1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu

185 772 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 600,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nói đến sản xuất kinh doanh thì cho dù dưới hình thức nào vấn đềđược nêu ra trước tiên cũng là hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh làmục tiêu phấn đấu của một nền sản xuất, là thước đo về mọi mặt của nềnkinh tế quốc dân cũng như từng đơn vị sản xuất.

Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớnnhất của mọi doanh nghiệp Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượngtốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh,trong đó quản lý chiến lược kinh doanh là vấn đề quan trọng có ý nghĩaquyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhànước có bề dầy lịch sử, hiện nay đứng trước sự vận độngcủa nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của ngành Côngty cũng đang cố gắng tìm tòi sáng tạo cho mình một chiếnlược phát triển kinh doanh tương đối bền vững trên cơ sởvận dụng lý luận khoa học quản trị chiến lược vào điềukiện thực tiễn của công ty nhằm tạo ra cho mình một chiếnlược kinh doanh trong định hướng 5-10 năm tới hoặc dàihơn nữa.

Trang 2

Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi vàviệc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng phải điềuchỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh mới và cũng có thể nóikhông thể đề ra một chiến lược được xem là hoàn hảo nhất.

Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Công ty bánhkẹo Hải Châu trên cơ sở hệ thống lý thuyết đã được trang bịở nhà trường và căn cứ vào thực tế của công ty, em đã chủ

động lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác hoạch địnhchiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu"

làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Nội dung nghiên cứu là vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản về côngtác hoạch định chiến lược kinh doanh nói chung, để từ đó xem xét vấn đềsử dụng hiệu quả chiến lược của công ty Bánh kẹo Hải Châu, trên cơ sở đóđưa ra các ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinhdoanh của Công ty trong thời gian tới.

Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba phần:

- Phần I: Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lượckinh doanh trong doanh nghiệp

Trang 3

- Phần II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lượckinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu

- Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công táchoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty Bánh kẹoHải Châu trong giai đoạn 2005-2010.

Trang 4

1.1.1.1-Khái niệm chiến lược kinh doanh:

Nếu xét trên góc độ lịch sử thì thuật ngữ chiến lược đãcó từ rất lâu bắt nguồn từ những trận đánh lớn diễn ra cáchđây hàng ngàn năm.Khi đó những người chỉ huy quân sựmuốn phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếucủa quân thù, kết hợp với thời cơ như thiên thời địa lợinhân hoà để đưa ra những quyết định chiến lược quan trọngđánh mạnh vào những chỗ yếu nhất của quân địch nhằmgiành thắng lợi trên chiến trường.

Tuy nhiên,ngày nay thuật ngữ chiến lược lại được sửdụng rộng rãi trong kinh doanh.Phải chăng những nhà quảnlý đã thực sự dánh giá được đúng vai trò to lớn của nó

Trang 5

trong công tác quản trị của Doanh nghiệp nhằm đạt đượcnhững mục tiêu to lớn đề ra.

quản trị cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh như mộtnhiệm vụ hàng đầu trước khi tiến hành triển khai các hoạtđộng kinh doanh của mình.Để trả lời được câu hỏi nàytrước hết cần phải hiểu được chiến lược kinh doanh là gì?

* Chiến lược kinh doanh là tập hợp những quyết địnhvà hành động kinh doanh hướng mục tiêu để các nguồn lựccủa doanh nghiệp đáp ứng được những cơ hội và thách thứctừ bên ngoài.

chiến lược kinh doanh có liên quan tới các mục tiêu củaDoanh nghiệp Đó chính là điều mà các nhà quản trị thựcsự quan tâm Có điều những chiến lược kinh doanh khácnhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vàođặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng Doanh nghiệp Tuynhiên, việc xác định, xây dựng và quyết định chiến lượckinh doanh hướng mục tiêu là chưa đủ mà nó đòi hỏi mỗi

Trang 6

chiến lược cần đưa ra những hành động hướng mục tiêu cụthể, hay còn gọi là cách thức làm thế nào để đạt được mụctiêu đó.

những hành động riêng lẻ, đơn giản.Điều đó sẽ không dẫntới một kết quả to lớn nào cho Doanh nghiệp Chiến lượckinh doanh phải là tập hợp các hành động và quyết địnhhành động liên quan chặt chẽ với nhau,nó cho phép liên kếtvà phối hợp các nguồn lực tập trung giải quyết một vấn đềcụ thể của Doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đềra.Như vậy,hiệu quả hành động sẽ cao hơn, kết quả hoạtđộng sẽ to lớn gấp bội nếu như chỉ hoạt động đơn lẻ thôngthường Điều mà có thể gắn kết các nguồn lực cùng phốihợp hành động không đâu khác chính là mục tiêu củaDoanh nghiệp.

giá đúng dược điểm mạnh, điểm yếu của mình kết hợp vớinhững thời cơ và thách thức từ môi trường Điều đó sẽ giúpcho các nhà quản trị của Doanh nghiệp tìm dược nhưng ưu

Trang 7

thế cạnh tranh và khai thác dược những cơ hội nhằm đưaDoanh nghiệp chiếm dược vị thế chắc chắn trên thị trườngtrước những đối thủ cạnh tranh

đến lợi ích lâu dài và được xây dựng theo từng giai đoạnmà tại đó chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực của các nguồn lực làkhác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từngthời kỳ Do vậy các nhà quản trị phải xây dựng thật chínhxác cà chi tiết từng nhiệm vụ của chiến lược ở từng giaiđoạn cụ thể.Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số đễ thayđổi của môi trường kinh doanh.Bởi nó là nhân tố ảnhhưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lược ở từng giai đoạn.

1.1.1.2-Phân loại chiến lược kinh doanh:

quan trọng mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn nhữngchiến lược phù hợp với mục tiêu đề ra cũng như phù hợpvới nhiệm vu, chức năng của từng bộ phận trong doanhnghiệp hay toàn doanh nghiệp.Xét theo quy mô và chức

Trang 8

năng lao động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mànhà quản trị có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau:

a- Chiến lược công ty:

Đây là chiến lược cấp cao nhất của tổ chức hoặcdoanh nghiệp có liên quan đến các vấn đề lớn,có tính chấtdai hạn và quyết định tương lai hoạt động của doanhnghiệp.Thường thì chiến lược công ty chịu ảnh hưởng rấtlớn bởi sự biến động rất lớn của cơ cấu ngành kinh doanhcủa doanh nghiệp.Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nó dẫn tớimột hệ quả là doanh nghiệp co tiếp tục theo đuổi hoạt độngtrong lĩnh vực đó hay không?hay doanh nghiệp nên thamgia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay cácmục tiêu nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quảcao hơn.Và tương lai của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vàoquyết định đó Điều tất nhiên là chiến lược công ty đượcthiết kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp caonhất trong doanh nghiệp như hội đồng quản trị,ban giámđốc,các nhà quản trị chiến lược cấp cao…

Trang 9

b- Chiến lược cạnh tranh:

ty.Mục đích chủ yếu của chiến lược cạnh tranh là xem xétdoanh nghiệp có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh vớicác doanh nghiệp khác trong một lĩnh vực cụ thể.Nhiệm vụchính của chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợithế cạnh tranh mà doanh nghiệp đang có hoặc mong muốncó để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vịthế vững chắc trên thị trường.

c- Chiến lược chức năng:

Là chiến lược cấp thấp nhất của một doanh nghiệp Nólà tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêutrong ngắn hạn(thường dưới 1 năm) của các bộ phận chứcnăng khác nhau trong một doanh nghiệp Chiến lược chứcnăng giữ một vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiếnlược này các nhà quản trị sẽ khai thác được những điểmmạnh của các nguồn lực trong doanh nghiệp Điều đó là cơsở để nghiên cứu xây dựng lên các ưu thế cạnh tranh củadoanh nghiệp hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh.Thông

Trang 10

thường các bộ phận chức năng của doanh nghiệp như bộphận nghiên cứu và triển khai thị trường, kế hoạch vật tư,quản lý nhân lực, tài chính kế toán, sản xuất…sẽ xây dựnglên các chiến lược của riêng mình và chịu trách nhiệmchính trứơc hội đồng quản trị, ban giám đốc về các kết quảđạt được.

1.1.1.3-Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh phải hướng vào mục tiêu xácđịnh Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy doanhnghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó Thường thì cácdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có nhữngmục tiêu giống nhau là xâm nhập thị trường, tăng lợinhuận, mở rộng thị phần,…Nếu như các mục tiêu nàykhông được xác lập rõ ràng thì chẳng khác nào doanhnghiệp bước trên cái cầu bấp bênh, có nguy cơ đổ sụpxuống trước những biến động không ngừng của thi trường.Do vậy yếu tố cần thiết nhất khi tiến hành hoạt động sản

Trang 11

xuất kinh doanh là phải có mục tiêu rõ ràng Nhưng thực tếđặt ra rằng để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến hànhcác hoat động nghiên cứu, đánh giá và phân tích các yếu tốnhư thị trường,nhu cầu thị trường,môi trường kinh doanh,công nghệ,…để hình thành lên mục tiêu.Đồng thời phải cócác căn cứ về nguồn lực là cơ sở xây dựng mục tiêu Đểlàm được điều này nhất thiết phải có chiến lược kinhdoanh.Như vậy chiến lược kinh doanh có vai trò thứ nhất làxác lập có căn cứ,có cơ sở những mục tiêu cho Doanhnghiệp

Vai trò thứ hai của chiến lựơc kinh doanh là cách thứcphối hợp mọi nguồn lực tập trung vào giải quyết một mụctiêu cụ thẻ của doanh nghiệp.Tại sao chiến lược kinh doanhlại làm được điều đó?Trước hết ta phải xem xét cơ cấu tổchức của một doanh nghiệp.Về cơ cấu tổ chức,doanhnghiệp bao gồm các bộ phận chức năng khác nhau nhưphòng tổ chức,phòng hành chính,phòng tài vụ,phòng kếhoạch vật tư,phòng marketing,…Mỗi phòng ban này sẽđảm trách từng nhiệm vụ cụ thể mà chức năng của nó quy

Trang 12

định.Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộphận này hoạt động hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lýcủa cấp cao hơn là ban giám đốc.Nếu chỉ hoạt động thôngthường một cách riêng lẻ thì quả hoạt động đem lại chodoanh nghiệp là không đáng kể vì các nguồn lực của bộphận này là giới hạn.Vậy yêu cầu đặt ra là phải có một cáchthức nào đó cho phép liên kết,phối hợp các nguồn lực riêngbiệt này thành một nguồn lực tổng thể phục vụ cho mụctiêu chung của doanh nghiệp.Đó chính là chiến lược kinhdoanh.Như vậy chiến lược kinh doanh sẽ khai thác đượcnhững ưu thế cạnh tranh từ sự phối hợp giữa các nguồn lựcnày

Vai trò thứ ba của chiến lược kinh doanh là đề ra đượccách thức hành động hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệuquả hơn.Bởi lẽ mọi quyết định và hành động đều dựa trênsự phân tích và đánh giá thực trạng điểm mạnh, điểm yếucủa doanh nghiệp cũng như nhưng thời cơ và đe dọa củamôi trương kinh doanh.Tất cả đều được phản ánh chính xáctrong chiến lược kinh doanh.Do vậy, mọi hoạt động sản

Trang 13

xuất kinh doanh sẽ gắn chặt với thực trạng của doanhnghiệp.Các nhà quản trị biết được sẽ khai thác những ưuthế cạnh tranh nào,tận dụng nhưng thời cơ nào.Một kết quảtất yếu là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rấtcao.

1.1.1.4-Nội dung của chiến lược kinh doanh:

Chiến lược kinh doanh không chỉ là những mục tiêumà còn gồm chương trình hành động hướng mục tiêu.Tấtcả được thể hiện cụ thể trong mỗi chiến lược mà doanhnghiệp lựa chọn.

Về mục tiêu của chiến lược kinh doanh,các nhà quảntrị doanh nghiệp sẽ xác định đâu là mục tiêu quan trọngnhất,chủ yếu nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được.Có điềulà doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏkhác để có cơ sở thực hiện mục tiêu chính.Mỗi một mụctiêu nhỏ có những nhiệm vụ riêng,cần được phân chia thựchiện theo chức năng của từng bộ phận trong doanhnghiệp.Mối liên kết chặt chè giữa các mục tiêu nhỏ và mục

Trang 14

tiêu lớn là căn cứ đảm bảo chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp là có tính khả thi.

Về chương trình hành động là cách thức triển khaithực hiện mục tiêu đặt ra Những cơ sở để xây dựngchương trình dựa trên các nguồn lực của doanhnghiệp.Cách thức triển khai chính là sử dụng các nguồn lựcnày để giải quyết từng nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từngmục tiêu con.Tuy nhiên chương trình phải có sự sắp xếpthứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai.

1.1.2- Một vài nét về quản trị chiến lược kinh doanhtrong Doanh nghiệp:

1.1.2.1-Khái niệm quản trị chiến lược kinh doanh:

* Quản trị chiến lược kinh doanh là một loạt các bướcmà các thành viên của doanh nghiệp phải thực hiện nhưphân tích tình hình hiên tại,quyết định những chiếnlược,đưa những chiến lược này vào thực thi và đánhgiá/điều chỉnh/thay đổi những chiến lược khi cần thiết.Nóbao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản trị: Lập kếhoạch,tổ chức,lãnh đạo va kiểm soát.

Trang 15

* Như vậy nếu so sánh với Quản trị Doanh nghiêp thìquản trị chiến lược kinh doanh nhấn mạnh đến các vấn đềsau:

- Quản trị chiến lược kinh doanh có trọng tâm bênngoài.Vì khi tiến hành quản trị chiến lược các nhân viêncủa doanh nghiệp phảI phân tích và đánh giá môI trườngbên ngoàI như tình hình kinh ttrong và ngoàI nước,củangành nghề kinh doanh,các đối thủ cạnh tranh,những biếnđổi của thị trường có thể ảnh hưởng tới quyết định và hànhđộng của chiến lược.

- Quản trị chiến lược kinh doanh có trọng tâm bêntrong.Vì nó nhấn mạnh tới mối tương tác của những lĩnhvực và hoạt động chức năng khác nhau của doanhnghiệp.Các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệpkhông được xây dựng và thực hiện biêt lập, mà nó đượcxây dựng va thực hiện trên sự liên kết và phối hợp của cácchức năng với nhau Quản trị chiến lược sẽ tạo ra sự phốihợp này.

Trang 16

-Quản trị chiến lược kinh doanh có trọng tâm tươnglai.Vì đó là cách thức quản trị một tiến trình hành động đãđược định sẵn với những mục tiêu cụ thể.

1.1.2.2-Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh:

Một trong những lý do tại sao hiểu được quản trichiến lược quan trọng là liệu các nhân viên quản lý chiếnlược có tạo ra được sự khác biệt về kết quả hoạt động củadoanh nghiệp hay không?Các nhà nghiên cứu đã tìm ra câutrả lời tổng quát qua một loạt các nghiên cứu là co tồn tạimối quan hệ tích cực giữa kế hoạch chiến lược và kết quảhoạt động.Dường như các doanh nghiệp sử dụng kỹ thuậtquản trị chiến lược để nâng cao kết quả họat động.Nếuquản trị chiến lược ảnh hưởng tới kết quả hoạt đọng sảnxuất kinh doanh cuả doanh nghiệp thì đó chính là vai tròquan trọng hàng đầu của nó.

Vai trò thứ hai của quản trị chiến lượclà cách thứcquản trị hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể đối phó vớicác tình huống thay đổi Những thayđổi đó có thể là nhỏhoặc lớn,nhưng luôn có sự thay đổi để đối phó Để đối phó

Trang 17

có hiệu quả với những biến động của môi trường bên trongvà ngoài công ty,nhằm đạt được kết quả mong muốn là mộtthử thách thật sự Tuy nhiên đó chính là nơi để quản trichiến lược ra tay Bằng viêc tuân thủ một cách hệ thốngquá trình quản trị chiến lược,các nhà quản trị sẽ xem xét tấtcả các vấn đề quan trọng để đưa ra nhưng quyết định phùhợp nhất.

Vai trò thứ ba của quản trị chiến lược đó là thông qua đó các bộ phậnchứ năng, những công việc khác nhau có thể phối hợp và tập trung để đạtđược mục tiêu chung Quá trình quản trị chiến lược thực hiên được mục đíchnày Khi họ quản trị chiến lược,những nhân viên đại diện cho tất cả các gócđộ khác nhau của doanh nghiệp, từ sản xuất, tiếp thị đến kế toán và ở tất cảcác cấp tham gia xây dựng và thực hiện chiến lược giúp cho doanh nghiệpthực hiện được mục tiêu đề ra.

1.1.2.3-Nội dung của quản trị chiến lược kinhdoanh:

* Công tác hoạch định:

Là một quá trình hoạt động để định ra các mụctiêu,xác lập những phương tiện và nguồn lực cần thiết đạtđược những mục tiêu, đồng thời xác định các giai đoạn

Trang 18

thực hiện và cho phép hướng dẫn mỗi thành viên trongdoanh nghiệp biết mình phải làm gì

Những điểm cần lưu ý trong hoạch định:

- Hoạch định không phải là dự báo mà là một quátrình xác lập có căn cứ,có thực tế những vấn đề quyết địnhtương lai cuả doanh nghiệp

- Hoạch định để lường trước được những rủi ro chodoanh nghiệp.

- Hoạch định có mục đích soạn thảo lên một kế hoạchcác hành động.

* Công tác tổ chức:

Là một quá trình vận dụng cấu trúc tổ chức cho phépcác cá nhân hợp tác với nhau để cùng đạt đượcmục đích chung.Một cách cụ thể thì công tác tổ chức xácđịnh những nhiệm vụ,thiết lập những mối liên hệ quyềnlực, sự hợp tác và trao đổi thông tin để thực thi nhiệm vụ.

* Công tác lãnh đạo:

Là công việc liên kết giữa các cá nhân với nhau cùngtiến hành triển khai một công việc chung.Trong đó các nhà

Trang 19

quản trị cần phải nắm rõ từng công việc phân chia và biếtcách sử dụng người thích hợp giải quyết công việc.

* Công tác kiểm soát:

Là một quá trình cho phép các nhà quản trị đánh giáđược hiệu quả của công việc,so sánh các kết quả đạt đượcvới những kế hoạch, những mục tiêu đặt ra và sử dụng cácphương pháp điều chỉnh thích hợp để đạt được mục tiêunhư ý muốn.

1.1.2.4-Mối liên hệ trong quản trị chiến lược kinhdoanh

Quản trị chiến lược kinh doanh là một hoạt động phốihợp các công tác hoạch định,tổ chức,lãnh đạo và kiểm soátnhằm quản trị có hiệu quả một chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp.Mỗi một công tác có một vai trò hết sướ quantrọng mà thiêu nó các nhà quản trị không thể đảm bảo đượchoạt động hướng mục tiêu của doanh nghiệp sẽ dạt đượccác kết quả mong muốn.

Các nhà quản trị có thực hiện tốt công tác hoạch địnhthì mới tiến hành tốt các bước tiếp theo được.Vì hoạch định

Trang 20

sẽ đinh ra được cá mục tiêu,các nhiệm vụ cần thiết.Đóchính là cơ sở cho các nhà quản trị phân chia công việc,điều tiết các nguồn lực cần thiết để triển khai thựchiện.Đồng thời đó cũng là căn cứ để các nhà quản ttrị xâydựng các mối quan hệ quyền lực,các mối quan hệ giữa cáccá nhân với nhau trong quá tình thực hiện.Cuối cùng thìcông tác kiểm soát là so sánh kết quả đạt được với cá mụctiêu đặt ra.Ngược lại khi các nhà quản trị xây dựng các mụctiêu cho một chiến lược thì phải căn cứ trên cấu tấuc tổchức của doanh nghiệp mà các nhà quản trị đã thiết lập thìkhi tiến hành hiệu quả công việc Như vậy giữa các bướccủa quản trị chiến lược kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽvới nhau.

1.2- KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾNLƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1-Khái niệm và mục tiêu của hoạch định chiến lươckinh doanh

Trang 21

Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về côngtác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệpcủa các tác giả như:

Theo Anthony: “Hoạch định chiến lược là một quátrình quyết định các mục tiêu của doanh nghiệp,về nhữngthay đổi trong các mục tiêu,về sử dụng các nguồn lực đểđạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quảhiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.” (Quản trị chiếnlược - Tác giả Phạm Lan Anh- NXB Khoa học và Kỹ thuật) Theo Denning: “Hoạch định chiến lược là xác địnhtình thế kinh doanh trong tương lai có liên quan đặc biệt tớitình trạng sản phẩm-thị trường,khả năng sinh lợi, quy mô,tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao độngvà công việc kinh doanh.” (Quản trị chiến lược - Tác giảNguyễn Ngọc Tiến- NXB Lao động)

Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan diểm của mìnhkhác nhau nhưng xét trên mục đích thống nhất của hoạchđịnh chiến lược thì ý nghĩa chỉ là một Và nó được hiểu mộtcách đơn giản như sau:

Trang 22

 Hoạch định chiến lược kinh doanh là việc xác địnhcác mục tiêu của doanh nghiệp và các phương pháp đượcsử dụng để thực hiên các mục tiêu đó

1.2.2-Mục đích của công tác hoạch định chiến lược kinhdoanh

1.2.2.1-Mục đích dài hạn

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt dộngkinh doanh luôn nghĩ tới một tương lai tồn tại và phát triểnlâu dài.Vì điều đó sẽ tạo cho doanh nghiệp thu được nhữnglợi ích lớn dần theo thời gian.Công tác hoạch định chiếnlược kinh doanh sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có mộttương lai phát triển lâu dài và bền vững.Các phân tích vàđánh giá về môi trường kinh doanh,về các nguồn lực khixây dựng một chiến lược kinh doanh luôn được tính đếntrong một khoảng thời gian dài hạn cho phép(ít nhất là 5năm).Đó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có đủ điềukiện để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình cũng nhưkhai thác các yếu tố có lợi từ môi trường Lợi ích có đượckhi thực hiện chiến lược kinh doanh phải có sự tăng trưởng

Trang 23

dần dần để có sự tích luỹ đủ về lượng rồi sau đó mới có sựnhảy vọt về chất Hoạch định chiến lược kinh doanh luônhướng những mục tiêu cuối cùng ở những điều kiện tốtnhất để doanh nghiệp để doanh nghiệp đạt được với hiệuquả cao nhất.Có điều kiện tốt thì các bước thực hiện mớitốt,làm nền móng cho sợ phát triển tiếp theo.Ví dụ: khidoanh nghiệp thực hiện chiến lược xâm nhập thị trường chosản phẩm mới thì điều tất yếu là doanh nghiêp không thể cóngay một vị trí tốt cho sản phẩm mới của mình,mà nhữngsản phẩm mới này cần phải trải qua một thời gian thửnghiệm nào đó mới chứng minh được chất lượng cũng nhưcác ưu thế cạnh tranh khác của mình trên thị trường.Làmđược điều đó doanh nghiệp mất ít nhất là vài năm.Trongquá trình thực hiện xâm nhập thị trường doanh nghiệp cầnphải đạt được các chỉ tiêu cơ bản nào đó làm cơ sở cho sựphát triển tiếp theo.Sau đó doanh nghiệp cần phải củng cốxây dựng hình ảnh thương hiệu của sản phẩm trên thịtrường.Đó là cả một quá trình mà doanh nghiệp tốn kém rấtnhiều công sức mới có thể triển khai thành công.

Trang 24

1.2.2.2-Mục đích ngắn hạn:

Hoạch dịnh chiến lược kinh doanh sẽ cho phép các bộphận chức năng cùng phối hợp hành động vơí nhau đểhướng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.Hơn nữa mụctiêu chung không phải là một bước đơn thuần mà là tập hợpcác bước,các giai đoạn.Yêu cầu của chiến lược kinh doanhlà giải quyết tốt từng bước,từng giai đoạn dựa trên sự nỗlực đóng góp của các bộ phận chức năng này.Do vậy mụcđích ngắn hạn của hoạch định chiến lược kinh doanh là tạora những kết quả tốt đẹp ở từng giai đoạn trên cơ sở giảiquyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó.

1.2.3 - Nội dung của công tác hoạch định chiến lượckinh doanh:

1.2.3.1-Phân tích môi trương cạnh tranh của doanhnghiệp:

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp được xemxét như một yếu tố tác động quan trọng tới các hoạt độngcủa doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể tránh khỏikhi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Chúng ta

Trang 25

có thể hiểu được điều tất yếu đó nếu nhận thức được doanhnghiệp như là một hệ thống mở.Mà tại đó các bộ phậnkhông chỉ tương tác với nhau theo một liên kết lôgic màcòn chịu tác động chi phối của môi trường bên ngoài.Hệthống sẽ tiếp nhận những yếu tố đầu vào và qua quá trìnhxử lý sẽ cho sản sinh các yếu tố đầu ra.Như vậy giữa doanhnghiệp và môi trường có sự tương tác hữu cơ,tác động qualại.Đó mới chỉ là cách hiểu đơn giản về vai trò của môitrường đối với doanh nghiệp.Nếu hiểu rõ nắm bắt chắcchắn những đặc tính và nhữn biến đổi của môi trường kinhdoanh thì các nhà quản trị sẽ khai thác được những thời cơvà thuận lợi đem lại từ môi trường như yếu tố đầu vào hiệuquả và đầu ra thích hợp.Trong nền kinh tế phát triển đadạng và phức tạp thì sư nắm bắt môi trừơng sẽ rất là khókhăn do sự xuất hiện của quá nhiều thông tin gây nhiễu,cầnphải được lựa chọn kỹ càng.Đồng thời không chỉ có mộtdoanh nghiệp tham gia khai thác những tiềm năng từ môitrường mà còn rất nhiều doanh nghiệp khác co cùng mối

Trang 26

quan tâm.Chính điều đó tạo nên sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp với nhau về các nguồn lực từ môi trường.

Trước khi phân tích môi trường kinh doanh cuả doanhnghiệp,chúng ta cần phải xem xét các quan điểm của môitrường về tổ chức.

* Môi trường với quan điểm thông tin:Trong cách tiếpcận này,môi trường được xem như một nguồn thông tingiúp cho việc ra quyết định.Khía cạnh chủ yếu của cáchtiếp cận này là ý tưởng về tính dễ thay đổi của môitrường,được xác định bằng số lượng những thay đổi và tínhphức tạp cuả môi trường doanh nghiệp.Nếu môi trường củadoanh nghiệp thay đổi nhanh quá,thì môi trường được xếpvào loại biến đổi.Nếu ít thay đổi và diễn ra chậm,thì môitrường đó ổn định.

* Môi trường với quan điểm là nguồn gốc của mọinguồn lực:Trong cách tiếp cận này,môi trường được coinhư một nguồn lực cần thiết và quý hiếm mà các đối thủcạnh tranh đang tìm kiếm.khi môi trường trở lên thù địch(có nghĩa là việc khai thác và kiểm soát trở nên khó khăn)

Trang 27

các doanh nghiệp ở trong trạng thái không ổn địnhhơn.Trong điều kiện không ổn định,các nhà quản trị cầntìm cách để giành lấy và kiểm soát những nguồn lực quantrọng đó.Họ làm như vậy thông qua việc theo dõi môitrường,ra các quyết định đúng đắn dựa trên những gì họthấy đang diễn ra và luôn ghi nhớ rằng môi trường là nguồngốc của nguồn lực quý báu đó.

a- Môi trường vĩ mô:

Bao gồm những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng gián tiếptới doanh nghiệp và doanh nghiệp hầu như không thể kiểmsoát được Những yếu tố này biểu lộ các xu thế hay hoàncảnh biến đổi có thể có,tác động tích cực(cơ hội) hay tiêucực( đe doạ) đối với doanh nghiệp.Tuy nhiên không phảiđiều gì xảy ra ở những lĩnh vực này đều là cơ hội hay là đedoạ.Rất nhiều thay đổi xảy ra không ảnh hưởng tý nào tớidoanh nghiệp.Chúng ta quan tâm tới năm lĩnh vực môitrừơng vĩ mô sau:

* Môi trường kinh tế: Là lĩnh vực kinh tế bao gồm tấtcả mọi số liệu kinh tế vĩ mô, các số liệu thống kê hiện

Trang 28

nay,các xu thế và thay đổi đang xảy ra.Nhưng số liệu thốngkê này rất có ích cho việc đánh giá ngành kinh doanh vàmôi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.Những thông tinkinh tế bao gồm:lãi suất ngân hàng,tỉ giá hối đoái và giá đôla,thặng dư hay thâm hụt ngân sách,thặng dư hay thâm hụtthương mại,tỉ lệ lạm phát,tổng sản phẩm quốc dân,kết quảchu kỳ kinh tế,thu nhập và chi tiêu của khách hàng,mứcnợ,tỉ lệ thất nghiệp,năng suất lao động.Khi xem xét nhữngcon số thống kê này,các nhà quản tị cần quan tâm tới nhữngthông tin hiện có và những xu thế dự báo.Và điều cần làxem sự tác động cua nó như thế nào tới doanh nghiệp.Ví dụviệc tăng lãi suất ngân hàng là có lợi hay có hại tới doanhnghiệp….

* Môi trường dân số:Là lĩnh vực dân số mà các nhàquản trị cần quan tâm bao gồm các thông tin như:giớitính,tuổi,thu nhập,cơ cấu chủng tộc,trình đọ giáo dục,sởthích,mật độ dân cư,vị trí địa lý,tỉ lệ sinh,tỉ lệ thất nghiệp,…Điều cần nhất là phải đánh giá đúng xu thế và thay đổicủa dân số Các thông tin này sẽ xác lập nên tập khách hàng

Trang 29

hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai.Hơnnữa,các nhà quản trị sẽ biết đươc nhiều những cơ hội về thịtrường mà doanh nghiệp đang có và những thị trường màdoanh nghiệp muốn thâm nhập.

* Môi trường văn hoá xã hội: được hiểu như những giátrị sống tinh thần của mỗi dân tộc,mỗi đất nước.Nó tạo ranhững đặc tính riêng trong cách tiêu dùng cua người dâncũng như những hạn chế vô hình mà các doanh nghiệp bắtgặp khi thâm nhập thị trường.Do vậy cần phải nghiên cứukỹ để tránh khỏi những phản ứng tiêu cực của người dân doxâm hại tới những giá trị truyền thống của họ.Nghiên cứukỹ môi trường này, các nhà quản trị sẽ tránh được nhữngtổn thất không hay làm giảm uy tín của doanh nghiệp.Đócũng là những căn cứ cần thiết để xác lập những vùng thịtrường có tính chất đồng dạng với nhau để tập trung khaithác.

* Môi trường chính trị pháp luật: bao gồm các quyđịnh,các điều luật của nhà nước có liên quan tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Những sự thay đổi

Trang 30

rất có thể làm biến đổi những luật chơi,đồng thời cũng lámphát sinh những khó khăn cho doanh nghiệp Không chỉquan tâm tới vấn đề pháp luật mà doanh nghiệp còn phảiquan tâm tới các đảng phái chính trị tham gia cầmquyền.Bởi mỗi lần thay đổi chính quyền là một loạt cácchính sach mới ra đời.

* Môi trường công nghệ: Sự tiến bộ không ngừng củakhoa học công nghệ đã làm tăng năng suất lao động cũngnhư cho ra những thế hệ sản phẩm mới với nhiều tính năngđộc đáo.Điều đó tạo ra sức cạnh tranh lớn cho những doanhnghiệp nào nắm bắt được những công nghệ tiên tiếnđó.Đồng thời đi kèm theo sự tiến bộ đó là xu thế phát triểncủa xã hội.Nó làm biến đổi nhu cầu của người dân từ thấptới cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nỗ lực lớn về côngnghệ để đáp ứng được những nhu cầu đó….

b- Môi trường đặc thù: bao gồm những thành phần bên

ngoài mà doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp.Cụ thể lamôI trường đặc trưng gồm các biến số cạnh tranh và côngnghiệp.Một ngành công nghiệp có thể định nghĩa là một

Trang 31

nhóm hoặc những nhóm doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnhững sản phẩm tương tự hoặc như nhau.Nhữngdoanhnghiệp này cạnh tranh với nhau giành khách và đảmbảo nhưng nguồn lực cần thiết(đầu vào) để biến đổi(quátrình xử lý) thành các sản phẩm(đầu ra).Một trong nhữngcách được sử dụng phổ quát nhất để phân tích và đánh giánhưng thông tin về môI trường đặc trưng là mô hình nămlực lượng do Michael Porter xây dựng.Nội dung của cáclực lượng đó như sau:

* Thị trường các nhà cung ứng:Là một trong nhữngnhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt độngcủa doanh nghiệp.Khi nhìn nhận doanh nghiệp như một hệthống mở thì điều tất yếu là doanh nghiệp sẽ phải tiếp nhậnnhững yếu tố đầu vào cung ứng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.Như vậy, Doanh nghiệp sẽ phải phụ thuộc rấtnhiều vào các nhà cung ứng.Một sự chọn lựa không chínhxác sẽ dẫn tới một hậu quả là doanh nghiệp sẽ không đượcdáp ứng đầy đủ những gì cần thiết phục vụ quá trình sảnxuất của mình.Hoặc một sự phản ứng tiêu cực của nàh cung

Trang 32

ứng cũng coá thể làm gián đoạn sự liên tuc của quá trìnhsản xuất kinh doanh.Ví dụ như nhà cung ứng giao hàngkhông đúng hẹn hoặc như chất lượng không đúng tronghợp đồng cam kết.Do vậy,doanh nghiệp hết sức quan tâmtới thị trường này,cần có những chính sách lựa chọn cácnàh cung ứng theo nguyên tắc không bỏ trứng vào mộtgiỏ.Điều đó sẽ cho phép doanh nghiệp tránh được nhữngrủi ro đem lại từ nhã cung cấp khi họ có những ý định thayđổi các điều kiện hợp tác.Mặt khác cần lựa chọn những nhàcung cấp truyền thống,đảm bảo cho doanh nghiệp khai thácđược tính ưu thế trong kinh doanh như giảm chi phí nghiêncứu đầu vào,nợ tiền hàng để quay vòng vốn…Ngoài ra sựcạnh tranh của các nhà cung ứng cĩng là những đIều kiêntốt để doanh nghiệp xác định được chất lượng,cũng như giácả của đầu vào.

* Thị trường khách hàng: Đây là một trong những thitrường quan trọng nhất của doanh nghiệp.Mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả haykhông là phản ánh rõ ràng trên thị trường này thông qua

Trang 33

các chỉ tiêu như doanh thu,lợi nhuận,khả năng cạnhtranh,khả năng xâm nhập thị trường mới…Sự đòi hỏi củakhách hàng về chất lượng và giá cả luôn là thách thức đốivới mỗi doanh nghiệp.Nếu không đáp ứng được những yêucầu đó,họ sẽ chuyển nagy sang tiêu dùng loại sản phẩmkhác thay thế hoăc lựa chọn hàng hoá của doanh nghiệpkhác để thoả mãn nhu cầu của họ với chi phí thấp nhất.Điềuđó lại làm cho doanh nghiệp phảI tăng chi phí cho nghiêncứu để tạo ra những sản phẩm mong muốn đó của kháchhàng,đồng thời phải tìm kiếm những giải pháp tiết kiệm chiphí đầu vào để giảm giá thành sản xuất và tăng năng suấtlao động.Điều đó thật khó vì trong đó tồn tại những mâuthuẫn giữa chi phí đầu vào và giá cả đầu ra Nếu Doanhnghiệp không làm được điều đó chứng tỏ khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp rất thấp và doanh nghiệp dễ dàng bịđánh bật ra khỏi thi trường bởi các đối thủ cạnh tranh.Nênnhớ rằng khách hàng là người quyết định trong việc muasắm nên hoạt động kinh doanh phải hướng vào kháchhàng,coi khách hàng là xuất phát điểm.Làm được như vậy

Trang 34

doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng đồng thời giữđược khách hàng của mình.Việc xác lập những tập kháchhàng khác nhau như khách hàng tiềm năng,khách hàngtruyền thống cũng chiếm một vai trò rất quan trọng tới hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ khaithác hiệu quả các tập khách hàng này nếu như phân tích vàđánh giá chính xác các thông số marketing có liên quan tớikhách hàng như thu nhập,sở thích,nhu cầu,…để đưa ranhững sản phẩm thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu của kháchhàng.

* Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng:Đâylà mối lo lắng thường trực của các doanh nghiệp không chỉcủa riêng một doanh nghiệp nào.Với một ngành kinh doanhkhông phảI chỉ có riêng mọt doanh nghiệp tha gia phục vụmà còn có rất nhiều các doanh nghiệp khác cũng cùng cómối quan tâm để khai thác những lơii ích to lớn đem lại từsố đông khách hàng.Cũng giống như quy luật sinh tồn thìsự sống sẽ thuộc về những kẻ mạnh.Trong thương trườngcũng vậy không có sự tồn tại cuả khái niệm nhân đạo Mọi

Trang 35

Doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những cách thứcriêng, có thể chống chọi với các đối thủ cạnh tranh để tồntại và phát triển Các đối thủ cạnh tranh sẽ sử dụng nhữngưu thế của mình để thu hút ca lôi kéo khách hàng về phíahọ bằng các chính sách khôn khéo có lợi cho kháchhàng,hoặc bằng những sản phẩm mới đáp ứng được tốt nhấtnhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng.Sự lớnmạnh của các doanh nghiệp do liên doanh, liên kết đemlại,hoặc sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh lớn khácđến từ bên ngoài sẽ tạo ra một thách thức rất lớn cho cácdoanh nghiệp nhỏ hơn do không khai thác được tính kinh tếtheo quy mô,và công nghệ hiện đại Nhưng thực tế lạichứng minh sự tồn tại của các doanh nghiệp này một cáchthuyết phục bởi lẽ các Doanh nghiệp nhỏ biết chuyểnhướng cạnh tranh sang một trạng thái khác,tránh hiện tượngđối đầu vơí các doanh nghiệp lớn Các công cụ hữu dụngmà các doanh nghiệp biết tập trung khai thác lợi thế từ nónhư: chính sách về sản phẩm, chính sách về giá, chính sách

Trang 36

phân phối,chính sách khuếch trương và xúc tiến thươngmại,….

* Sự đe doạ của sản phẩm thay thế:Trong tiêu dùng thìnhu cầu của khách hàng luôn thay đổi ngoại trừ những nhucầu thiết yếu của đời sống như gạo,nước,…Những mongmuốn của khách hàng la muốn chuyển sang tiêu dùng mộtloại sản phẩm mới khác co thể thay thế được nhưng phải cósự khác biệt.Sự ra đời của loại sản phẩm mới sẽ là tháchthức lớn cho Doanh nghiệp vì sẽ có một bộ phận kháchháng sẽ quay lưng lại với những sản phẩm cũ.Điều đó sẽlàm cho Doanh nghiệp mất đi một lượng khách hàng to lớnvà không đảm bảo cho doanh nghiệp thu được lợi ích từkhách hàng Yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào chống chọiđươc với những sản phẩm thay thế đó Doanh nghiệp khôngthể vứt bỏ công nghệ cũ của mĩnh để theo đuổi một côngnghệ mới khác Nhiệm vụ là các doanh nghiệp phải cải tiếncông nghệ,tạo ra những đặc tính hay đơn giản chỉ là nhữngthay đổi bên ngoài của sản phẩm cải tiến để níu giữ và thuhút thêm được khách hàng mới.

Trang 37

* Sự cạnh tranh hiện tại giữa các doanh mghiệp trongngành: Một lĩnh vực hoạt động hiêu quả là một lính vựchứa hẹn nhiều lợi nhuận đem lại nhưng đó cũng là lĩnh vựcthu hút nhiều các đối thủ cạnh tranh,tạo nên sự khắc nghiệttrong lĩnh vực đó.Đó chính là mức độ cạnh tranh củangành.Vậy điều gì ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh?

Theo M.Porter thì co tám điều kiện ảnh hưởng tới mứcđộ cạnh tranh của các đối thủ hiện hành:

- Số lượng các đối thủ cạnh tranh hiện hành -Mức tăng trưởng công nghiệp chậm

-Điều kiện chi phí lưu kho hay chi phí cố định cao -Sự thiếu hụt chi phí để dị biệt hoá hay chuyển đổi -Công suất phải được tăng với mức lớn

-Đối thủ đa dạng -Đặt chiến lược cao

-Sự tồn tại của rào cản xuất thị.

1.2.3.2-Phân tích các nguồn lực bên trong và bên ngoài:

Các doanh nghiệp khi xây dựng các chiến lược kinhdoanh luôn phải căn cứ trên các khả năng có thể khai thác

Trang 38

của mình.Đó chính là những tiềm lực tạo ra những lơị thếcạnh tranh khác biệt với các doanh nghiệp khác.Nhưng cáctiềm lực đó bắt nguồn từ đâu?Câu trả lời nằm ở chínhnhững nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu,bao gồm nguồnlực bên trong và bên ngoài.Các nguồn lực này đóng vai trònhư các yếu tố đầu vào mà thiếu nó thì doanh nghiệp khônghoạt động được.Các yếu tố đầu vào này có thể có hiệu quảhoặc không tuỳ thuộc vào yêu cầu đòi hỏi của từng chiếnlược kinh doanh.Sự tham gia đóng góp của các nguồn lựccũng khác nhau không nhất thiết phải cân bằng.Mỗi nguồnlực sẽ tạo lên môt sức mạnh riêng,rất khác biệt.Nếu các nhàquản trị biết phân tích đúng những điểm mạnh và điểm yếucủa từng nguồn lực, chắc chắn rằng họ sẽ khai thác hiệuqủa các nguồn lực ấy Các nguồn lực được chia ra lam hailoại:

chính,nguồn nhân lực, khoa học công nghệ,tài sản cố địnhnhư nhà xưởng,máy móc,kho tàng,các phương tiện vậntải,uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp, tất cả thuộc sở

Trang 39

hữu bên trong doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể sử dụngđể khai thác phuc vụ cho sản xuất kinh doanh.Mỗi doanhnghiệp có thế mạnh về nguồn lực này nhưng lại yếu vềnguồn lực khác,các đánh giá cho thấy các doanh nghiệp sẽcăn cứ vào các thế mạnh cuả mình để tạo ưu thế cạnhtranh.Ví dụ như các doanh nghiệp mạnh về tai chính sẽ chitiêu nhiều cho hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ,nghiêncứu các sản phẩm mới,…tạo ra những đặc đIểm khác biệtcho sản phẩm của mình.Những sản phẩm như vậy sẽ hấpdẫn khách hàng hơn các sản phẩm khác cùng loại.Đó là ưuthế cạnh tranh của doanh nghiệp.Đặc biệt những doanhnghiệp nào có tiềm lực tài chính mạnh thì nguồn vốn tự cólớn,họ sẽ không phụ thuộc vào ngân hàng.Do vậy mọi hoạtđộng của doanh nghiệp là hoàn toàn chủ động.Ngược lạicác doanh nghiệp mạnh về lĩnh vực nhân lực thì thường tậptrung vào khai thác những tiềm năng đó như trí tuệ, chấtxám của con người Đó cung là một ưu thế cạnh tranh.

bên ngoài mà doanh nghiệp có thể sử dụng khai thác được

Trang 40

nhằm mục đích tăng cường sức mạnh cuả mình Sự quan hệtốt của doanh nghiệp với các tổ chức bên ngoài có thể đemlại cho doanh nghiệp những sự giúp đỡ cần thiết mà khôngphải doanh nghiệp nào mong muốn có được.Ví dụ :sự trợgiúp của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vayvốn đặc biệt với lãi suất ưu đãi, làm tăng nguồn vốn củadoanh nghiệp.tăng cường khả năng tài chính.

1.2.3.3-Phân tích thị trường của doanh nghiệp

Thị trường của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọngquyết định trực tiếp hiệu quả sản xuất kinh doanh cuảdoanh nghiệp Thị trường các nhà cung ứng sẽ cung cấp cácyếu tố đầu vào cho doanh nghiệp.Thị trường khách hàng sẽtiêu thụ những sản phẩm đầu ra, đồng thời phản ánh chínhxác nhu cầu của thị trường.Phân tích chính xác thị trườngcủa doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả hoạt động kinhdoanh.

quản trị biết các thông tin về các nhà cung ứng hiện tại vàcác nhà cung ứng trong tương lai.Đâu là nhà cung ứng tốt

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Vũ Luận (2001) , Quản trị Doanh nghiệp Thương mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Doanh nghiệp Thương mạ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
2. Phạm Công Đoàn (1991) , Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. Nguyễn Ngọc Hiến (2003) , Quản trị Kinh doanh – NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Kinh doanh
Nhà XB: NXB Lao động
4. Phạm Lan Anh (2000) , Quản trị chiến lược – NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
7. Fred R.David (1995) , Khái luận về Quản trị chiến lược – NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về Quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Garry D.Smith (1994) , Chiến lược và sách lược kinh doanh – NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Micheal E.Porter ( 1996) , Chiến lược cạnh tranh – NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty bánh kẹo Hải  Châu - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
i ểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 73)
Bảng 2. Cơ cấu lao động của công ty - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 2. Cơ cấu lao động của công ty (Trang 75)
Bảng 3.Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2000-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2000-2003 (Trang 77)
Bảng 3.Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2000-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2000-2003 (Trang 77)
Sơ đồ 4. Cơ cấu các loại mặt hàng bánh  keo của  Công ty Hải Chầu - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 4. Cơ cấu các loại mặt hàng bánh keo của Công ty Hải Chầu (Trang 85)
Bảng 5. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu  - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 5. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 89)
Bảng 5. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh   kẹo Hải Châu - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 5. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 89)
Bảng 6:.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 6 .Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000-2003 (Trang 91)
Bảng   6:.Kết   quả   hoạt   động   sản   xuất   kinh   doanh   của   công   ty   từ   năm   2000-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
ng 6:.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000-2003 (Trang 91)
Bảng 8. So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2002-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 8. So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2002-2003 (Trang 92)
Bảng 8. So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với kế hoạch sản  xuất kinh doanh trong 2 năm 2002-2003 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 8. So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2002-2003 (Trang 92)
Bảng 10. Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2002 - 2005 là: - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 10. Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2002 - 2005 là: (Trang 124)
2.3.5.1. Sử dụng mô hình SWOT trong xây dựng các phương án chiến lược. - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
2.3.5.1. Sử dụng mô hình SWOT trong xây dựng các phương án chiến lược (Trang 132)
2.3.5.2. Sử dụng mô hình cặp sản phẩm-thị trường của công ty so sánh với các đối thủ cạnh tranh lớn - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
2.3.5.2. Sử dụng mô hình cặp sản phẩm-thị trường của công ty so sánh với các đối thủ cạnh tranh lớn (Trang 134)
Sơ đồ 11 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 11 (Trang 134)
Sơ đồ 12. - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 12. (Trang 136)
Sơ đồ 13. - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 13. (Trang 138)
Sơ đồ 14 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Sơ đồ 14 (Trang 139)
Bảng 1 5: Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 1 5: Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004 (Trang 149)
Bảng 15 : Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của  Công ty năm 2004 - Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 15 Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004 (Trang 149)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w