Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
63,97 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCỞCÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂUTRONGGIAIĐOẠN 2000-2005 2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂU 2.1.1- Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của côngtybánhkẹoHảiChâuCôngtybánhkẹoHảichâu được thành lập ngày 02-09-1965, là một doanh nghiệp nhà nước và là một đơn vị nhà nước thuộc tổng côngty mía đường 1 thuộcc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tên gọi : CôngtybánhkẹoHảiChâu Tên giao dịch quốc tế : Haichâu Confectionery Company Địa chỉ : 15 Phố Mạc Thị Bưởi- Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội • Các giaiđoạn hình thành và phát triển : a. Thời kỳ 1965 – 1975 Côngty vừa sản xuất vừa xây dựng và mở rộng sản phẩm chính là các loại bánh Bích quy, lương khô, các loại kẹo mềm, kẹo cứng và mỳ.Đầu những năm 1970, côngty còn được trang bị lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất mỳ sợi do Liên Xô giúp đỡ và xây dựng. Côngty chuyển từ sự quản lý của Bộ Công Nghiệp nhẹ sang Bộ Lương Thực và Thực Phẩm b. Thời kỳ 1975 – 1985 Năm 1976, Bộ Công Nghiệp Nhẹ cho nhận nhà máy sữa Mẫu Đơn và thành lập phân xưởng sấy phun. Năm 1978, Bộ lại đIều cho nhà máy 4 dây chuyền sản xuất mỳ ăn liền.Đến năm 1981, nhà máy lắp đặt thêm 4 lò sản xuất bánh kem xốp. Năm 1982, Côngty lắp đặt thêm 6 lò kem xốp, cảI tạo dây chuyền mỳ ăn liền để sản xuất mỳ phồng tôm chất lượng cao. c. Thời kỳ 1992 – 1996 Năm 1993, Côngty đầu tư một dây chuyền bánh kem xốp của CHLB Đức. Năm 1994, Côngty lắp thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Sôcôla và các sản phẩm bánhkẹo khác. Năm 1996, Côngty triển khai dự án liên doanh với Bỉ sản xuất kẹo Sôcôla. Côngty đã xây dựng và triển khai lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm cao cấp với trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, chuyển giao công nghệ của CHLB Đức. Đặc biệt có sự giúp đỡ, tài trợ của Bộ y tế và đề án Việt Nam – Australia, Côngty đã nghiên cứu và triển khai thành công và đưa công nghệ sản xuất Bột canh I ốt vào hoạt động. d. Thời kỳ 1997 - đến nay Năm 1998, Côngty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh quy Đài Loan lên gấp đôi. Giữa năm 2001, Côngty đầu tư dây chuyền sản xuất, nâng gấp đôi công suất của dây chuyền bánh kem xốp lên. Cuối năm 2001, Côngty đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo sôcôla (công nghệ của Đức). Cuối năm 2003, Côngty lắp đặt thành công dây chuyền bánh mềm cao cấp của Hà Lan và đang tiến hành sản xuất nhằm tung sản phẩm mới xâm nhập thị trường, nâng cao sức cạnh tranh của công ty. Côngty dự địnhtrong năm 2004 này sẽ hoàn tất đầu tư dây chuyền bánh quy mặn của Đài Loan 2.1.2- Chức năng và nhiệm vụ : a- Chức năng Côngty có chức năng sản xuất và kinh doanh thương mại.Thông qua đó, Côngty đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, đảm bảo đời sống cho người lao động và tăng thuc cho Ngân sách Nhà nước. Hoạt động của côngty bao gồm một số nội dung chủ yếu sau : - Sản xuất va kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo. - Kinh doanh vật tư nguyên vật liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtytrong thời gian qua. - Xuất khẩu trực tiếp những mặt hàng sản xuất và kinh doanh. b- Nhiệm vụ Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của côngtybánhkẹoHảiChâu (theo giấy phép kinh doanh bổ sung cấp ngày 29-09-1994) là xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng mà côngty kinh doanh.NgoàI ra, côngty còn có một số nhiệm vụ cụ thể : - Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh. - Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và quản lý khai thác hiêu quả nguồn vốn ấy. - Thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng kinh tế có liên quan. - Tổ chức khâu bảo quản, đảm bảo quá trình lưu thông hàng hoá diễn ra thường xuyên liên tục và ổn định trên thị trường. - Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Chăm lo và không ngừng nâng cao vật chất cũng như tinh thần cho người lao động. Thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình đọ chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên. 2.1.3- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Bộ máy tổ chức quản lý là tổng hợp các cán bộ đảm bảo việc lãnh đạo nhằm thực hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh bao gồm các cấp : • Ban giám đốc : - Giám đốc công ty: Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhânn viên của công ty, quản lý côngty theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc phụ trách chung, có quyền đIều hành toàn công ty, theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật. Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn bộ trước Nhà nước và lãnh đạo cấp trên. - Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, chuyên theo dõi thiết bị, công nghệ, áp dụng những thành tựu mới của nước ngoài vào quy trình sản xuất của công ty, khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, là người giúp việc cho giám đốc. - Phó giám đốc kinh doanh: Là người có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và chỉ đạo côngtác kinh doanh của công ty. Phó giám đốc còn là người giúp đỡ giám đốc về việc : giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng và là người kiểm tra việc thực hiện kinh doanh của công ty. • Các phòng ban : - Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tham mưu những mặt côngtác như: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, soạn thảo nội dung quy chế pháp lý, các quyết địnhcông văn, chỉ thị, giải quyết các chế độ chính sách, quản lý hồ sơ nhân sự. - Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc những mặt côngtác như: kế hoạchtrang thiết bị kỹ thuật, lắp đặt máy móc, cải tiến kỹ thuật, quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã bao bì. - Phòng kế toán – tài vụ: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc những côngtác như: côngtác kế toán, tài chính, tính toán chi phí sản xuất, giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng và nội bộ. - Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất định kỳ ,cả năm cho các phân xưởng sản xuất và đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho công ty. - Phòng hành chính:có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc về các côngtác hành chính và đời sống, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế và quản lý sức khoẻ,… - Phòng bảo vệ:có nhiệm vụ bảo vệ tài sản nội bộ, tuần tra canh gác ra vào cổng, phòng ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự của công ty. - Ban xây dựng cơ bản: Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của CôngtybánhkẹoHảiChâu 2.1.4- Nguồn lực của côngty a- Nguồn nhân lực Hiện nay, côngty có tổng số cán bộ công nhân viên là 1220 người trong đó số người có trình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 13,9% lao động toàn công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên như trên, côngty có một nguồn nhân lực mạnh và có một bề dày trongcôngtác quản trị kinh doanh. Họ gắn bó với công ty, nhiệt tình công tác, am hiểu về tình BAN GI M Á ĐỐC PHÓ GI M Á ĐỐC KINH DOANH PHÓ GI M Á ĐỐC KỸ THUẬT Ban XDCB Phòng Kỹ Thuật Ban Bảo Vệ Phòng T ià vụ Phòng Tổ chức Phòng KHVT Phòng HCQT VP đại diện ĐN VP đại diện HCM Cửa h ngà GTSP PX Kẹo Các PX khác PX Bánh 3 PX Bánh 2 PX Bánh 1 PX Bột canh PX Phục vụ hình thị trường, có kinh nghiệm về mặt hàng kinh doanh. Đây là điểm mạnh về nhân lực, tạo thế vững mạnh cho sự phát triển của côngtytrong tương lai. Từ khi chuyển sang hạch toán kinh tế theo cơ chế mới, côngty đã đổi mối tổ chức và cơ cấu quản lý nhằm có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. Bảng 2. Cơ cấu lao động của côngty Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lao động 900 100 1079 100 1220 100 Lao động trực tiếp 727 80,7 819 76 899 74 Lao động gián tiếp 173 19,3 260 24 317 26 Nhân viên quản lý 70 7,8 79 7 90 7 Hiện nay có 1220 cán bộ công nhân viên. Trong đó, Nam : 437 người Nữ : 783 người Tuổi : Dưới 30 tuổi : 457 người Từ 31 – 40 tuổi : 309 người Từ 41 – 50 tuổi : 368 người Từ 50 tuổi trở lên : 66 người Trình độ nghề nghiệp : Đại học : 125 người ; Cao đẳng : 45 người ; Trung cấp :50 người b. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Máy móc trang thiết bị là yếu tố lao động không thể thiếu trong bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào .Là một doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế bao cấp: các dây chuyền sản xuất của côngty đều do nhà nước cung cấp, chủ yếu là dây chuyền cũ, lạc hậu,năng suất thấp, chất lượng không cao.Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường,nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố này,công ty đã nhanh chóng thanh lý những dây chuyền khkông hoạt động được,mạnh dạn đầu tư những trang thiết bị tiên tiến,hiện đại.Hiện nay côngty có hơn 7 phân xưởng.Công ty không ngừng xây dựng nhà xưởng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó,Công ty cũng đã nâng cấp Lại hệ thống kho tàng cho hàng hoá được đảm bảo chất lượng trong quá trình dự trữ và ổn định nguồn hàng cung cấp ra thị trường. c. Tiềm lực Tài chính Bảng 3.Cơ cấu nguồn vốn của Côngty từ năm 2000-2003 Vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Mức (Trđ) Tỷtrọng (%) Mức (Trđ) Tỷtrọng (%) Mức (Trđ) Tỷtrọng (%) Mức (Trđ) Tỷtrọng (%) Theo cơ cấu: 1. Vốn cố định 60378 62,18 78.274 72,97 85.132 72,59 155.13 2 81,48 2. Vốn lưu động 26.720 37,82 29.652 27,03 32.143 27,41 35243 18,52 Tổng 97.098 100,00 107.92 6 100,00 117.27 5 100,00 190.35 0 100,00 Theo nguồn: 1.Ngân sách 32.453 33,42 33.541 31,08 34.165 29,13 35360 18,57 2. Vay ngân hàng 51.860 53,41 58.247 53,97 64.873 55,32 129.87 3 68,21 3. Tự có 12.785 13,15 16.138 14,95 18.237 15,55 25.142 13,22 Tổng 97.098 100,00 107.92 6 100,00 117.27 5 100,00 190.35 100,00 Ngoài cơ cấu vốn kinh doanh,công ty còn đầu tư vốn để nâng cấp cải tạo mua sắm trang thiết bị, công nghệ, từng bước chuyể hướng hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trường, cải tạo nâng cấp kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hoá của Bộ Nông Nghiệp 2.2-PHÂN TÍCH THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNGTYTRONGGIAIĐOẠN 2000-2005 2.2.1-Tình hình thực hiện chiếnlược kinh doanh của côngtytronggiaiđoạn 2000-2005 2.2.1.1-Các chiếnlược kinh doanh của côngtytronggiaiđoạn 2000- 2005 Giaiđoạn 2000-2005 là những năm tiếp theo của quá trình chuyển đổi phương thức làm ăn mới của CôngtyBánhkẹoHải Châu.Đó là phương thức thự hạch toán kinh doanh tìm lợi nhuận.Bài toán đặt ra với Côngty như một thử thách lớn khi mà trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới,trong khi các đối thủ cạnh tranh cũ ngày càng lớn mạnh và có sự vượt trội.Các câu hỏi luôn được đặt ra đối với ban lãnh đạo Côngty là làm thế nào để có thể giữ vững được thị phần và đảm bảo mức tăng trưởng bình quân 10%/năm khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt. Đứng trước những vấn đề nan giải đó, Ban lãnh đạo Côngty đã nhìn nhận một cách rất khách quan các thời cơ và đe doạ từ môi trường trên cơ sở kết hợp với thựctrạng các nguồn lực của Côngty sau 10 năm đổi mới (1990-2000) để đưa ra và thực hiện các chiếnlược kinh doanh được xem như là có thể đem lại luồng sinh khí mới cho Côngty vượt lên. a.Chiến lược đầu tư chiều sâu: Đây là chiếnlược cũ được Côngty nâng cấp lên theo thời gian. Đó là một chiếnlược rất hiệu quả đã giúp Côngty thoát ra khỏi tình trạng yếu kém và lạc hậu trong 10 năm (1990 -2000) để vượt lên thành một Côngty có quy mô lớn và hiện đại hàng đầu trong cả nước đủ sức cung cấp cho thị trường bánhkẹo có khả năng cạnh tranh cao so với các sản phẩm ngoại nhập. Chiếnlược đầu tư chiều sâu ngày càng được mở rộng hơn khi Côngty quyết định sản xuất những mặt hàng không phải là những mặt hàng truyền thống của Công ty. Đó là những mặt hàng cao cấp, đòi hỏi công nghệ cao mà Côngty chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Phương châm của Côngty là ngoài những mặt hàng truyền thống mà Côngty chiếm nhiều thị phần trên thị trường và được khách hàng mến mộ như các các sản phẩm bánh Quy, bánh Kem xốp, Lương khô; Côngty cần phải tạo thêm sức cạnh tranh mới bằng các sản phẩm mới có công nghệ cao để khi Việt Nam gia nhập AFTA và các tổ chức kinh tế khác trên thế giới thì Côngty mới có khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm bánhkẹo nhập khẩu và có triển vọng xuất khẩu ra nước ngoài mở rộng thị trường. Chính vì vậy: - Năm 2001, Côngty đầu tư dây chuyền sản xuất keo Socola của Đức trị giá 20tỷ VNĐ. - Năm 2003, Côngty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm của Hà Lan trị giá 65tỷ VNĐ. - Dự tính năm 2005 Côngty tiếp tục đầu tư dây chuyền bánh quy cao cấp của Đài Loan trị giá 20tỷ VNĐ. b. Chiếnlược đa dạng hoá sản phẩm. Đi cùng với chiếnlược đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lực sản xuất thì chiếnlược đa dạng hoá sản phẩm luôn là một chiếnlược quan trọng giúp côngty thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường. Đó là lời giải để côngty đảm bảo đầu ra hiệu quả. Căn cứ trên các phân tích và đánh giá thị trường bánhkẹotrong những năm trước, côngty nhận thấy các loại sản phẩm bánhkẹo trên thị trường rất phong phú và đa dạng cả về kiểu dáng và chất lượng, đặc biệt là các sản phẩm bánhkẹo nhập ngoại. Hơn nữa, nhu cầu của người dân đối với mặt hàng bánhkẹo là không ổn định, thường có sự thay đổi từ loại này sang loại khác, giữa sản phẩm của côngty này sang sản phẩm của côngty khác. Điều đó xuất phát từ suy nghĩ là được cảm quan các loại sản phẩm bánhkẹo trên thị trường. Đa dạng hoá sản phẩm cũng chính là đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Căn cứ vào thực tế đó, côngty không chỉ chú trọng tập trung mọi năng lực vào sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm mà là bên cạnh những sản phẩm truyền thống ra như các loại bánh quy,bánh kem xốp, côngty còn sản xuất những loại sản phẩm gia tăng, có khả năng cạnh tranh cao và đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng. Chính vì điều đó khi tiến hành đầu tư chiều sâu tronggiaiđoạn 2000-2003 côngty đã lựa chọn các thiết bị máy móc cùng một công nghệ nhưng có thể sản xuất các loại sản phẩm khác nhau như bánh mềm nhân trứng,bánh mềm nhân hoa quả,kẹo Sôcôla các loại Tính đến năm 2003, côngtyHảiChâu đã có hơn 119 loại sản phẩm bánhkẹo khác nhau trong đó có 19 loại sản phẩm bánhkẹo được cải tiến. Điều quan trọng là côngty biết cách phân đoạn thị trường thành các lát, căn cứ theo mùa phân loại thu nhập của người dân để đưa ra các loại sản phẩm tương ứng. Côngty biết cách khai thác nhu cầu thị trường ở mức độ cao và đa dạng. Vì như vậy sẽ đem lại cho côngty nhiềuthị phần, nhiều lợi nhuận hơn. Một trong những sản phẩm đã đem lại cho HảiChâu sự thành công và tên tuổi. Đó là các loại sản phẩm bánh kem xốp bao gồm bánh kem xốp, bánh kem xốp phủ sôcôla mà chất lượng và mẫu mã của nó không kém hàng ngoại nhập mà giá cả phù hợp với mức thu nhập của người dân. Trước kia mặt hàng kem xốp luôn được coi là loại sản phẩm cao cấp chỉ dành cho người có thu nhập cao thì bây giờ với sản phẩm bánh kem xốp của HảiChâu thì phần lớn người dân đều có thể mua được. Nhãn hiệu bánh kem xốp HảiChâu đã trở thành nhãn hiệu đặc trưng của HảiChâutrong cách nhìn nhận của khách hàng khi mà giờ đây không chỉ có một loại bnáh kem xốp nữa mà có tới 5 loại bánh kem xốp. Đó là “Hải Châu chỉ có chất lượng vàng”. [...]... kỳ sống của các sản phẩm của côngty 2.2.2 Đánh giá ưu, nhược điểm của côngtáchoạchđịnhchiếnlược kinh doanh giaiđoạn 2000- 2005 Giaiđoạn 2000- 2005 là giaiđoạn chuyển mình lớn của Công tyBánhkẹoHảiChâuCôngty đã có những bước đi rất táo bạo để lập vị thế của mình trên thị trường Trước năm 1990, Côngty tưởng chừng đã phá sản và và giải thể nay đã trở thành côngty Nhà nước loại I, có quy mô... của Công tyBánhkẹoHảiChâu trong giaiđoạn 2000- 2005 a Thời cơ - Do mức tăng trưởng GDP tăng, cộng với tốc độ đô thị hoá cao nên nhu cầu tiêu dùng mặt hàng bánhkẹo tăng đặc biệt khu vực thành thị, côngty cần phải chú trọng vào các khu vực thị trường trọng điểm này để đưa ra các sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Khi mà quan hệ quốc tế được mở rộng Công tyBánhkẹoHảiChâu có triển vọng mở... giaiđoạn 20002 005 Để ó thể đạt được hai mục tiêu chiếnlược quan trọng trên thì yêu cầu đặt ra cho côngty là phải từng bước thực hiện các nhiệm vụ chiếnlượctronggiaiđoạn này Đó sẽ là các cách thức giúp CôngtyBánhkẹoHảiChâu có thể hoàn thành được các mục tiêu của mình - Nhiệm vụ chiếnlược đầu tiên mà côngty cần thực hiện là tiếp thu hoàn thiện công nghệ, trang thiết bị sản xuất để ngày một... phát huy được các chiếnlược cũ giaiđoạn 2000- 2005 Côngty xác định ba mục tiêu chiếnlược kinh doanh quan trọng mới mà côngty cần đạt được trong 5 năm 2000- 2005 Đó là: + Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của côngty + Tăng mức lợi nhuận + Tăng thị phần trong nước và bắt đầu xâm nhập thị trường nước ngoài 2.3.2 Xác định các nhiệm vụ của chiếnlược kinh doanh giaiđoạn 20002 005 Để ó thể... át các sản phẩm bánhkẹo Trước tình hình diễn biến phức tạp khó khăn như vậy, Ban giám đốc cùng toàn thể các cán bộ chủ chốt của Côngty đã nghiên cứu phân tích và đánh giá sát thực tế, đồng thời căn cứ trên các kết quả đã đạt được tronggiaiđoạn 1995 -2000, hình thành nên cac mục tiêu chính của giaiđoạn mới Chính vì vậy, côngtáchoạchđịnhchiếnlược kinh doanh giaiđoạngiaiđoạn 20002 005 có sự... điều đó làm giảm lợi nhuận của côngty 2.3 PHÂN TÍCH CÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢC KINH DOANH GIAIĐOẠN 2000- 2005 2.3.1 xác định mục tiêu chiếnlược kinh doanh giaiđoạn 2000- 2005 Giaiđoạn 2000- 2005 là giaiđoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi phương thức làm ăn mới, tự hạch toán kinh doanh, tìm các giải pháp thu được lợi nhuận nhiều nhất khi mà sự cạnh tranh trong ngành diễn ra ngày càng quyết... luận chứng xây dựng các phương hướng chiếnlược - Ngoài ra Công tyBánhkẹoHảiChâu đã hoạt động lâu năm trên thị trường nên rất có kinh nghiệm trong việc phân tích các thông tin kinh tế cần thiết cho côngtáchoạchđịnhchiếnlược kinh doanh như sự biến động của môi trường kinh tế sẽ ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào như thế nào? của môi trường công nghệ thì sẽ tác động như thế nào? tới sự tồn tại... lại nền công nghệ cũ lạc hậu và kém hiệu quả Những sản phẩm sản xuất từ nền công nghệ mới sẽ có các tính năng cao hơn, phụ trội hơn và có nhiều tính đa dạng khác có khả năng thu hút được khách hàng chuyển hướng tiêu dùng Hiện tại Công tyBánhkẹoHảiChâu sở hữu hai loại hình công nghệ chủ yếu: công nghệ cũ và công nghệ mới được đầu tư Nếu cứ duy trì hai nền công nghệ này thì CôngtyHảiChâu khó... được cho các chiếnlược hoạt động của côngty Do vậy côngtáchoạchđịnhchiếnlược kinh doanh của côngty khi đánh giá môi trường bên ngoài đòi hỏi phải có sự lựa chọn các thông tin cần thiết và hữu ích * Xét về môi trường kinh tế, côngty quan tâm nhiều đến tỷ giá ngoại tệ và các chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước đối với các mặt hàng liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Phần lớn... đường trong sản phẩm bánh là 15%, trongkẹo là 25% c Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Giaiđoạn 2000- 2005: đánh dấu một bước quan trọng trên thị trường bánhkẹo đó là ngoài các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánhkẹo truyền thống như Hài Hà, Hải Châu, Tràng An, Hữu Nghị, Quảng Ngãi, Lam Sơn, đã xuất hiện các doanh nghiệp sản xuất bánhkẹo mới với qui mô và tiềm lực rất đa dạng Nổi bật nhất là côngty . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2000- 2005 2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU. hình thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2000- 2005 2.2.1.1-Các chiến lược kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2000- 2005 Giai đoạn