Văn hóa chất lượng (VHCL) có ý nghĩa quan trọng trong việc trong việc xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại học đáp ứng các yêu cầu của Bộ giáo dục và Đào tạo. Bài viết giới thiệu các cách tiếp cận khái niệm văn hóa chất lượng, đặc điểm văn hóa chất lượng và mô hình văn hóa chất lượng trong trường đại học. Bài viết cũng đề cập đến các bước triển khai và trách nhiệm của các bên trong công tác xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng.
Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ThS Nguyễn Thị Mai Tóm tắt Văn hóa chất lượng (VHCL) có ý nghĩa quan trọng việc việc xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học đáp ứng yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo Bài viết giới thiệu cách tiếp cận khái niệm văn hóa chất lượng, đặc điểm văn hóa chất lượng mơ hình văn hóa chất lượng trường đại học Bài viết đề cập đến bước triển khai trách nhiệm bên công tác xây dựng phát triển văn hóa chất lượng Từ khóa: Văn hóa chất lượng, đảm bảo chất lượng, giáo dục đại học Đặt vấn đề Xây dựng văn hóa chất lượng vấn đề cấp bách tổ chức nói chung đặc biệt sở giáo dục đại học Văn hóa chất lượng đề cập đến lần vào kỷ XX, dự án triển khai Văn hóa chất lượng trường đại học Hiệp hội trường đại học Châu Âu nhằm tăng cường thúc đẩy phát triển chất lượng trường giúp đỡ trường đại học tiếp cận với đánh giá bên để xây dựng phát triển chất lượng Ở Việt Nam, văn hóa chất lượng nhà giáo dục tiếp cận năm gần trường đại học bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng Văn hóa chất lượng Xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học có ý nghĩa quan trọng việc giúp nâng cao nhận Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 thức chất lượng hoạt động nhà trường, cá nhân, phòng ban tồn thể nhà trường hiểu rõ trách nhiệm cơng việc hàng ngày, từ phát huy khả tốt nhất, đáp ứng mục tiêu phát triển chung Trường Bài viết giới thiệu số nội dung mặt lý luận để xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học, giúp người đọc bước đầu tiếp cận đến nội hàm văn hóa chất lượng trường đại học, làm sở để thực nghiên cứu việc xây dựng mơ hình văn hóa chất lượng trường đại học cụ thể Chất lượng giáo dục văn hóa chất lượng trường đại học 2.1 Chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục đại học luôn mối quan tâm hàng đầu nhiều đối tượng dù có tham gia khơng tham gia vào q trình giáo dục Về chất, khái niệm chất lượng khái niệm mang tính tương đối Ở vị trí, người ta nhìn nhận chất lượng khía cạnh khác Trong thực tế, có nhiều cách định nghĩa chất lượng, tập hợp thành năm nhóm quan niệm chất lượng: chất lượng vượt trội, hoàn hảo, phù hợp với mục tiêu, đáng giá đồng tiền, giá trị chuyển đổi Ở góc độ, phản ánh quan niệm cá nhân xã hội khác nhau, khơng có định nghĩa hồn tồn chất lượng Như vậy, thay định nghĩa chất lượng theo quan điểm riêng lẻ, cần thiết nên thiết lập tiêu chí cốt lõi để đánh giá chất lượng giáo dục đại học dựa cách tiếp cận theo vị trí khác Theo Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo: “Chất lượng giáo dục” đáp ứng mục tiêu đề sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Chất lượng giáo dục đáp ứng chuẩn quy định (đảm bảo chất lượng bên ngoài), đáp ứng mục tiêu đề (đảm bảo chất lượng bên trong) phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội (mức độ hài lòng nhà tuyển dụng, xã hội) 2.2 Văn hóa chất lượng Văn hóa chất lượng khái niệm đưa vào giáo dục từ đầu kỷ XX giới Có nhiều cách tiếp cận văn hóa chất lượng, cụ thể: Hiệp hội trường đại học Châu Âu (European Unirsity Association, viết tắt EUA) cho rằng: Văn hóa chất lượng loại văn hóa tổ chức việc nâng cao chất lượng xem việc làm thường xuyên Văn hóa chất lượng bao gồm hai yếu tố riêng biệt Thứ yếu tố văn hóa, tâm lý gồm giá trị: niềm tin, mong đợi cam kết chất lượng; thứ hai yếu tố quản lý gồm quy trình xác định rõ nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều phối nỗ lực cá nhân.” Theo TS Nguyễn Kim Dung: “Văn hóa chất lượng hợp nhất/vận dụng/áp dụng chất lượng vào toàn hoạt động hệ thống/tổ chức nhằm tạo mơi trường tích cực bên tổ chức dẫn đến hài lòng người hưởng lợi từ tổ chức.” Theo PGS TS Lê Đức Ngọc: “Văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lý), tổ chức (từ phòng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng.” Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 Theo TS Tạ Thị Thu Hiền: “Khái niệm văn hóa chất lượng nhiều người hiểu tham gia rộng rãi người học người dạy hoạt động có liên quan đến chất lượng Văn hóa chất lượng bao hàm quy trình công cụ đảm bảo chất lượng nhằm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng mang n t đặc trưng riêng tổ chức uan điểm văn hóa chất lượng đồng thuận áp dụng chất lượng vào toàn hoạt động đơn vị nhằm tạo văn hóa riêng đơn vị” Như vậy, hiểu Văn hóa chất lượng ý thức, nhận thức, trách nhiệm tất người tổ chức chất lượng phù hợp với chiến lược mục tiêu chung làm việc tổ chức Những đặc điểm văn hóa chất lượng: - Văn hóa chất lượng gắn cá nhân tập thể; - Vai trò người lãnh đạo việc xây dựng phát triển văn hóa chất lượng nhà trường quan trọng; - Văn hóa chất lượng hệ thống văn hóa tổ chức, tiểu văn hóa văn hóa tổ chức, góp thêm - Tất thành viên, tổ chức biết, hiểu yêu cầu chất lượng công việc; - Tự giác làm để đáp ứng yêu cầu chất lượng; - Văn hóa chất lượng hướng đến việc đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng; - Văn hóa chất lượng hướng đến hài lòng bên liên quan - Văn hóa chất lượng cấu đảm bảo chất lượng bên có mối quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại, phụ thuộc lẫn Cơ cấu đảm bảo chất lượng bên không tạo hiệu bền vững khơng có văn hóa chất lượng Khi có kết hợp với văn hóa chất lượng quy trình làm việc, hệ thống khen thưởng xử lý kỷ Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 luật định tạo nề nếp, hiệu mong đợi nhiều giá trị chung mà người nhà trường mong đợi Mơ hình văn hóa chất lượng Hiện có nhiều mơ hình Văn hóa chất lượng khác áp dụng trường đại học Có thể kể đến loại hình văn hóa chất lượng Hiệp hội trường đại học châu Âu năm 2016, Harvey Stensaker (2008), Lanarès (2009), Ehlers (2009) Trong đó, mơ hình văn hóa chất lượng Lê Đức Ngọc (2011) hàm chứa tất hoạt động đảm bảo chất lượng cần thiết thực bám theo tiêu chuẩn chất lượng Bộ giáo dục Đào tạo AUN ABET Mơ hình VHCL bao gồm 05 môi trường theo sơ đồ sau: Mơi trường học thuật Mơi trường tự nhiên Văn hóa chất lượng Mơi trường văn hóa Mơi trường xã hội Mơi trường nhân văn Hình 05 thành phần mơi trường chất lượng Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 3.1 Môi trường học thuật Môi trường học thuật mơi trường diễn hoạt động học thuật, bao gồm: hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật Để có giá trị này, sở giáo dục đại học phải có quyền tự chủ cao, tự định hoạt động học thuật Nội dung mơi trường học thuật gồm: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư thích đáng cho hoạt động học thuật phù hợp với sứ mạng, nguồn lực định hướng phát triển CSGD ĐH; - Thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội với hoạt động học thuật; - Các thông tin đào tạo nghiên cứu thường xuyên cập nhật trang web, đảm bảo nhu cầu thông tin đầy đủ kịp thời người học bên liên quan; - Khuyến khích hoạt động hợp tác, chia sẻ học thuật đào tạo nghiên cứu khoa học đơn vị, đơn vị với với với sở bên sở giáo dục; - Thực liên tục bồi dưỡng, phát triển học thuật cho thành viên CSGD ĐH; - Thực hoạt động truyền bá học thuật theo quan điểm giáo dục tiên tiến phù hợp với thời đại cách chất lượng hiệu cao 3.2 Môi trường xã hội Môi trường xã hội môi trường xác lập mối quan hệ xã hội, bao gồm: tổ chức luật lệ, thể chế, quy định, cam kết, định hướng cho hoạt động hành vi CSGD ĐH thành viên theo quy định, tạo nên sức mạnh tập thể bổ sung nguồn lực cho phát triển để không ngừng nâng cao chất lượng sở giáo dục đại học Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 Nội dung mơi trường xã hội gồm: - Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu phù hợp với nguồn lực vị sở giáo dục đại học; - Thiết lập cấu tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn đơn vị chức sở giáo dục đại học; - Các thành viên nhà trường hiểu biết đầy đủ trách nhiệm quyền hạn mình, có ý thức tận tụy, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ giao kế hoạch có chất lượng; - Hệ thống văn để tổ chức, quản lý nhà trường cập nhật, quy trình hóa có hướng dẫn thực cần thiền, đăng tải đầy đủ trang web nhà trường - Xác lập chế điều hành, phối hợp hoạt động đánh giá hiệu đơn vị chức CSGD ĐH 3.3 Môi trường nhân văn Môi trường nhân văn mơi trường quyền nghĩa vụ thành viên bên liên quan sở giáo dục đại học xác lập tường minh tuân thủ thực đem lại nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục đại học Nội dung mơi trường nhân văn gồm: - Thực quyền dân chủ toàn diện đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên người học; - Thực đầy đủ quyền lợi theo chế độ sách nhà nước cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên người học; Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 - Xây dựng chế, sách biện pháp để cán bộ, giảng viên, nhân viên người học thực đầy đủ, chất lượng hiệu trách nhiệm sở giáo dục đại học xã hội - Tinh thần đoàn kết, tương thân tương tập thể, tập thể với xã hội, cộng đồng nhà trường tập thể, cá nhân quan tâm, khơng có tượng bè phái, gây đồn kết nội 3.4 Mơi trường văn hóa Mơi trường văn hóa mơi trường xác lập hệ thống chuẩn mực, giá trị văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp thành viên sở giáo dục đại học đồng thuận thực tạo nên sức mạnh cho hoạt động có chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng sở giáo dục đại học Nội dung mơi trường văn hóa gồm: - Xây dựng quy tắc ứng xử tôn trọng, hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên nghiệp danh tiếng sở giáo dục đại học; - Thực đạo đức, lối sống lành mạnh, lưu giữ phát huy truyền thống tốt đẹp CSGD ĐH kết hợp với sắc văn hóa dân tộc; - Thực hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập với cộng đồng ngồi nước 3.5 Mơi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên môi trường cảnh quan, sở vật chất góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục đại học Nội dung mơi trường tự nhiên gồm: - Kiến trúc, cảnh quan sở giáo dục đại học xanh, sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý; Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 - Cơ sở vật chất tài đảm bảo: giảng đường, lớp học, trang thiết bị dạy, học, thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học đầy đủ số lượng chất lượng; - Thư viện đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy, học nghiên cứu khoa học; - Ký túc xá điều kiện sinh hoạt tốt đảm bảo cho học viên nội trú; - Đảm bảo an ninh trật tự, đời sống văn hóa, nghệ thuật điều kiện hoạt động thể dục thể thao cho thành viên sở giáo dục đại học Các bước triển khai xây dựng phát triển văn hóa chất lượng trường đại học 4.1 Xác lập chuẩn chất lượng - Căn vào sứ mạng, mục tiêu sở tham khảo yêu cầu bên liên quan, nhà trường xây dựng chuẩn chất lượng (chuẩn đầu ra, chuẩn giảng viên), công cụ đánh giá (đánh giá giảng viên, đánh giá môn học, đánh giá dịch vụ), nội quy, quy chế Những chuẩn mực chất lượng, công cụ đánh giá, nội quy phải đồng thuận bên liên quan cụ thể hóa thành nhiệm vụ thành viên, tổ chức 4.2 Phổ biến, tuyên truyền - Những chủ trương, sách đảm bảo chất lượng nhà trường (sau thống nhất) cần phổ biến tuyên truyền cách sâu rộng, cụ thể đến thành viên tổ chức nhà trường, nhiều hình thức (website, bảng tin, họp) - Nhiều trường dừng mức độ phổ biến, tuyên truyền cấp độ cán quản lý (trường, phòng, khoa) 4.3 Triển khai thực - Triển khai thực hoạt động đảm bảo chất lượng đến toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên, người học; cần triển khai đồng đơn vị, tổ chức, đoàn thể, cá nhân Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 - Để triển khai thực văn hóa chất lượng nhà trường có hiệu quả, cán cốt cán phải làm gương công việc phải trì thường xuyên, liên tục 4.4 Kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá cần tuân thủ nguyên tắc giúp cá nhân, tổ chức nhận ưu điểm, tồn tại, từ có biện pháp kịp thời phù hợp để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, tiếp tục hành động để đạt kết cao - Kiểm tra, đánh giá có hiệu giúp người thực biết tồn tại; cần động viên, khuyến khích người có ý thức trách nhiệm để làm tốt xứ lý kỷ luật, trừng phạt 4.5 Công khai thông tin - Một yêu cầu đảm bảo chất lượng công khai thông tin - Nhà trường cần quy định rõ phạm vi, mức độ cá nhân/tổ chức chịu trách nhiệm thông tin công khai - Thông tin công khai cần cập nhật định kỳ; cần cân nhắc đối tượng công khai thông tin 4.6 Điều chỉnh, bổ sung - Các tiêu chuẩn chất lượng, công cụ đánh giá, quy định có giá trị khoảng thời gian định - Trong trình triển khai thực cần định kỳ rà sốt để có sở điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện - Việc điều chỉnh, bổ sung cần phải có ý kiến cá nhân, tổ chức liên quan thống toàn trường Trách nhiệm thành viên xây dựng VHCL trường đại học 5.1 Lãnh đạo 10 Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 - Lãnh đạo đóng vai trò trọng yếu việc thúc đẩy đầu tư cho lộ trình triển khai văn hóa chất lượng - Đưa kế hoạch chiến lược xây dựng văn hóa chất lượng; - Thiết lập mạng lưới đảm bảo chất lượng trong; - Phân cấp trách nhiệm cho đơn vị, phận; - Đầu tư điều phối nguồn lực phù hợp để triển khai lộ trình VHCL; - Thiết lập hệ thống thơng tin để trao đổi với cán quản lý cấp giám sát lộ trình triển khai VHCL; sử dụng kết giám sát đánh giá lộ trình VHCL vào trình định liên quan; - Là đầu mối để cung cấp thông tin khai thác nguồn tài trợ, ủng hộ đối tác bên 5.2 Cán quản lý - Nhiệm vụ cán quản lý cấp triển khai hoạt động theo lộ trình, đảm bảo máy nguồn nhân lực tham gia thực hoạt động theo chuẩn mực để đạt chất lượng cam kết - Tuyên truyền mạng lưới, tới tất cán nhân viên, người học để hiểu nắm chiến lược đơn vị chiến lược trường, thấm nhuần vai trò phận cá nhân lộ trình xây dựng phát triển văn hóa chất lượng; - Điều phối giám sát để hoạt động hướng tới đạt chất lượng cam kết, đảm bảo tất nguồn nhân lực đơn vị quản lý phát huy hết lực cung cấp đủ điều kiện để phát huy lực tối đa; - Huy động nguồn nhân lực vào trình tham gia định liên quan 5.3 Cán bộ, giảng viên nhân viên 11 Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 - Cán bộ, giảng viên nhân viên người tham gia lộ trình xây dựng phát triển văn hóa chất lượng - Từng thành viên phân cấp trách nhiệm rõ ràng; - Tạo dựng nhận thức trách nhiệm cá nhân trách nhiệm chung trường; - Được đào tạo, bồi dưỡng để phát triển lực chuyên môn động làm việc đắn; - Vai trò giới quan tâm, đặc biệt nữ công tác quản lý; - Chế độ thưởng phạt tài tinh thần thực minh bạch 5.4 Người học - Người học có trách nhiệm quyền tham gia vào lộ trình xây dựng phát triển văn hóa chất lượng trường; - Hình thức mức độ tham gia người học phụ thuộc vào đặc thù trường/ khoa/chương trình; - Ở mức độ tối thiểu đóng góp ý kiến trả lời phiếu khảo sát đánh giá việc giảng dạy đào tạo trường, tham gia vào trình định liên quan 5.5 Các đối tác bên - Các đối tác bên bao gồm: nhà tuyển dụng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức trị, quan nhà nước, cộng đồng xã hội đặc biệt cựu sinh viên; - Sự tham gia nguồn lực tạo thêm sức mạnh để xã hội biết đến tảng văn hóa chất lượng thương hiệu trường Lời kết Xây dựng văn hóa chất lượng có ý nghĩa quan trọng cơng tác đảm bảo chất lượng giáo dục đặc biệt xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên Xây 12 Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 dựng phát triển VHCL tạo giá trị đặc điểm, ưu riêng làm lan tỏa khái niệm chất lượng tác dụng để tác động vào việc thực công việc cá nhân, tập thể Xây dựng phát triển VHCL giúp tạo dựng gìn giữ giá trị cốt lỗi trường Đại học, tạo nên thương hiệu uy tín trường đại học Phát triển VHCL trình dài lâu cần thiết phải xây dựng trì liên tục suốt trình phát triển trường đại học 13 Tạp chí Khoa học & Giáo dục số 02/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Hảo (2015), Xây dựng tiêu chí khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại học, Tạp chí Khoa học Đại học uốc gia Hà Nội, tập 31, số Lê Đức Ngọc, Trịnh Thị Vũ Lê, Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2011), Bàn mơ hình văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học, Tạp chí uản lí Giáo dục, (34) Đỗ Đình Thái (2015), Văn hóa chất lượng trường đại học: mơ hình loại hình, Tạp khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số (74) ThS Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), Tổng thuật số nghiên cứu văn hóa chất lượng trường đại học, Tạp chí giáo dục số 370 14 ... nghiên cứu việc xây dựng mơ hình văn hóa chất lượng trường đại học cụ thể Chất lượng giáo dục văn hóa chất lượng trường đại học 2.1 Chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục đại học luôn mối quan... yêu cầu chất lượng; - Văn hóa chất lượng hướng đến việc đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng; - Văn hóa chất lượng hướng đến hài lòng bên liên quan - Văn hóa chất lượng cấu đảm bảo chất lượng. .. người nhà trường mong đợi Mơ hình văn hóa chất lượng Hiện có nhiều mơ hình Văn hóa chất lượng khác áp dụng trường đại học Có thể kể đến loại hình văn hóa chất lượng Hiệp hội trường đại học châu