mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục

28 1.2K 9
mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐỖ ĐÌNH THÁI MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC: SO SÁNH ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ ĐẠI HỌC TƢ THỤC Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: 62140120 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2014 ii Công trình được hoàn thành tại Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp tại vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giáo dục cần phải được duy trì, phát triển theo định hướng kinh tế - xã hội, nhu cầu học tập suốt đời của con người, nền tảng kiến thức giáo dục phát triển không ngừng, đặc biệt là lĩnh vực khoa học, công nghệ luôn gây áp lực cho các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) phải thay đổi, cải tiến liên tục về chất lượng đào tạo, giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học,…để có thể đứng vững trong thời đại tri thức. Đặc biệt, sự cạnh tranh giữa đại học công lập (ĐHCL) và đại học tư thục (ĐHTT). Trải qua một thời gian dài với ba mô hình kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng tổng thể để tìm giải pháp nâng cao và cải tiến chất lượng liên tục nhằm giảm thiểu lãng phí nguồn lực, sản phẩm kém chất lượng. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải kết hợp xây dựng văn hóa chất lượng (VHCL) trong trường ĐH mới có thể đảm bảo đầy đủ cho một trường ĐH cải tiến liên tục và phát triển bền vững. Hiện nay, các trường ĐH đang từng bước hình thành và phát triển VHCL sau khi triển khai hoạt động ĐBCL trong trường ĐH để hỗ trợ nâng cao và cải tiến chất lượng liên tục. Hiện tại, nghiên cứu về VHCL chưa được thực hiện nhiều, đặc biệt là mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL, cụ thể là bước đầu hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT. Vậy có thể nói đây là giai đoạn khởi đầu của việc hình thành VHCL trong các trường ĐH tại Việt Nam. Do đó, để xác định cơ sở hình thành VHCL trong các trường ĐH thông qua hoạt động ĐBCL, xác định các mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH, xác định tính hiệu quả và xác thực cho các 2 vấn đề đã nêu, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học: so sánh đại học công lập và đại học tư thục”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm phát hiện, so sánh các mối quan hệ, sự gắn kết giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT tại Việt Nam. Nghiên cứu hướng đến các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:  Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp các hoạt động ĐBCL trong trường ĐH.  Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp sự hình thành VHCL trong trường ĐH.  Xây dựng cơ sở lý thuyết mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH.  Nghiên cứu và so sánh mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT.  Đánh giá mức độ ảnh hưởng giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT.  Đề xuất một số giải pháp xây dựng VHCL trong trường ĐH. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu So sánh mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT. 3.2. Khách thể nghiên cứu Cán bộ, GV và SV trong trường ĐH. 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu  Hoạt động ĐBCL trong trường ĐH hiện nay như thế nào? 3  Sự hình thành và phát triển VHCL trong trường ĐH hiện nay như thế nào?  Sự hình thành VHCL có phụ thuộc vào các hoạt động ĐBCL không? Nếu có, phụ thuộc vào những hoạt động ĐBCL nào? Và các hoạt động ĐBCL đó tạo nên những giá trị văn hóa nào góp phần hình thành VHCL trong trường ĐH?  Mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL ở trường ĐHCL và trường ĐHTT giống và khác nhau như thế nào? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu  H1: VHCL được hình thành từ các hoạt động ĐBCL.  H2: Mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT giống nhau. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp chọn mẫu Chọn trường ĐHCL và trường ĐHTT tương đồng về quy mô tổ chức, quy mô đào tạo,… để thực hiện nghiên cứu.  Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng: 04 trường ĐHCL và 04 trường ĐHTT.  Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính: 04 trường ĐHCL và 04 trường ĐHTT. 5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin Trong nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp thu thập thông tin như sau:  Phương pháp trưng cầu ý kiến: thu thập thông tin từ phiếu trao đổi ý kiến đối với GV và SV.  Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: thu thập thông tin từ trao đổi, phỏng vấn cán bộ, GV và SV.  Phương pháp quan sát: thu thập thông tin qua quan sát biểu hiện, hành vi của cán bộ, GV và SV. 4  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau.  Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin từ các chuyên gia về đo lường và đánh giá trong giáo dục. 5.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý thông tin Trong nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:  Phương pháp thống kê mô tả: làm rõ thực trạng hiện nay của nội dung nghiên cứu.  Phương pháp thống kê suy luận: làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.  Sử dụng tam giác đạc: để kiểm chứng tính xác thực thông tin thu thập được. 6. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 07/2012 đến tháng 07/2015.  Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện đối với một số trường ĐH trên phạm vi khu vực thành phố Hồ Chí Minh.  Phạm vi nội dung: Luận án tập trung khảo sát hiện trạng ĐBCL và VHCL tại một số trường ĐHCL và trường ĐHTT (theo mẫu) và nghiên cứu so sánh mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL của đại diện một số trường ĐHCL và đại diện một số trường ĐHTT. 7. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới về khoa học bao hàm lý luận và thực tiễn sau đây:  Xác định hiện trạng các nghiên cứu về ĐBCL và VHCL trong trường ĐH Việt Nam.  Cơ sở lý luận làm nền tảng cho các nghiên cứu sau. 5  Đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH. Phát triển các thành tố ĐBCL và thành tố VHCL.  Đề xuất mô hình tiến hóa nhận thức chất lượng.  Xây dựng bộ công cụ khảo sát mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH.  Phát hiện những điểm giống và khác nhau về mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT.  Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để các trường ĐH xác định các giá trị VHCL trong bước đầu xây dựng VHCL.  Làm rõ một số hoạt động ĐBCL tác động tích cực đến sự hình thành VHCL và tầm quan trọng của nó đối với cán bộ, GV và SV.  Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ xây dựng VHCL trong trường ĐH.  Nghiên cứu góp phần tăng cường nhận thức chất lượng của các khách thể tham gia khảo sát. 8. Kết cấu của luận án Ngoài các nội dung trình bày theo quy định gồm mở đầu, kết luận, kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo, danh mục công trình khoa học liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được chia thành 4 chương:  Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý thuyết.  Chương 2: Thiết kế và tổ chức nghiên cứu.  Chương 3: Thực trạng hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH.  Chương 4: Mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH. 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu về đảm bảo chất lƣợng Hình 1.1. Hệ thống phát triển về quản lý chất lượng Quan niệm về đảm bảo chất lƣợng Từ các định nghĩa, khái niệm và quan điểm về ĐBCL, nội hàm ĐBCL theo 2 hướng: Thứ nhất, ĐBCL nhấn mạnh duy trì và đảm bảo chất lượng. Thứ hai, ĐBCL nhấn mạnh nâng cao và cải tiến chất lượng. Đảm bảo chất lƣợng bên trong ĐBCL bên trong GDĐH Châu Âu gồm 7 nội dung [Arsovski, 2007], nguyên tắc Chiba của APQN (2008) gồm 7 nội dung [Trần Khánh Đức, 2009] và Gvaramadze [2008] gồm 7 nội dung. AUN [2011] đưa ra 2 mô hình: Mô hình ĐBCL cấp trường và mô hình ĐBCL cho hệ thống ĐBCL bên trong. Phạm Xuân Thanh [2011] đưa ra hệ thống ĐBCL bên trong của nhà trường Việt Nam cơ bản dựa trên sự kết hợp của mô hình của châu Âu, AUN, APQN (Hình 1.4). Đảm bảo chất lƣợng bên ngoài Tồn tại 2 quan điểm: Quan điểm gắn kết và quan điểm đối lập giữa ĐBCL bên trong và ĐBCL bên ngoài. Thanh tra Kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể Phát hiện Phòng ngừa Cải tiến liên tục Kiểm định / ISO Văn hóa chất lượng Công cụ / Phương pháp Mô hình Triết lý …. 1920 ………………… 1960 ……………… 1980 ……… 7 Năng lực chất lƣợng Ehlers [2007] xây dựng khung năng lực chất lượng gồm bốn mức độ nhận thức và Xiaoxiang và Liping [2011] đưa ra mô hình năng lực chất lượng nguồn nhân lực gồm VHCL và năng lực chất lượng. 1.1.2. Các nghiên cứu về văn hóa chất lƣợng Các nghiên cứu cho thấy quan điểm VHCL theo 2 hướng: hành động và nhận thức. Xây dựng và phát triển văn hóa chất lƣợng Nygaard [2009] đưa ra bốn cách tiếp cận khởi điểm để nâng cao chất lượng. Lanarès [2009] dựa trên khung quan sát quá trình tiến triển của VHCL như Hình 1.8. Đặc điểm văn hóa chất lƣợng Đặc điểm VHCL của EUA [2007] gồm 10 đặc điểm và của Nygaard [2009] gồm 9 đặc điểm. Quan điểm của Nygaard tập trung vào hoạt động ĐBCL hơn là định hướng hình thành các giá trị VHCL. Giá trị văn hóa chất lƣợng Theo John A. Wood [1998] có 6 giá trị của VHCL. Các nghiên cứu của Smith và Tunnicliff [2005], Vettori và những người khác [2007] và Bundă và Baciu [2009] liên quan đến các giá trị VHCL. Mô hình / Loại hình văn hóa chất lƣợng Harvey và Stensaker [2008] đưa ra 4 loại hình VHCL (Hình 1.9), Daniellou [2009] đưa ra 4 loại hình văn hóa (Hình 1.10), Lanarès [2009] đề xuất 4 loại hình VHCL qua nhận thức và hành động (Hình 1.11), Ehlers [2009] xây dựng mô hình VHCL gồm 4 thành phần (Hình 1.12) và Lê Đức Ngọc và những người khác [2011] đề xuất mô hình VHCL gồm 5 thành phần môi trường (Hình 1.13). 1.1.3. Mối quan hệ giữa đảm bảo chất lƣợng và văn hóa chất lƣợng Một số tác giả đã nhận định về mối quan hệ giữa ĐBCL và 8 VHCL. Trong đó, Lanarès (2008) đưa ra hai cách nhìn về xây dựng VHCL: (1) bắt đầu từ VHCL (2) bắt đầu từ hoạt động ĐBCL. Có thể nói khi mức độ nhận thức chất lượng của một tổ chức đủ lớn thì họ quan tâm đến kết quả thực hiện các hoạt động và hoạt động ĐBCL trong tổ chức. Ngược lại, họ tập trung vào việc nâng cao nhận thức trách nhiệm và nhận thức chất lượng trong các mặt hoạt động. 1.2. Thực trạng đảm bảo chất lƣợng và văn hóa chất lƣợng trong các trƣờng đại học Việt Nam 1.2.1. Đảm bảo chất lƣợng ĐBCLGD trong trường ĐH bắt đầu được quan tâm từ năm 2002 bằng việc hình thành đơn vị chuyên trách ĐBCL trong Vụ ĐH, đến năm 2003 Cục Khảo thí và KĐCLGD được thành lập. Hệ thống đảm bảo chất lƣợng Mô hình ĐBCLGD của Việt Nam dựa trên mô hình châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương và AUN, gồm 3 cấu phần: ĐBCL bên trong, ĐBCL bên ngoài và các tổ chức KĐCL [Phạm Xuân Thanh, 2014]. Nguồn lực đảm bảo chất lƣợng Hiện nay ở Việt Nam, cả nước chỉ có ĐH Quốc gia Hà Nội là nơi duy nhất đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nửa cuối năm 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập 02 Trung tâm KĐCLGD đầu tiên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội và thuộc ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Đảm bảo chất lƣợng bên trong ĐBCL bên trong ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trên các hoạt động đề cập trong bộ tiêu chuẩn KĐCL trường của Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số Thông tư, Quyết định có hiệu lực hiện hành. 1.2.2. Văn hóa chất lƣợng Từ năm 2006, VHCL bắt đầu được quan tâm từ các chuyên gia [...]... hình tiến trình nhận thức chất lượng hỗ trợ phát hiện mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH  Thực trạng hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL cho thấy các hoạt động ĐBCL trong trường ĐHCL và ĐHTT diễn ra 22 tư ng đối đồng đều và có tiến triển khả quan, tác động đến ý thức, nhận thức về chất lượng của cán bộ, GV và SV Trong đó, hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học. .. chứng cho sự tác động này ở ĐHCL và ĐHTT là khác nhau Bảng 4.7 kết hợp từ Bảng 4.5 và Bảng 4.6 chứng minh mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL ở ĐHCL và ĐHTT là khác nhau và các vấn đề được giải quyết trong mục này cùng với kết quả của Chương 3 đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 3 Bảng 4.8 so sánh sự khác biệt trong mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL ở ĐHCL và ĐHTT... tác động của VHCL đến hoạt động ĐBCL với lý do tập trung vào sự hình thành VHCL từ các hoạt động ĐBCL 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 1 Đỗ Đình Thái (2012), Đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng trong trường đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 86 (11/2012), ISSN 0868 – 3662, trang 22 - 25 2 Đỗ Đình Thái (2013), Đảm bảo chất lượng trong xu thế phát triển giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí... (2013), Mối quan hệ giữa đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng bên trong tổ chức giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97 (10/2013), ISSN 0868 – 3662, trang 45 – 47 5 Đỗ Đình Thái (2013), Năng lực chất lượng – Yếu tố hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 322 (kì 2 11/2013), ISSN 21896 0868 7476, trang 5 – 7 6 Đỗ Đình Thái – Lê Chi Lan (2014), Xây dựng hệ thống... nghiệm liên quan đảm bảo chất lƣợng và văn hóa chất lƣợng Cán bộ, GV ở ĐHTT trải qua khóa đào tạo, bồi dưỡng và tìm hiểu về ĐBCL và VHCL cao hơn ĐHCL 3.5.3 Vận dụng mô hình/ tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng vào hoạt động đảm bảo chất lƣợng Mỗi trường có cách vận dụng mô hình/ tiêu chuẩn ĐBCL khác 16 nhau nhưng vẫn đảm bảo theo bộ tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH ĐHTT quan tâm nhiều đến ISO Bên cạnh đó, một số trường. .. nhiệm và văn hóa trách nhiệm Văn hóa trách nhiệm được hình thành từ tinh thần trách nhiệm của các cá nhân Sau khi hình thành, văn hóa trách nhiệm tác động đến các giá trị trách nhiệm trong mỗi cá nhân 2.2.3.2 Tinh thần trách nhiệm và tinh thần chất lƣợng Tinh thần chất lượng được hình thành (hoặc đánh thức) từ tinh thần trách nhiệm và các hoạt động ĐBCL 2.2.3.3 Văn hóa trách nhiệm và văn hóa chất lƣợng... họ về chất lượng sau khi triển khai các hoạt động ĐBCL 2.10 Kết luận chƣơng 2 Chương này thiết kế và tổ chức nghiên cứu trình tự các việc phải thực hiện và nhằm mục đích định hình cấu trúc nghiên cứu 13 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 3.1 Sự thông tin Các hoạt động ĐBCL mà cán bộ, GV và SV được biết nhiều nhất là các hoạt động. .. so với ĐHCL ở các giá trị VHCL, đối với cá nhân, chỉ có 2 giá trị VHCL là hợp tác, chia sẻ và đồng thuận ở ĐHCL cao hơn ĐHTT Với giả thuyết H2 đưa ra Mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL ở trường ĐHCL và trường ĐHTT giống nhau”, kết quả của Chương 3 và kết quả kiểm nghiệm giả thuyết, chúng tôi bác bỏ giả thuyết H2 và kết luận mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong. .. giả trong và ngoài nước, chúng tôi đề xuất một số giải pháp hỗ trợ hình thành VHCL cho GDĐH Việt Nam gồm: 4.7.1 Mối quan hệ giữa đảm bảo chất lƣợng và văn hóa chất lƣợng 4.7.2 Hội tụ nhận thức chất lƣợng 4.7.3 Mô hình phát triển văn hóa chất lƣợng trong trƣờng đại học 4.7.4 Một số ý kiến khác 4.8 Kết luận chƣơng 4 Kết quả khảo sát và kiểm nghiệm giả thuyết đã chứng minh VHCL được hình thành từ các hoạt. .. qua một số bài viết và kể từ năm 2009, số lượng bài viết và những người quan tâm đến VHCL trong GDĐH ngày càng nhiều Văn hóa chất lƣợng trong trƣờng đại học Cho đến thời điểm hiện nay, VHCL trong trường ĐH chỉ đang trong giai đoạn bắt đầu hình thành và xuất phát điểm chủ yếu dựa trên 2 yếu tố chính là văn hóa tổ chức và các hoạt động ĐBCL Những thách thức và xu thế phát triển văn hóa chất lƣợng Hiện nay, . chọn nghiên cứu đề tài Mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học: so sánh đại học công lập và đại học tư thục . 2. Mục tiêu nghiên. trường và hội nhập quốc tế. 18 Chƣơng 4. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 4.1. So sánh các hoạt động đảm bảo chất. khảo sát mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH.  Phát hiện những điểm giống và khác nhau về mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường

Ngày đăng: 14/11/2014, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan