3: bón cặn hầm ủ biogas (18 kg.cây-1) + phân vơ theo khuyến cáo NT4: bón phân trùn (18 kg.cây-1) + phân vô theo khuyến cáo Bảng Hàm lượng dinh dưỡng phân hữu trước bố trí thí nghiệm Hàm lượng dinh dưỡng Bã bùn mía Cặn hầm ủ biogas Phân trùn quế N P 1,90 1,45 0,60 2,50 0,55 0,21 Phân hữu bã bùn mía thu từ nhà máy đường Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, cặn hầm ủ biogas thu từ hộ nông dân xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phân trùn quế thu từ hộ ni trùn quế Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ K (%) 0,34 0,36 0,81 Ca Mg C 0,35 0,06 0,003 0,27 0,27 0,34 29,8 37,0 5,4 Chỉ tiêu ghi nhận Năng suất trái: Năng suất trái ghi nhận qua trọng lượng trái Cân toàn trọng lượng trái lần thu hoạch nghiệm thức tính trung bình hai Chỉ tiêu số trái.kg-1 tính qua thu ngẫu nhiên trái kg sau đếm lại số trái 102 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Sự phát triển chồi thời gian hoa trái vụ: Vào vụ thứ 6, sau bón phân hữu 10 chồi cố định tán theo hướng chọn (chỉ tính chồi phát triển sau cắt tỉa bón phân) Ghi nhận thời gian chồi phát triển, ghi nhận đường kính chồi, thời gian xử lý hoa tất nghiệm thức để so sánh ảnh hưởng bón phân hữu Số 03 - 2018 đến thời gian xử lý hoa Các tiêu ghi nhận sau: - Thời gian chồi nhú sau cắt tỉa bón phân - Đường kính chồi đo trung điểm chiều dài chồi thời điểm trưởng thành - Ghi nhận thời gian hoa sau xử lý hoa trái vụ che phủ bạt Bảng Phương pháp phân tích đất Chỉ tiêu phân tích Phương pháp pH đất Trích nước cất, tỷ lệ trích : 2,5 (đất:nước) xác định cách sử dụng điện cực [H+] (Jackson, 1962; Hach, 1986) Đạm hữu dụng NNH4 N-NO3 Theo Gianello and Bremner (1986) phương pháp dựa sở trích hợp chất N vô đất dung dịch KCl 2M theo tỉ lệ 1:10 (đất: dung dịch) Đạm hữu dễ phân hủy Theo Gianello and Bremner (1986) sử dụng dung dịch trích KCl 2M đun nóng 100 oC Dung dịch sau xác định đạm N-NH4 theo phương pháp Kjeldahn có thêm MgO để tạo môi trường kiềm chuẩn độ H2SO4 0.0025M Lân dễ đất tiêu Dung dịch trích sodium hydrogen carbonate (theo phương pháp Olsen, 1954) Phương pháp sử dụng dung dịch trích NaHCO3 0,5M pH 8,5, tỉ lệ đất dung môi 1:20 lắc thời gian 30 phút Chất hữu đất Theo phương pháp Walkley- Black (1934) nguyên tắc oxy hóa chất hữu K2Cr2O7 môi trường H2SO4 đậm đặc, sau chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 FeSO4 0,1 N Kali trao đất đổi đo dung dịch trích mẫu đất với BaCl2 0,1 M khơng đệm máy hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometer) độ dài sóng 766 nm Calci Magnesium trao đổi Trích dung dịch BaCl2 không đệm đo máy hấp thu nguyên tử độ dài sóng Ca 422,7 nm 103 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 đất Mg 285,2 nm Khả hấp phụ cation Trích mẫu đất với BaCl2 0,1 M khơng đệm, đo máy hấp thu nguyên tử; CEC (xác định theo phương pháp không đệm Gillman, 1979) Đánh giá trọng lượng trái Trên thu ngẫu nhiên kg trái với lần lặp lại tương ứng với kg để đếm số trái tính trung bình số trái.kg-1 nghiệm thức Đánh giá suất Trong lần thu hoạch trái, trọng lượng trái ghi nhận Tổng hợp trọng lượng trái tất lần thu hoạch để tính suất cho Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel, tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phân tích ANOVA phép thử LSD (0,05) phần mềm thống kê MSTAT-C so sánh khác biệt nghiệm thức thí nghiệm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu cải thiện độ phì nhiêu đất vườn chơm chơm Kết phân tích mẫu đất cho thấy bón hữu cơ, pH đất có khuynh hướng gia tăng tất nghiệm thức, hàm lượng chất hữu đất tích lũy đạt đến giàu, đạm lân hữu dụng, cation trao đổi phần trăm base bão hòa cao (p < 0,05) so với nghiệm thức bón phân vơ (Bảng 3) Kết phù hợp với nghiên cứu trước sử dụng phế phẩm thực vật, phân hữu ủ hoai bón vào đất giúp cải thiện bạc màu đất giúp cải thiện suất trồng (Ngô Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007; Võ Thị Gương ctv., 2013; Steven, 2011; Dương Minh Viễn ctv., 2011) 104 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Bảng Hàm lượng dinh dưỡng đất vườn chôm chơm sau bón phân hữu Nghiệm thức/chỉ tiêu pH đất Chất hữu (g C.kg-1 đất) N hữu dụng (mg.kg-1 đất) N hữu dễ phân hủy (mg.kg-1 đất) P hữu dụng (mg.kg1 đất) K trao đổi (cmol.kg-1 đất) CEC (cmol.kg-1 đất) Ca trao đổi (cmol.kg-1 đất) Mg trao đổi (cmol.kg-1 đất) Base bão hòa (%) NT1 NT2 NT3 NT4 CV (%) 3.7 d 26.9 c 5.3 a 44.1 a 4.1 c 36.3 b 4.5 b 35.2 b 3.4 7.2 LSD (5%) 0.3 5.2 225,6c 324,9a 227,3c 264,7b 3,4 17,8 21.8 d 40.7 a 32.0 b 27.5 c 4.8 2.9 278.4c 372.5 a 344.8b 328.2 b 4.1 27.1 0.6 b 1.4 a 1.37 a 1.3 a 4.6 0.1 14.0 c 16.4 a 15.1 b 14.6 bc 2.4 0.7 4.6 c 9.3 a 8.8 a 5.5 b 4.1 0.5 1.0 c 1.2 b 1.2 b 1.5 a 7.1 0.2 40.5 b 58.4 a 55.6 a 54.3 a 6.5 6.8 Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa theo hàng NT1: bón theo nông dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 3.2 Ảnh hưởng phân hữu đến thời gian chồi ngày khác biệt ý nghĩa so với bón phân hữu (p < 0,05) Kết trình bày Hình cho thấy vào vụ bón phân hữu lần thứ sáu, thời gian chồi chôm chôm rút ngắn (24 - 26 ngày), khác biệt ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức bón phân vô lượng cao theo tập quán nông dân (29 ngày) Đến thời gian cơi chồi thứ hai, cơi chồi thứ trưởng thành, kết cho thấy nghiệm thức sử dụng phân vô cơi chồi chậm hơn, thời gian đến 81 Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt ý nghĩa thời gian cơi chồi thứ bón loại phân hữu khác (bã bùn mía: 66,3 ngày, cặn hầm ủ biogas: 62 ngày phân trùn quế: 74 ngày) Thời gian chồi nhanh kết từ ảnh hưởng hàm lượng dinh dưỡng đất qua bón phân hữu cơ, giúp cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đạm hữu dụng, lân hữu dụng, kali trao đổi, calcium trao đổi cao so với nghiệm thức bón phân vơ So sánh 105 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô dạng phân hữu cho thấy, phân hữu bã bùn mía cặn hầm ủ biogas hiệu cải thiện trì dinh dưỡng đất, đồng thời giúp sinh trưởng tốt dẫn đến thời gian chồi nhanh so với phân trùn quế Kết phù hợp với nghiên cứu Lind et al (2003), bón phân hữu với lượng (20 – 30 ha-1) liên tục năm giúp chồi táo lê phát triển dài so với khơng bón phân hữu Thời gian chồi (ngày) Thời gian chồi sau thu hoạch 90 80 70 60 50 40 30 20 10 c b b NT1 NT2 a a Số 03 - 2018 b d NT3 NT4 b Chồi cơi Chồi cơi Hình Thời gian chồi chôm chôm sau thu hoạch trái Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa theo cột NT1: bón theo nông dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 3.3 Ảnh hưởng phân hữu đến đường kính chồi Đường kính chồi lớn, biểu thị khỏe mạnh, đồng thời giúp nuôi hoa trái tốt (Diczbalis, 2002) Việc cung cấp dinh dưỡng vào đất có hiệu xem yếu tố ảnh hưởng đến đường kính chồi (Lind et al., 2003) Kết trình bày Hình cho thấy đường kính chồi cơi cơi cải thiện nghiệm thức bón phân hữu (p < 0,05) so với nghiệm thức sử dụng phân vơ Nghiệm thức bón bã bùn mía cặn hầm ủ biogas cho kết đường kính chồi cao cơi chồi Đường kính chồi lớn hơn, tăng trưởng tốt số đặc tính đất cải thiện qua bón phân hữu chất hữu đất, đạm hữu dụng, lân hữu dụng, kali trao đổi, calcium magnesium trao đổi cao so với nghiệm thức bón phân vơ So 106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô sánh dạng phân hữu cho thấy phân hữu bã bùn mía cặn hầm Số 03 - 2018 ủ biogas giúp tăng đường kính chồi cao so với phân trùn quế Đường kính chồi thời điểm trưởng thành NT1 Đường kính chối (cm) a NT2 NT3 NT4 a b b a a b c Chồi cơi Chồi cơi Hình Đường kính chồi thời điểm trưởng thành Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa theo cột NT1: bón theo nơng dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 Hình Hiệu phân hữu cải thiện phát triển chồi thời gian xử lý hoa 107 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 3.4 Hiệu phân hữu rút ngắn thời gian xử lý hoa Nhiều nghiên cứu cho thấy bón phân hữu vô cân đối giúp sinh trưởng mạnh, chồi nhanh tốt, rút ngắn thời gian xử lí hoa Theo Trần Văn Hâu Châu Trùng Dương (2006), chồi non sinh trưởng mạnh đạt thành thục sớm điều kiện cần thiết để hoa sớm Trong nghiên cứu này, thời gian xử lý hoa trái vụ chôm chôm nghiệm thức bón phân hữu sớm 15 ngày so với nghiệm thức bón phân vơ theo nơng dân (Hình 4) Thời gian hoa nghịch vụ để thu hoạch chôm chôm sớm yếu tố thuận lợi, giúp tăng thu nhập đáng kể cho nông dân Trong thực tế, nông dân rút nước mương vườn để chôm chôm hoa sớm, nghịch vụ, thu lợi nhuận cao vụ 70 NT1 a 60 Thời gian hoa (ngày) Số 03 - 2018 NT2 50 b b b NT3 NT4 40 30 20 10 NT1 NT2 NT3 NT4 Hình Ảnh hưởng phân hữu đến thời gian xử lý hoa Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa theo nghiệm thức NT1: bón theo nơng dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 3.5 Hiệu phân hữu cải thiện suất trái chôm chôm Kết ghi nhận cho thấy nghiệm thức bón phân bã bùn mía cặn hầm ủ biogas kết hợp phân vô cải thiện trọng lượng trái, trái to hơn, đưa đến số trái kg (Hình 5) Đây tiêu thương lái thu mua chôm chôm quan tâm Như vậy, số trái 33 trái/kg nghiệm thức sử dụng phân vơ giảm 25 trái/kg bón phân hữu bã bùn mía cặn hầm ủ 108 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô biogas, (p < 0,05) Nghiệm thức bón phân trùn quế chưa đạt hiệu tốt trọng lượng trái (Hình 5) thấm nước kém, pH đất thấp, chu trình chuyển hóa dưỡng chất họat động vi sinh vật đất thấp, đưa đến sinh trưởng chôm chôm kém, suất thấp Kết phù hợp với nghiên cứu trước bón phân hữu kết hợp phân vô cân đối giúp cải thiện hiệu tính chất hóa lý sinh học đất đạm hữu dụng, lân hữu dụng, kali trao đổi, chất hữu đất, phần trăm base bão hòa tăng, từ cải thiện chất lượng đất liếp vườn giúp tăng suất trái ý nghĩa, (Valmayor et al., 1971; Monaco et al., 2008; Võ Văn Bình ctv., 2014) Kết trình bày Hình cho thấy suất trái nghiệm thức có bón phân hữu tăng, đạt 29 - 30 tấn/ha, khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức sử dụng phân vô nông dân, đạt 16 tấn/ha Trong thực tế canh tác, nông dân bón phân vơ khơng cân đạm lân cao, kali, đồng thời khơng bón phân hữu Do đó, hiệu cung cấp dinh dưỡng phân vơ dễ dàng bị rửa trơi đất liếp vườn, ảnh hưởng đến đặc tính lý hóa, sinh học đất khả 35 30 a a b b 25 Số trái.kg-1 Số 03 - 2018 NT1 NT2 NT3 NT4 20 15 10 Hình Số trái chôm chôm đơn vị trọng lượng (kg) Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa theo cột NT1: bón theo nơng dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 109 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 35 Năng suất trái (tấn.ha -1) a a 30 a 25 20 c 15 10 Vụ NT1 NT2 NT3 NT4 Hình Năng suất trái chơm chơm vụ thứ bón phân hữu Ghi chú: a, b, c, d thể mức độ khác biệt có ý nghĩa NT1: bón theo nơng dân (2,2 kg N, 1,5 kg P2O5 0,3 kg K2O).cây-1 NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây-1 (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O).cây-1 KẾT LUẬN Bón phân vơ (1,5 kg N, 1,0 kg P2O5 1,7 kg K2O) kết hợp phân hữu (18 kg.cây-1.năm-1) vôi 7,5 kg.cây-1 giúp cải thiện rút ngắn thời gian chồi từ (14 – 19 ngày), chiều dài chồi tăng từ (5 – 10 cm) đường kính chồi tăng từ (0,1 – 0,2 cm), giúp rút ngắn thời gian hoa trái vụ chôm chôm, tăng trọng lượng trái Hiệu cải thiện suất tăng cao khoảng 1,3 – 1,5 lần so với nghiệm thức sử dụng phân vô theo nơng dân Mặt khác, đặc tính hóa học đất dinh dưỡng đất cải thiện so với bón phân vơ Kết nghiên cứu góp phần khẳng định hiệu bón kết hợp phân hữu phân vô cân đối việc cải thiện sinh trưởng, khả hoa suất trồng chất lượng đất liếp vườn trồng lâu năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Brady, N.C and R.R Weil, 2002.The nature and Properties of soil 11th edition Prentice Hall International Inc., pp 447 Diczbalis, Y., 2002 Rambutan improving yield and quality A report for the Rural Industries Research and Development Corporation RIRDC, pp: 969 Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính Võ Thị Gương, 2011 Ủ phân hữu vi sinh hiệu cải thiện 110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô suất trồng chất lượng đất Nhà xuất Nông nghiệp Lind, K., G Lafer, K Schloffer, G Innerhofer and H Meister, 2003 Organic Fruit Growing.CABI Publishing Monaco, S., D.J Hatchb, D Saccoa, C Bertoraa and C Grignania, 2008 Changes in chemical and biochemical soil properties induced by 11-yr repeated additions of different organic materials in maize-based forage systems Soil Biology & Biochemistry, 40: 608-615 Ngô Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007 Ảnh hưởng phân hữu phân xanh cải thiện số tính chất hóa học sinh học đất Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, ISSN 08683743 Số 27: 68-72 Pham Van Quang and Vo Thi Guong, 2011 Chemical properties during different stages of fruit orchards in the Mekong delta, Vietnam Agricultural Science, (3): 375-381 Rayner, D., M Coates and R Newby, 1996 Consequences of pesticide use on spider communities in mango orchards Revue Suisse de Zoologie, aout 1996 Hors serie, Vol 1, No 6, pp: 537-542 Shibistova, O., S Tischer, Vo Van Binh, Duong Minh Vien, Vo Thi Guong and G Guggenberger, 2009 Effect of substrate application to alluvial soils on soil microbial parameters in Rambutan orchard In: U Arnold and F Gresens (eds), Closing Nutrien Cycle in Decentralised Water Treatment Systems Số 03 - 2018 in the Mekong Delta SANSED Project Final report ISBN: 3-937941-14-2, pp: 186-194 10 Steven L McGeehan, 2011 Impact of Waste Materials and Organic Amendments on Soil Properties and Vegetative Performance.Hindawi Publishing Corporation Applied and Environmental Soil Science Volume 2012, Article ID 907831, 11 pages 11 Trần Văn Hâu Châu Trùng Dương, 2006 Một số đặc tính sinh học hoa Chơm Chơm Java canh tác Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 18592333 Số 6: 53-59 12 Valmayor, R.V., D.B Jr Mendoza, H.B Aycardo and C.O Palencia, 1971 Growth and flowering habits, floral biology and yield of rambutan Philippines Agriculture 9: 359-374 13 Võ Thị Gương, Châu Minh Khôi, Huỳnh Văn Định, Nguyễn Hồng Giang, Trần Huỳnh Khanh 2013 Hiệu phân vô hữu cải thiện suất tiêu (Piper Nigrum L.) Phú Quốc Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333 Số 26 70-75 14 Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt Dương Minh, 2010 Cải thiện suy giảm độ phì nhiêu hóa lý sinh học đất vườn ăn trái Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Đại học Cần Thơ 15 Vo Thi Guong, Vo Van Binh, U Arnold, G Guggenberger and M Becker, 2009 Shorterm effect of organic 111 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô material amendments effect on soil properties and plant performance of rambutan (Nephelium lappaceum L.) orchard In: U Arnold and F Gresens (eds), Closing Nutrien Cycle in Decentralised Water Treatment Systems in the Mekong Delta SANSED Project Final report ISBN: 3-937941-14-2, pp: 178-185 Số 03 - 2018 16 Võ Văn Bình, Võ Thị Gương, Hồ Văn Thiệt, Lê Văn Hòa, 2014 Ảnh hưởng dài hạn phân hữu cải thiện độ phì nhiêu đất suất trái chôm chôm Chợ Lách, Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333 Số chuyên đề, Tập 133141 112 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 EFFECT OF ORGANIC AMENDAMENT ON IMPROVEMENT OF GROWTH AND FRUIT YIELD OF RAMBUTAN (Nephelium lappaceum L.) Vo Van Binh1 and Vo Thi Guong2 Faculty of Applied Biology, Tay Do University (Email: vvbinh@tdu.edu.vn) Department of Research Affairs and International Relations, Tay Do University ABSTRACT There are about 300 thousand hectares of fruit orchards in The Mekong Delta, with a total output of three million tons per year In which rambutan is one of the high economic value fruit However, low fruit yield and soil degradation were recorded The study aimed at evaluating the efficiency of organic fertilizers in improvement the growth and yield of rambutan in long-term cultivated orchard This study was executed on rambutan orchard, with raised-beds over 17-year-olds, on Endo Protho Thionic Gleysols soil, at Phu Phung, Cho Lach district, Ben Tre province Three different organic fertilizers (sugarcane filter cake, biogas sludge and vermi-compost) were applied with a dose of 18 kg.plant-1 combined with low dose of inorganic fertilizers Application of only inorganic fertilizer similar to farmer’s practice was used as a control treatment Liming with a dose of 7.5 kg.plant-1 was applied to all treatments Experimental data was obtained in the sixth year after organic fertilizers amendment The results showed that organic treated led to 15 days earlier of flowering date compared to control treatment (p < 0.05) In addition, the diameter and the length of new branches were higher (p < 0.05) Fruit weigh was high in organic treatment, which were higher efficiency in sugarcane filter cake and biogas sludge than vermicompost Fruit yield was incredible increased from 1,3 to 1,5 times in organic application compared to control treatment (p < 0,05) Concerning soil fertility, three kinds of compost application resulted in increase soil pH, soil organic matter content, soil available nitrogen and phosphorus, soil labile organic nitrogen, exchangeable cations and base saturation percentage, in compared to farmers’ practice (p < 0.05) These results supported previous studies revealing the effect of organic amendment and giving reccomendation for improving the growth and yield of fruit orchard in long-term cultivated raise-beds Keywords: Fruit yield, organic amendment, rambutan orchard, raise-bed, soil fertility 113 ... hợp phân vô cải thiện trọng lượng trái, trái to hơn, đưa đến số trái kg (Hình 5) Đây tiêu thương lái thu mua chôm chôm quan tâm Như vậy, số trái 33 trái/ kg nghiệm thức sử dụng phân vơ giảm 25 trái/ kg... trái vụ chôm chôm, tăng trọng lượng trái Hiệu cải thiện suất tăng cao khoảng 1,3 – 1,5 lần so với nghiệm thức sử dụng phân vô theo nông dân Mặt khác, đặc tính hóa học đất dinh dưỡng đất cải thiện. .. sinh trưởng chôm chôm kém, suất thấp Kết phù hợp với nghiên cứu trước bón phân hữu kết hợp phân vơ cân đối giúp cải thiện hiệu tính chất hóa lý sinh học đất đạm hữu dụng, lân hữu dụng, kali trao

Ngày đăng: 15/05/2020, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan